Cảm động tấm lòng cứu nguời của cậu sinh viên nghèo
Thấy cô gái nằm bất tỉnh bên vũng máu trong đêm khuya và có thể bị các xe lưu thông cán ngang bất cứ lúc nào,ảmđộngtấmlòngcứunguờicủacậusinhviênnghèbốc thăm c1 chàng sinh viên nghèo không chút đắn đo bế thốc cô gái vào bệnh viện cấp cứu, bất chấp hiểm nguy.
Tình người giữa đêm khuya
Rạng sáng ngày 10/11, tôi nhận được cuộc điện thoại gọi đến, chàng sinh viên năm cuối, Học viện Bưu chính viễn thông giọng ấp úng: “Anh cho em mượn ít tiền. Có một cô gái bị tai nạn nằm bất tỉnh trên đường, em đã đưa đến bệnh viện nhưng không có tiền để lo cấp cứu”.
Vớ vội tấm áo, tôi cùng người em chạy thẳng đến khu vực bệnh viện Đa khoa Thủ Đức, TP.HCM. Phía bên ngoài phòng đợi, Nguyễn Tôn Hiến, quê xã Diễn Hải, Diễn Châu, Nghệ An, cùng một người bạn tên Nguyễn Viết Sơn, sinh viên ĐH Công Nghệ Thông Tin với khuôn mặt âu lo, thấp thỏm ngồi nhìn về phía bên trong phòng cấp cứu, nơi ấy có cô gái vừa gặp nạn đang được các bác sĩ chẩn đoán.
Hiến bảo, trên đường đi làm thêm về, khi đến khu vực gần trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, tình cờ qua ánh đèn pha lờ mờ, thấy một cô gái nằm sõng soài bên con lươn xa lộ, cạnh chiếc xe máy nằm chổng vó. Quan sát kỹ hơn, Hiến hốt hoảng thấy hàng chục xe tải, xe khách, container cứ vô tư đi ngang qua, không ai thèm đoái hoài đến cô gái.
Trong giây phút ấy, Hiến cùng Sơn vội vàng lao ra đường, không cần đắn đo, bế thốc cô gái, máu ướt đẫm chạy thẳng đến bệnh viện. “Dù thấy cô gái máu chảy nhiều quá, khiến áo và đôi tay của mình đều bị dính máu, nhiều người chứng kiến bảo cẩn thận kẻo dính HIV, nhưng lúc đó mình cũng không bận tâm, chỉ miễn sao mình giúp được người gặp nạn.” - Hiến cho biết.
![]() |
Nguyễn Tôn Hiến (ngoài cùng bên trái) cùng bạn đưa nạn nhân vào phòng bệnh |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
-
Phiên họp thứ nhất giữa ICDV và Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn ra tại Thư viện Trí Quảng trong khuôn viên cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM. Ảnh: Văn Phúc Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện, việc điều chỉnh được thực hiện sau khi tiếp thu ý kiến về sử dụng từ ngữ tiếng Anh và biên dịch sang tiếng Việt của Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
Trước đó, ngày 30/9, Hội đồng Trị sự đã có thông báo về kết quả Phiên họp thứ nhất giữa Hội đồng Trị sự GHPGVN và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (ICDV), diễn ra ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (cơ sở Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TPHCM), thống nhất các nội dung của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, trong đó có chủ đề của Đại lễ.
Đại lễ Vesak là hoạt động kỷ niệm 3 sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật: Đản sanh, Thành đạo và Niết-bàn.
Năm 1999, Liên Hiệp Quốc đã ban hành Nghị quyết về Đại lễ Vesak và sang năm 2000, lần đầu tiên, Liên Hiệp Quốc tổ chức Đại lễ Vesak. Tính đến nay, Đại lễ Vesak đã trải qua 24 lần tổ chức, trong đó có 15 lần diễn ra tại Thái Lan, 1 lần tại Sri Lanka và 3 lần tại Việt Nam.
Các kỳ Đại lễ Vesak tại Việt Nam lần lượt được tổ chức thành công vào các năm 2008 ở Hà Nội, năm 2014 ở Ninh Bình và năm 2019 tại Hà Nam để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh Phật giáo Việt Nam, đất nước và con người Việt ra thế giới.
Được sự đồng thuận từ ICDV và sự chấp thuận từ Chính phủ Việt Nam vào ngày 6/9/2024, Việt Nam sẽ tiếp tục lần thứ 4 đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc vào năm 2025, diễn ra từ ngày 6/5 đến 8/5/2025 ở cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh).
Dự kiến, có khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia tham dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TPHCM.
Quảng bá văn hóa, con người Việt qua Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam mang ý nghĩa đối ngoại quan trọng, là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt đến thế giới." alt="Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025">Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025
-
Năm nay là lần đầu tiên Huang Xueyan, 26 tuổi, đảm nhận vai trò “đạo diễn” một cái Tết trong gia đình. Những năm trước, bố mẹ cô là người lo toan mọi việc, từ phải làm gì đến thăm hỏi ai.
Các công việc chuẩn bị và những chuyến thăm họ hàng quá dày đặc khiến những cái Tết mọi năm trở nên nhàm chán. Vì vậy, Huang quyết định đơn giản hóa mọi lễ nghĩa trong năm nay, chỉ tập trung vào gia đình 4 người của mình.
Huang không phải là người trẻ Trung Quốc duy nhất muốn thay đổi tết Nguyên đán. Từ việc chụp ảnh gia đình cho đến chuẩn bị trang phục, các món ăn ngày Tết đều đang được giới trẻ Trung Quốc thay đổi theo quan điểm và cá tính riêng.
Xu hướng này đang trở nên phổ biến và đã được báo chí trong nước đề cập đến.
Giới truyền thông cho rằng, người trẻ nước này đang chuyển từ vai trò tham gia thụ động vào lễ Tết, thành những người tổ chức tích cực, từ đó thay đổi cách đón Tết truyền thống của người Trung Quốc.
Những bữa ăn ngày Tết được trình bày theo phong cách hiện đại. Ảnh: Xiaohongshu Một trong những thay đổi lớn mà Huang đã làm cho gia đình mình, là chuyển từ việc đi thăm trực tiếp họ hàng, bạn bè sang thăm hỏi qua video.
Thăm hỏi họ hàng là phong tục truyền thống trong dịp Tết, nhưng nó lại gây khá nhiều căng thẳng cho người trẻ - những người thường bị người lớn tuổi hỏi thăm bằng các câu hỏi riêng tư.
“Cuộc trò chuyện dần dần chuyển sang việc học hành, công việc của con cái và cuối cùng là hôn nhân khi họ không còn chủ đề nào nữa để nói” – Huang kể.
Hình thức thăm hỏi qua video đã mang lại thay đổi đáng ngạc nhiên đối với gia đình và những người thân của cô.
Chia sẻ với tờ Sixth Tone, Huang nói: “Cha mẹ tôi cảm thấy Tết năm nay tương đối dễ dàng và thư giãn”. Họ hàng của cô cũng đánh giá cao việc không phải di chuyển từ khắp nơi trên đất nước về quê vào thời điểm bận rộn nhất trong năm.
Một thay đổi khác mà Huang thực hiện là giảm số lượng món ăn từ hàng chục món xuống chỉ còn 8 món trong tối tất niên.
Giống như hầu hết các gia đình truyền thống Trung Quốc, bữa ăn ngày Tết cực kỳ quan trọng và được coi là trách nhiệm của người phụ nữ trong gia đình. Các bà nội trợ thường phải mất nhiều ngày chuẩn bị trước và cả ngày phải ở trong bếp.
Nhớ lại những năm trước, đôi chân của Huang bị đau nhừ khi phải đứng nhiều giờ. Chính vì thế, cô chọn cách đơn giản hóa bữa ăn trong Tết năm nay, đồng thời hạn chế việc lãng phí đồ ăn.
Thay vì bắt đầu nấu ăn lúc 8h sáng, cô và các phụ nữ trong gia đình có thể bắt đầu nấu ăn lúc 16h và chỉ mất khoảng 2 giờ để nấu xong. “Tối hôm đó chúng tôi đã ăn hết đồ ăn và không bỏ thừa. Tôi cảm thấy rất hài lòng”.
Một số câu đối theo phong cách hiện đại được bán trên mạng. Ảnh: Taobao Giống như Huang, Wang Qiling, 25 tuổi, cũng thấy có vấn đề với một số phong tục truyền thống ngày Tết, nhất là khi bị người thân tra hỏi không ngừng mỗi khi cô trở về quê ở tỉnh Giang Tô.
“Tôi không thích những nghĩa vụ xã hội không cần thiết trong dịp tết Nguyên đán, nhưng tôi thấy nhớ khoảnh khắc sum vầy với bố mẹ”.
Vì thế, năm nay cô đã mời bố mẹ đến ăn Tết cùng cô ở Thượng Hải. Đêm giao thừa, họ ăn những món ăn làm sẵn và cùng nhau xem gala Tết. “Mọi thứ thật đơn giản và thư giãn. Tôi rất hạnh phúc và bố mẹ tôi cũng có vẻ vui mừng”.
Wang và cha mẹ cũng thêm các yếu tố mới vào câu đối Tết năm nay, ví dụ như một số từ tiếng Anh, các biểu tượng cảm xúc cũng như nhiều tiếng lóng và meme được sử dụng trên mạng.
Wang chia sẻ: “Mặc dù những câu đối này không mang tính truyền thống nhưng chúng phù hợp với cách giới trẻ ngày nay thể hiện bản thân”.
Huang tin rằng những thay đổi này đối với phong tục Tết là rất quan trọng để duy trì tinh thần của ngày lễ. Đối với cô, cô đã chuyển từ việc không thích tết Nguyên đán sang việc cảm thấy thoả mãn với nó.
“Tết xưa, mọi người tụ họp chỉ vì quan hệ huyết thống, chứ không thực sự có kết nối. Bây giờ, chúng tôi đến với nhau vì tình yêu thương thực sự” - Huang nói.
Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã đi qua. Người Việt lại trở về với bồn bề công việc, học hành. Tuy nhiên, những dư âm của ngày Tết hẳn vẫn còn trong mỗi người.
Hãy chia sẻ với chúng tôi về cái Tết vừa qua của bạn. Bài viết xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vnhoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng!
Hết Tết, tôi cũng kết thúc vai diễn vợ hiền, dâu thảo
Tôi mừng vì Tết trôi qua thật nhanh. Bởi, hết Tết đồng nghĩa với việc tôi cũng kết thúc vai diễn vợ hiền, dâu thảo." alt="Giới trẻ mời bố mẹ lên thành phố cùng ăn Tết, gọi video hỏi thăm họ hàng">Giới trẻ mời bố mẹ lên thành phố cùng ăn Tết, gọi video hỏi thăm họ hàng
-
Young bắt đầu sự nghiệp tại Watford, rồi chuyển sang Aston Villa và khoác áo Man Utd giai đoạn 2011-2020. Cầu thủ người Anh ghi 19 bàn qua 261 trận, đoạt một Ngoại hạng Anh, một Cup FA, một Siêu Cup Anh, một Cup Liên đoàn và một Europa League. Sau đó, anh khoác lần lượt gia nhập Inter Milan, Aston Villa và đang thi đấu cho Everton. " alt="Ashley Young gặp CLB của con trai tại Cup FA">Ashley Young gặp CLB của con trai tại Cup FA
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- Lâu nay, nhiều người tới Chùa Đồng (Yên Tử) chiêm bái ngôi chùa có một không hai này, nhưng không phải ai cũng biết, tại sao nó lại được xếp vào hàng độc đáo như vậy, Thượng toạ có thể chia sẻ cụ thể về sự hình thành và phát triển ngôi chùa này? Chùa Đồng còn có tên Thiên Trúc Tự (chùa Cõi Phật), chùa được tọa lạc ở đỉnh cao nhất dãy Yên Tử (1.068m). Chùa Đồng đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và đã được xếp vào hàng độc đáo có một không hai trên thế giới.
Đầu tiên chùa Đồng do một bà phi của chúa Trịnh dựng vào thời hậu Lê (thế kỷ 17). Ngôi chùa đặc biệt ở chỗ, đã được đúc bằng đồng khác hẳn với chất liệu gỗ lim như những ngôi chùa khác của Việt Nam lúc bấy giờ. Ở giai đoạn nguyên khởi này thì ngôi chùa chỉ là một cái khám nhỏ nhắn ngay cả một người chui không lọt.
Theo thời gian cho đến năm Canh Thân 1740, đời vua Lê Cảnh Hưng tương truyền kể lại thì có một cơn bão làm bật mái chùa. Chính vì điều này thì đã làm cho kẻ gian dỡ phần còn lại chỉ để lại dấu tích các hố cột như chôn trên mỏm đá mà thôi.
Cho đến thời điểm vào mùa Đông 1930, người xưa kể lại có bà Bùi Thị Mỹ từ chùa Long Hoa đã tái tạo và phục dựng lại Chùa Đồng linh thiêng bằng bê tông cốt đồng để trên một hòn đá vuông vắn và lại như cao quá đầu người ở vị trí chùa Đồng cũ.
Những bức ảnh cuối cùng về chùa Đồng cũ mà các thầy chùa Yên Tử chụp trước khi được hạ giải để lắp dựng ngôi chùa mới như bây giờ. Trong ảnh là Đại đức Thích Khai Từ, người đã dỡ ngôi chùa cũ này. Vào năm 1993, một người tên Nguyễn Sơn Nam – Việt kiều ở Mỹ, đã cùng các phật tử ở hải ngoại phát tâm đúc lại ngôi chùa mới kiến trúc hình chữ Đinh quen thuộc trong lối kiến trúc chùa ở Việt Nam. Tuy nhiên chữ Đinh này lại được thiết kế theo dáng một bông sen nở với những cánh thắm đẹp tự nhiên nhất. Bông sen nở như đã ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá được trổ hình hoa sen cách điệu tuyệt đẹp và đã được đặt ngay bên cạnh ngôi chùa Đồng bằng vật liệu bê tông xây dựng đầu thế kỷ XX.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đây thì chùa Đồng Yên Tử chưa được liệt vào danh sách những ngôi chùa độc đáo nhất thế giới được. Chỉ khi có Quyết định số 3325/QĐ-UB ngày 29/8/2005 của UBND Quảng Ninh đã phê duyệt dự án đầu tư tôn tạo cũng như phục dựng Chùa Đồng tại khu di tích Yên Tử, TP Uông Bí.
Chùa Đồng mới đã được các nghệ nhân nổi tiếng đúc đồng ở Ý Yên, Nam Định thực hiện. Và ngôi chùa được đúc theo nguyên mẫu của chùa Dâu Keo (Thuận Thành, Bắc Ninh). Chùa Đồng đúc nặng 70 tấn, dài 4,6m, rộng 3,6m và chiều cao từ cột nền tới mái là 3,35m.
Cho đến ngày 3 tháng 6 năm 2006 dưới sự chủ trì của Thượng toạ Thích Thanh Quyết cùng với Ban Quản lý Dự án chùa Đồng, bằng công đức của người dân thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc Chùa Đồng.Từ năm 2004 cho tới nay, toàn bộ công tác trùng tu, tôn tạo các ngôi chùa trong quần thể danh thắng Yên Tử 100% là do Ban trị sự tiến hành. Nguồn kinh phí đầu tư hoàn lấy từ nguồn thu công đức, xã hội hóa của nhân dân cả nước.
Bệ mái chùa Đồng mang đậm nét đời Trần. -Việc dựng ngôi chùa bằng đồng trên đỉnh cao như vậy có khó khăn gì không thưa Thượng toạ?
Đó là công trình mà thầy trò chúng tôi gặp nhiều khó khăn nhất vì lúc đó chưa có cáp treo, chưa có gì cả, Ban trị sự đứng đầu là Thượng tọa Thích Thanh Quyết rất tâm huyết. Mọi thứ phải đi bằng đường bộ, leo núi khổ cực. Việc lắp ráp được Chùa Đồng có một không hai như bây giờ rất gian nan.
Thời điểm đó, khách thập phương về Yên Tử ít lắm, thậm chí Thượng toạ phải kêu gọi phật tử ở chùa Phúc Khánh, Hà Nội về hỗ trợ. 22 tỷ là con số khủng khiếp lúc bấy giờ cho việc trùng tu tôn tạo Chùa Đồng. Chúng tôi phải đi vay khắp nơi, 3 năm sau khi tôn tạo xong, chúng tôi vẫn phải đi trả nợ.
Thượng Toạ Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban kiêm Chánh Thư ký Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Trụ trì chùa Cảnh Huống đã có chia sẻ xung quanh sự hình thành và phát triển của Chùa Đồng – Yên Tử.
-Vậy tiền đâu để các thầy tiếp tục đúc tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối như vậy?Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông là một công trình đặc biệt ở trên độ cao đặc biệt, tiến hành đúc tại chỗ trong nhiều năm với nguồn kinh phí hoàn toàn là tiền công đức, xã hội hóa. Số tiền chúng tôi phải bỏ ra để đúc tượng lên tới hơn 70 tỷ đồng. Tích cóp từ tiền công đức phật tử khắp nơi, chúng tôi cũng mới trả nợ xong thôi.
Dựng tượng xong rồi, đường đi từ tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lên tới Chùa Đồng không có, chỉ có cáp treo thôi. Vậy là các thầy lại phải làm mấy nghìn bậc thang, từ chân núi lên đến Chùa Đồng. Lúc đó chúng tôi nghĩ, nếu để như thế thì người dân sẽ bảo nhà chùa chỉ làm cho người giàu có tiền đi cáp treo. Người nghèo muốn đi bộ sẽ không thể đi nổi vì đường bắt đầu xấu.
Ban trị sự lại kêu gọi công đức, kêu gọi từ nguồn phật tử thân quen, và phật tử ở trên cả nước thông qua mạng. Từ đấy lượng khách về rất lớn.
-2 công trình lớn ở Yên Tử đã làm xong, tiền từ công đức hiện tại các thầy dùng vào việc gì?
Làm đường đi bộ lên Chùa Đồng xong, chúng tôi bắt đầu trùng tu lại chùa Bảo Sái, chùa Một Mái, cũng hàng chục tỉ đồng 2 chùa. Chúng tôi tiếp tục xây dựng nhà khách ở chùa Hoa Yên, khôi phục lại khu vực Tháp Tổ, Mắt Rồng, đặc biệt là xây dựng Cung Trúc Lâm, riêng giai đoạn 1 đã là 200 tỷ rồi, giai đoạn 2 chắc cũng sẽ hàng trăm tỷ nữa.
Năm 2018, theo thống kê chúng tôi thu được 14 tỷ tiền công đức, nhưng số đó có thấm vào đâu so với tiền đầu tư cung Trúc Lâm, nhà chùa lại đi vay nợ khắp nơi từ các phật tử. Chúng tôi rất công khai tiền công đức, không có gì giấu cả, vì khi mở công đức có sự tham gia của 3 bên, có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý di tích, phòng tài chính, công an, đầy đủ mặt trận, mở khóa đếm được bao nhiêu đôi bên đều biết, xong rồi các thầy gửi kho bạc, làm gì thì giải ngân cái đấy, rõ ràng.
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối.
-Nhiều công trình lớn được các thầy đầu tư tôn tạo, hiện tại Yên Tử là điểm đến của rất nhiều phật tử cả nước, thầy kỳ vọng gì về sự phát triển của tiếp theo của khu di tích này trong tương lai?Thật ra các thầy là những người tu hành, luôn muốn cửa chùa là nơi thanh tịnh, thuần túy, tín nguyện tâm linh của người dân, người dân đến để đi lễ. Trong xã hội hiện đại không thể không sử dụng dịch vụ, dịch vụ đó phải mang lại sự thoải mái nhất cho người dân chứ không phải là bắt ép.
Tôi nghĩ, di tích Yên Tử nên tránh thương mại hóa. Tín ngưỡng tôn giáo là thứ không thể cân đo đong đếm. Nhiều địa phương muốn cân đo đong đếm di tích, di tích phải sinh lời, phải có tiền,...điều đó là không đúng với di tích. Vì một khi làm chỉ chăm chăm tới lợi nhuận sẽ dần dần mất bản sắc văn hoá. Người dân đi lễ mà đến di tích như cái chợ, lâu dần sẽ sinh ra văn hoá ứng xử như khi họ đang ở chợ.
Tình Lê
" alt="Điều chưa biết về ngôi chùa có một không hai trên thế giới">Điều chưa biết về ngôi chùa có một không hai trên thế giới
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về công tác cán bộ
- 26 tác giả tham gia trại sáng tác kịch bản văn học ở Đà Lạt
- Người cha để con trai 12 tuổi lái ô tô chở 2 em đi chơi gây phẫn nộ
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- NSND Bạch Tuyết: Từng sinh quý tử cho tỷ phú Pháp, U80 sống độc thân vui vẻ
- MV đầu tiên tạo hoàn toàn bằng AI Sora
- Sai lầm tai hại khi khoe nơi ở lên mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Vũ Thảo My: 'Tôi từng hoảng loạn muốn bỏ nghề, nghe lời mẹ lấy chồng, sinh con'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- TCP Việt Nam góp sức trồng 2.700 cây lim ở Bà Rịa
- Cúng Rằm tháng 7 năm 2024 ngày nào, giờ nào tốt
- Voice talent Kẻ Trộm Hương kể chuyện đọc sách thiền sư Thích Nhất Hạnh
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Cách làm trứng ngon đẹp chẳng kém nhà hàng
- Ca sĩ, giảng viên Hạ Vân bất ngờ chuyển hát nhạc bolero
- Hoa hậu Ý Nhi tự tin sau thẩm mỹ, Hòa Minzy khoe dáng trên thảm đỏ
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- Công lý, không chỉ cho Trần Tố Nga
- Cặp đôi dìu nhau nhảy trên sân khấu 'Bạn muốn hẹn hò' giờ ra sao?
- Chuỗi hoạt động Vui khỏe Sống xanh Văn minh dành riêng cư dân Vinhomes năm 2024
- Nhận định, soi kèo Al
- Tiểu ban Thông tin UNESCO Việt Nam tập trung đào tạo năng lực số cho phóng viên
- Trải nghiệm Mitsubishi Triton 2024: Có điểm mạnh nhưng liệu đủ đấu Ranger?
- Cưới cô gái xứ Đoài có nghề độc, người đàn ông dựng cơ ngơi đồ sộ sau 10 năm
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Không gian văn hóa Cồng Chiêng
- Lao động Việt tại Hàn bình thản, vẫn tăng ca đều trong bối cảnh biến động
- Vũ Mai Phong và những nốt thơ tươi sáng cho đời
- 搜索
-
- 友情链接
-