Kinh doanh

'Sóng và máy tính cho em' rất thiết thực, không chỉ học trực tuyến mới cần

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-15 08:40:30 我要评论(0)

Báo cáo về tình hình triển khai,óngvàmáytínhchoemrấtthiếtthựckhôngchỉhọclịch bóng đá vô địch quốc gia đứclịch bóng đá vô địch quốc gia đức、、

Báo cáo về tình hình triển khai,óngvàmáytínhchoemrấtthiếtthựckhôngchỉhọctrựctuyếnmớicầlịch bóng đá vô địch quốc gia đức kết quả sử dụng máy tính bảng, ông Phạm Văn Sinh - Phó Vụ trưởng Vụ Cơ sở vật chất (Bộ GD-ĐT), cho hay Chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Thủ tướng Chính phủ phát động, Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT đã ký ban hành kế hoạch về việc triển khai thực hiện.

Theo đó, chương trình được triển khai thành 2 giai đoạn:

- Giai đoạn I: Huy động 1 triệu máy tính bảng (các doanh nghiệp thuộc khối viễn thông 100.000 máy; các ngân hàng thương mại 100.000 máy; các doanh nghiệp trực thuộc Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp 100.000 máy; ngành Giáo dục 200.000 máy; Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam 400.000 máy; TP.HCM 100.000 máy) để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT- TTg.

- Giai đoạn II: Từ năm 2022-2023, tiếp tục phát động để 100% học sinh có hoàn cảnh khó khăn được trang bị máy tính để học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.

Trong giai đoạn I, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận máy tính và tiền, phân bố cho các địa phương để trao cho học sinh. Đến nay, Bộ phân bổ được 92.629 máy tính bảng cho từng đối tượng học sinh và 463 tỷ đồng (tương ứng với 205.200 máy tính bảng) cho các Sở GD-ĐT tổ chức mua sắm. 

Hiện nay, các sở GD-ĐT cơ bản đã hoàn thành việc mua sắm và bàn giao cho học sinh phục vụ học tập.

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết tại cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố để rà soát, đánh giá kết quả thực hiện hồi tháng 1/2023, tất cả các địa phương đều đánh giá chương trình rất nhân văn, thiết thực, đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn để học trực tuyến và cần được triển khai rộng rãi hơn.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cùng các đại biểu tại buổi làm việc triển khai Chương trình "Sóng và máy tính cho em" diễn ra sáng 30/8. Ảnh: Thanh Hùng

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai.

Cụ thể, gói cước 4G chỉ hỗ trợ học sinh trong thời gian 3 tháng, nên khi ngừng hỗ trợ, học sinh hộ nghèo không có khả năng duy trì gói cước nên máy tính bảng không thể dùng được tại gia đình.

Do đó, đa số các cơ sở giáo dục đề nghị học sinh gửi lại máy tính bảng để nhà trường quản lý chung ở thư viện, cho học sinh sử dụng tại trường vì 100% số trường phổ thông hiện nay đã có internet.

Bên cạnh đó, máy tính của chương trình được tặng trực tiếp cho học sinh (thuộc sở hữu của học sinh) nên việc quản lý để sử dụng đúng mục đích gặp khó khăn. Khi học sinh ra trường, có thể một số gia đình khó khăn sẽ bán, đổi máy tính cho người khác, người thân trong gia đình sử dụng vào việc khác,... dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng, lãng phí nguồn lực. 

Ngoài ra, việc triển khai chậm trễ 400.000 máy tính bảng từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam đã ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai Giai đoạn I của chương trình, làm thiệt thòi cho những học sinh thuộc đối tượng thụ hưởng.

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục phân bổ 400.000 máy tính bảng từ Quỹ viễn thông công ích Việt Nam theo đúng kế hoạch của Chương trình “Sóng và máy tính cho em” theo Quyết định số 1506/QĐ-BTTTT ngày 12/8/2022 của Bộ trưởng TT&TT về việc phân bố máy tính bảng thuộc chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2025 cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Bộ GD-ĐT cũng đề nghị để việc sử dụng máy tính bảng có hiệu quả, tránh tình trạng học sinh sử dụng không đúng mục đích, học sinh gửi máy tính bảng tại thư viện trường học để nhà trường cất giữ, quản lý; học sinh sử dụng máy tính bảng tại trường, khu nội trú theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Cùng đó, Bộ TT&TT cũng được đề nghị tiếp tục kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân hỗ trợ, thực hiện Giai đoạn II của Chương trình để tất cả học sinh có hoàn cảnh khó khăn có máy tính để học tập, giúp các em có cơ hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, góp phần tạo nên công bằng trong giáo dục.

Ông Bùi Tiến Dũng, chuyên viên Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT), cho hay chủ trương tiếp tục triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” là hết sức cần thiết. 

“Không cứ phải học trực tuyến mới cần cung cấp máy tính cho các em học sinh, vì qua thống kê, số lượng những hộ nghèo, hộ cận nghèo hiện nay còn rất lớn và nhu cầu máy tính với những em thuộc đối tượng này cũng rất cần thiết để phục vụ việc tra cứu, học tập, đặc biệt là sử dụng các hình thức học trực tuyến khác ngoài kiến thức từ trường, qua các phần mềm, ứng dụng”, ông Dũng nói.

Gói 4G hiện nay đang bị giới hạn 3 tháng. Thời gian tới liệu có giải pháp nào để gỡ việc này hay không. “Nếu có máy tính mà không có mạng gần như vô nghĩa, không giải quyết được việc gì”, ông Dũng nói.

Đồng quan điểm, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT), cho rằng chương trình là “Sóng và máy tính cho em”, như vậy các bên cần quan tâm cả phần “sóng” nữa, không chỉ lo phần máy. Theo ông Nam, thực tế, nhiều nơi học sinh có máy nhưng chưa có sóng đúng nghĩa để học.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh thông tin 2 Bộ cần quan tâm chất lượng những sản phẩm khi đưa đến tay học sinh, để đảm bảo chương trình được thực hiện hiệu quả.

“Hai Bộ cũng cần có đánh giá để xem chất lượng sản phẩm của những đơn vị khi đưa xuống địa phương. Khi hỏng hóc, các đơn vị có thực hiện nghiêm túc việc bảo hành hay không, hay cứ kết thúc trao nhận là xong”, bà Minh lưu ý.

Theo bà Minh, Bộ GD-ĐT cũng nghiên cứu hướng khuyến khích việc các em học sinh khi tốt nghiệp, tặng lại máy tính cho nhà trường để giúp cho các bạn có hoàn cảnh tương tự.

“Như vậy, có thể tạo nên thư viện, để cho các học sinh con em các hộ nghèo khác tiếp tục được mượn máy và sử dụng. Tuy nhiên, đó là khuyến khích chứ không ép buộc”, bà Minh nói.

Bà Minh cho hay, dự kiến, ngày 7/9 tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục làm việc với Bộ TT&TT về việc thực hiện triển khai chương trình và những vấn đề trên.

Chương trình 'Sóng và máy tính cho em': Không quy thành tiền để trao cho học sinh

Chương trình 'Sóng và máy tính cho em': Không quy thành tiền để trao cho học sinh

Ngày 11/1, Bộ GD-ĐT tổ chức cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về triển khai chương trình 'Sóng và máy tính cho em'.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thịt và chất béo đều cần thiết cho cơ thể, bạn không nên loại chúng ra khỏi thực đơn. 

Bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám - Tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tư vấn:

Hiện có rất nhiều người sợ chất béo, chất đạm. Khi giảm cân họ cắt luôn hai chất này ra khỏi thực đơn.

Tuy nhiên, chất béo có rất nhiều vai trò với sức khỏe. Đầu tiên, chất béo là nguồn cung cấp năng lượng mà cơ thể chúng ta vẫn cần hàng ngày. Chất béo cũng là dung môi hòa tan các vitamin trong dầu (vitamin A, D, E, K). Chất béo cũng là chất cung cấp dinh dưỡng cho màng tế bào,… Vì vậy, ai cũng cần đến chất béo nhưng chỉ đủ, không để mỡ thừa.

Chất đạm cũng tương tự, nếu loại bỏ chất đạm ra khỏi chế độ ăn sẽ gây tiêu cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe. Chất đạm là nguyên liệu tạo nên kháng thể, giúp tăng sức đề kháng. Để giảm béo, chúng ta có thể lựa chọn chất đạm, chất béo từ động vật như thịt, cá, trứng, sữa, hay từ thực vật như đậu, đỗ… tuyệt đối không loại bỏ hoàn toàn.

Người bệnh đái tháo đường nên ăn uống điều độ, chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp và trung bình để tránh đường trong máu tăng cao. 

Khi muốn giảm cân, bạn ăn chế độ như thế nào vẫn phải đảm bảo nguyên tắc chung là đảm bảo năng lượng nạp vào thấp hơn năng lượng tiêu hao. Ví dụ, bạn cần 2.000 calo/ngày, bạn cần giảm cân có thể tính toán ăn thực phẩm khoảng 1.500-1.600 calo/ngày.

Ăn bao nhiêu hạt điều để giảm được cân?

Ăn bao nhiêu hạt điều để giảm được cân?

Hạt điều là thực phẩm giàu dinh dưỡng và ăn ở mức độ vừa phải bạn có thể giảm cân, bảo vệ tim mạch, trí não của mình." alt="Sai lầm khi giảm cân không dám ăn mỡ và thịt để điều trị tiểu đường" width="90" height="59"/>

Sai lầm khi giảm cân không dám ăn mỡ và thịt để điều trị tiểu đường

Gần 1.000 căn nhà thuộc Block A-B tại Dự án khu chức năng đô thị Đại Mỗ (Nam Từ Liêm, Hà Nội) do Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Alaska làm chủ đầu tư là một trong số 9 dự án vừa được Sở Xây dựng Hà Nội công bố đủ điều kiện được “bán nhà trên giấy”…

Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố thêm 9 dự án đã được Sở có văn bản chấp thuận bất động sản hình thành trong tương lai đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh theo quy định của pháp luật.

{keywords}

Hà Nội có trên 200 dự án được Sở Xây dựng Hà Nội công bố đủ điều kiện "bán nhà trên giấy" kể từ đầu năm đến nay. Ảnh: Minh Thư

Theo đó, 9 dự án vừa được công bố đủ điều kiện gồm:

Nhà CT2 thuộc dự án nhà ở chung cư kết hợp dịch vụ, thương mại nằm ở ô CT03 khu đô thị Nam Thăng Long (Phú Thượng, Tây Hồ) do Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Thượng làm chủ đầu tư (450 căn).

Tòa nhà số 2 và Tòa nhà số 3 (Block A-B) ở lô đất HH-02 của Dự án khu chức năng đô thị Đại Mỗ - giai đoạn 1 (Nam Từ Liêm) do Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Alaska làm chủ đầu tư (966 căn).

Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở thấp tầng ở ngõ 38 Xuân La (Tây Hồ) do Công ty CP Xây dựng và Phục chế công trình văn hóa làm chủ đầu tư (17 căn).

Khu nhà ở thấp tầng Sài Đồng ở 85 phố Sài Đồng (Long Biên) do Công ty CP xây dựng công nghiệp làm chủ đầu tư (4 căn).

Dự án tổ hợp Trung tâm thương mại, văn phòng và căn hộ ở Cầu Vĩnh Tuy (Long Biên) do Công ty CP xây dựng Sông Hồng làm chủ đầu tư (192 căn).

Khu thấp tầng thuộc dự án khu nhà ở Văn Phú Hibrand ở phường Phúc La (Hà Đông) do Công ty TNHH Hibrand Việt Nam làm chủ đầu tư (359 căn).

Khu nhà thấp tầng BT4 thuộc khu đô thị mới Đặng Xá 2 ở (Gia Lâm) do Tổng Công ty Viglacera làm chủ đầu tư (67 căn).

Tòa nhà CT2-105 thuộc ô đất CT2 Khu đô thị Văn Khê mở rộng ở La Khê (Hà Nội) do Công ty CPcổ phần đầu tư Hải Phát Thủ đô làm chủ đầu tư với 752 căn.

Dự án đầu tư nhà ở thấp tầng và cây xanh tại lô đất NC7, NC8, CX7 thuộc Khu đô thị mới Cầu Bươu, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội do Công ty CP đầu tư và xây dựng công trình đô thị Hà Nội làm chủ đầu tư (93 căn).

Như vậy, tại Hà Nội đã có trên 200 dự án được Sở Xây dựng Hà Nội công bố danh sách các dự án đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai trong các lần công bố từ đầu năm đến nay.

Theo Infonet

Hà Nội: Công bố 113 dự án được bán nhà "trên giấy"

Hà Nội: Công bố 113 dự án được bán nhà "trên giấy"

Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố danh sách 113 dự án đã được Sở có văn bản chấp thuận bất động sản hình thành trong tương lai đủ điều kiện đưa vào kinh doanh.

" alt="Thêm 9 dự án đủ điều kiện được “bán nhà trên giấy” tại Hà Nội" width="90" height="59"/>

Thêm 9 dự án đủ điều kiện được “bán nhà trên giấy” tại Hà Nội