Sáng 2/9,ácnghệsĩđãsẵnsàngchohoànhạcĐiềucònmãbang xep hang vong loai wc các nghệ sĩ tham gia biểu diễn cho Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi 2017 đã có mặt tại Nhà hát Lớn Hà Nội để chuẩn bị cho buổi trình diễn chính thức.
Các nghệ sĩ đã sẵn sàng cho hoà nhạc Điều còn mãi 2017


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt -
Vợ chồng tôi cãi nhau vì kế hoạch mua ô tô Trung Quốc cũ 200 triệu đồngChiếc MG3 đời 2012 giá chưa đến 200 triệu khiến tôi định mua
Tôi đưa vào tầm ngắm 2 chiếc xe phù hợp với nhu cầu của mình là Haima Preema đời 2012 dáng MPV 7 chỗ giá chỉ 170 triệu đồng và MG3 đời 2012 giá 180 triệu đồng.
Vợ tôi nhìn ảnh xe cũng rất thích, khen đẹp mà giá lại rẻ. Tuy nhiên khi cô ấy biết đây là xe sản xuất ở Trung Quốc thì thái độ quay ngoắt 180 độ. Vợ tôi cho rằng mua xe Trung Quốc không an toàn, mất giá, nhanh hỏng. Cô ấy lấy ví dụ chiếc Dream Tàu nhà ông chú mua hồi năm 2001, đi sau 3 năm đã xập xệ, còn khiến ông chú bị tai nạn gẫy răng đến giờ vẫn phải dùng răng giả.
Chiếc Haima2 đời 2012 giá chưa đến 190 triệu đồng. Ảnh: Khanh Minh Bất chấp việc tôi cố thuyết phục rằng đã tham khảo người dùng trên diễn đàn rất kỹ, những chiếc xe này niên hạn còn mới, đồ thay dễ tìm và rẻ, hơn nữa công nghệ ô tô khác với xe máy nên không đáng lo, vợ chồng tôi vẫn không tìm được tiếng nói chung. Ý cô ấy rằng thà mua xe mới như Kia Morning, Toyota Wigo trả góp còn hơn là đi xe Tàu. Tôi thì bảo lưu quan điểm không mua xe trả góp vì thời gian trả dài tới vài năm sẽ khiến chất lượng cuộc sống giảm đi, hơn nữa xe mới sẽ phát sinh nhiều chi phí như gửi xe, bảo dưỡng, làm đẹp.
Chính vì tranh cãi trên mà vợ chồng tôi hục hoặc cả tuần, điều đó khiến tôi thấy chán nản và dần cảm thấy không còn hứng thú mua ô tô hiện tại nữa. Có lẽ tôi sẽ tiết kiệm tiền thêm một thời gian nữa rồi mua chiếc xe Nhật, Hàn như ý muốn của vợ.
Độc giả Phạm Thế Đạt(Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội)
Bạn có lời khuyên nào đối với trường hợp trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin, bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô – xe máy theo địa chỉ email: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những thông tin phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô Trung Quốc giá 1 tỷ liệu có cạnh tranh được với xe Nhật, Hàn
Với giá 1 tỷ đồng, những chiếc xe crossover đến từ Trung Quốc vừa ra mắt ở Việt Nam liệu có cạnh tranh nổi với hàng chục mẫu xe Nhật và Hàn đã độc chiếm thị trường Việt Nam 10-25 năm?
"> -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị Quân chính của Viettel -
Đấu giá, sở hữu biển số xe suốt đời: Lợi nhiều, sao vẫn chưa làm?Cấp biển số cho xe ôtô trên địa bàn Hà Nội. Ảnh: M.T
20 năm chưa xong câu chuyện đấu giá biển số
Việc đấu giá biển số xe đã được Cục CSGT (Bộ Công an) đề xuất từ năm 1993, thời điểm đó Hải Phòng là địa phương đầu tiên tự tổ chức đấu giá biển số xe, tuy nhiên bị các cơ quan chức năng “tuýt còi”. Hơn 10 năm sau, Bình Thuận, Nghệ An là hai địa phương “vượt rào” tổ chức đấu giá biển số xe, số tiền thu được hàng tỉ đồng để hỗ trợ người nghèo. Nhiều biển số có giá trị đến 900 triệu đồng, tuy nhiên sau đó Bộ Tài Chính, Bộ Công an tiếp tục “tuýt còi” việc đấu giá này vì vướng mắc thủ tục pháp lý.
Có nhiều ý kiến cho rằng đấu giá quyền sử dụng biển số xe ôtô, xe máy đẹp không chỉ xuất phát từ mục đích tăng thu ngân sách cho nhà nước mà do nhu cầu muốn sở hữu biển số đẹp của một bộ phận người có tiền, muốn sở hữu những số mình thích. Hơn nữa, đấu giá cũng là cơ sở để tăng tính minh bạch, tránh hiện tượng cò mồi, tiêu cực trong khâu cấp biển số.
Đến năm 2008, Cục CSGT tiếp tục đề xuất đấu giá biển số xe, Thủ tướng đã chấp thuận chủ trương và giao cho các bộ nghiên cứu triển khai. Hai Bộ Công an và Tài chính đã xây dựng dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn việc đấu giá quyền sử dụng số đăng ký biển xe cơ giới đường bộ, chế độ thu, quản lý, sử dụng tiền đấu giá, nhưng sau đó thông tư không được thông qua vì vướng Luật Đấu giá tài sản.
Đến đầu tháng 3.2017 Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý về mặt chủ trương, giao cho Bộ Công an phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp nghiên cứu xây dựng cơ chế về việc đấu giá biển số xe.
Năm ngoái, khi trình dự thảo về Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ thì vấn đề sở hữu, cá nhân hoá hay đấu giá biển số xe cơ giới đã một lần nữa được đặt ra.
Lãnh đạo Cục CSGT phân tích: “Thực hiện đấu giá biển số xe có nhiều lợi ích. Thứ nhất, đáp ứng một số nguyện vọng của người dân trong việc sở hữu và sử dụng biển số xe. Thứ hai, đem lại nguồn ngân sách cho Nhà nước.
Thứ ba, thông qua đấu giá biển số xe, Bộ Công an sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tốt, đảm bảo vừa đăng ký, quản lý biển số nói chung và biển số xe tham gia giao thông nói riêng, đảm bảo công bằng, khách quan trong nhiệm vụ quản lý Nhà nước và đảm bảo quyền lợi nhu cầu người dân về sử dụng biển số theo sở thích và ý muốn”.
Giải thích rõ hơn một số điều trong dự thảo luật, phía CSGT đưa ra 3 vấn đề:
Thứ nhất là cấp biển số xe trên hệ thống đăng ký, quản lý xe.
Thứ hai là cấp biển số ôtô thông qua đấu giá. Đối với hình thức này, hội đồng đấu giá sẽ được thành lập, đồng thời thiết lập, vận hành trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến để đấu giá trực tuyến biển số xe. Người trúng đấu giá có quyền sở hữu biển số xe đó, không phải nộp lệ phí đăng ký cấp biển số ô tô.
Thứ ba là cấp biển số xe theo sở thích có thu phí.
Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, hệ thống dữ liệu sẽ phân loại biển số dạng tứ quý hoặc số đẹp để đấu giá. Với các dãy số theo sở thích, người dân có nhu cầu được lựa chọn và chỉ phải đóng một khoản tiền theo quy định.
Trong trường hợp nhiều người có cùng sở thích (ví dụ trùng năm sinh), biển số liên quan sẽ được đấu giá trên hệ thống điện tử, ai trả giá cao, người đó được sở hữu.
Vướng luật
Trên thực tế, dù có tiềm năng và mang lại lợi ích cho người dân và ngân sách thì việc đấu giá hay sở hữu biển số xe suốt đời đang vướng nhiều bởi các quy định hiện hành.
Luật Giao thông đường bộ hiện hành quy định: Biển số xe được cấp cho phương tiện cơ giới đủ điều kiện, mỗi phương tiện chỉ được cấp một biển số xe duy nhất.
Bên cạnh đó, hành vi sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng là một trong các hành vi bị cấm theo quy định tại khoản 22 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ.
Như vậy, người dân không thể bán biển số xe của mình. Đây bị coi là hành vi vi phạm quy định của pháp luật. Nếu người mua thích biển số xe của ai đó thì chỉ có thể mua lại cả chiếc xe và làm các thủ tục đăng ký sang tên theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, theo Thông tư 58/2020 nêu rõ trường hợp sang tên xe khác tỉnh, chủ xe trực tiếp hoặc ủy quyền cho cá nhân, tổ chức dịch vụ nộp giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe cho cơ quan đăng ký xe. Trường hợp bán xe cùng tỉnh của chủ xe thì mới được giữ biển số xe cũ còn nếu mua bán xe khác tỉnh thì sẽ được cấp lại biển số xe khác.
Ngoài ra, theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 kho số của biển số xe do Bộ Công an đang quản lý để đăng ký, cấp biển số xe là tài sản công, nếu mang đấu giá phải thực hiện Luật Đấu giá tài sản.
Rõ ràng, việc triển khai đấu giá biển số, hoặc biến biển số thành vật sở hữu suốt đời là việc nên làm và càng để lâu thì “nguồn tài nguyên” càng lãng phí và ngân sách càng thất thu. Cơ quan chức năng cần xem xét, sửa rất nhiều quy định, thậm chí sử luật để nhu cầu của người dân được đáp ứng.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các nước cấp biển số riêng cho xe điện: Dễ nhận diện, dễ quản lý
Để nhận diện ô tô điện, mỗi quốc gia trên thế giới có nhiều quy định nhận diện khác nhau, tập trung chủ yếu ở biển số và ngoại thất xe.
">