Thế giới

Tin công nghệ Trung Quốc: E

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-20 23:50:12 我要评论(0)

E-com đang rung chuyển.Việc thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử của TikTok ở Đông Namgiá vàng nhẫn ngày hôm naygiá vàng nhẫn ngày hôm nay、、

E-com đang rung chuyển.Việc thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử của TikTok ở Đông Nam Á đang đối mặt với những rào cản mới. Indonesia là quốc gia đầu tiên đưa ra lệnh cấm giao dịch thương mại điện tử thông qua mạng xã hội kể từ cuối tháng 9/2023 để bảo vệ các doanh nghiệp siêu nhỏ,ôngnghệTrungQuốgiá vàng nhẫn ngày hôm nay nhỏ và vừa của nước này. TikTokđã buộc phải tuân thủ quy định mới từ ngày 4/10, ngừng bán hàng trên nền tảng TikTok Shop.

Các quốc gia khác trong khu vực bắt đầu những động thái tăng cường kiểm soát hoạt động của TikTok, điển hình là Việt Nam và Malaysia. Sắp tới, không loại trừ khả năng sẽ xuất hiện thêm các quốc gia mới đưa ra các chính sách tương tự để tăng cường kiểm soát hoạt động của TikTok tại Đông Nam Á.

china quant.jpg
Trung Quốc đạt được những bước tiến mới trong lĩnh vực chế tạo siêu máy tính lượng tử.

Thành tựu mới trong chế tạo siêu máy tính lượng tử. Các nhà khoa học đến từ thành phố Hợp Phì (thủ phủ tỉnh An Huy/Trung Quốc) đã đạt được những tiến bộ mới trong việc chế tạo nguyên mẫu máy tính lượng tử Jiuzhang 3.0. Đây là mẫu siêu máy tính được đánh giá có khả năng giải quyết các phép tính phức tạp khác nhau với tốc độ nhanh hơn 10 triệu tỷ lần so với Frontier - siêu máy tính mạnh nhất hiện nay trên thế giới. Các nhà khoa học ước tính máy tính Jiuzhang 3.0 sẽ chỉ cần 1,27 micro giây để giải quyết các phép tính mà Frontier có thể sẽ phải mất khoảng 600 năm để hoàn thành.

Thử nghiệm tàu thủy sử dụng nhiên liệu hydro. Tàu chạy bằng nhiên liệu hydro đầu tiên của Trung Quốc - Tam Hiệp 1 - đã hoàn thành chuyến thử nghiệm đầu tiên tại Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc. Sự kiện này đánh dấu bước đột phá trong việc ứng dụng công nghệ động cơ sử dụng nhiên liệu hydro trên tàu thủy. Ước tính mỗi con tàu mới sẽ tiết kiệm được 103 tấn nhiên liệu và giảm lượng khí thải carbon dioxide khoảng 343 tấn/năm. Khi được nạp đầy nhiên liệu, con tàu có thể đi được 200 km. Tam Hiệp 1 sẽ được sử dụng để vận chuyển, kiểm tra và thực hiện các hoạt động khẩn cấp ở khu vực Tam Hiệp.

hydrogen boat 1.jpg
Tàu thủy chạy hoàn toàn bằng nhiên liệu hydro thân thiện môi trường đã được thử nghiệm tại Trung Quốc.

Ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo và máy bay không người lái trong hoạt động cứu nạn.Trong một tuần, lực lượng cứu hộ Hồng Kông (Trung Quốc) đã tổ chức tìm kiếm một thiếu niên mất tích trên diện tích rộng hơn 10 km2. Hoạt động này rất phức tạp do tác động của cơn bão Koinu, trong khi nạn nhân không mang theo các thiết bị điện tử cho phép xác định vị trí. Lực lượng cứu hộ đã phải nhờ đến sự hỗ trợ của các máy bay không người lái, tiến hành chụp hơn 10.000 bức ảnh tại khu vực này và được ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ phân tích nhằm xác định vị trí của nạn nhân. Dữ liệu đã được sử dụng để lập bản đồ các tuyến đường mà nạn nhân có thể đã đi. Nhờ đó, nạn nhân đã được tìm thấy sau 7 ngày tìm kiếm và hiện đang được cấp cứu ở bệnh viện.

(theo Legion)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Một buổi lễ hoành tráng, quy mô đã phần nào khái quát được sự ra đời và phát triển của nghệ thuật Đờn ca tài tử.

{keywords}

Tối 25/4, buổi lễ Khai mạc Festival Đờn ca tài tử toàn quốc lần 1 với chủ đề “Đờn ca tài tử, tình người tình đất Phương Nam” đã chính thức diễn ra tại quảng trường Hùng Vương, TP Bạc Liêu.

{keywords}

Đến dự buổi lễ có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đại diện lãnh đạo các Bộ, Ban ngành, địa phương…

{keywords}

Phát biểu trong buổi lễ khai mạc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: “Chúng ta hãy cùng nhau để Đờn ca tài tử tiếp tục hòa vào dòng sông tinh hoa văn hóa Việt Nam, vào biển kho tàng văn hóa của nhân loại, tiếp thêm động lực cho sự phát triển”.

{keywords}

Kết thúc phần Lễ, chương trình được tiếp tục với một loạt những tiết mục đặc sắc được biểu diễn bởi các nghệ nhân, nghệ sĩ đến từ 21 tỉnh Đông, Tây nam bộ - những nơi có phong trào Đờn ca tài tử phát triển.

{keywords}

Những tác phẩm quen thuộc như Dạ cổ hoài lang, Cảm ơn tổ nghiệp, Tô huệ chức cẩm hồi văn, Văng vẳng tiếng chuông chùa, Sầu vương biên ải… lại một lần nữa được cất lên trên chính cái nôi của Đờn ca tài tử cả nước.

{keywords}

Không chỉ được dàn dựng hoành tráng, công phu, mỗi tiết mục đều có lời thuyết minh đi kèm giải thích về lý do ra đời.

{keywords}

Trong lần đầu tiên được tổ chức, Festival Đờn ca tài tử toàn quốc sẽ diễn ra cho đến ngày 29/4 với nhiều hoạt động văn hóa

{keywords}

Hoa hậu Việt Nam Đặng Thu Thảo – một người con đất Bạc Liêu cũng có mặt trong buổi lễ khai mạc

Linh Phạm" alt="Hoành tráng lễ Khai mạc Festival Đờn ca tài tử" width="90" height="59"/>

Hoành tráng lễ Khai mạc Festival Đờn ca tài tử

Bà Uyên, 77 tuổi, sống tại huyện Bình Chánh, TP.HCM. Bà có 2 người con. Cô con gái đầu định cư ở nước ngoài. Bà đang sống cùng người con trai út là giám đốc một công ty lớn.

“Vợ chồng con trai tôi luôn vắng nhà. Từ ngày ông nhà mất, tôi lủi thủi trong căn nhà rộng thênh thang, cảm giác như bị cầm tù. Tôi định đề nghị các con cho vào viện dưỡng lão”, bà tâm sự.

Nhưng bà vẫn chưa mở lời được với các con, sợ chúng không đồng ý. Mối lo lớn nhất của bà là nếu vào viện dưỡng lão, các con sẽ bị người ngoài cho là  bất hiếu, giàu có nhưng không lo nổi mẹ già”.

{keywords}
Nhiều người già muốn được vào viện dưỡng lão.

Khác với bà Uyên, bà Cúc, 77 tuổi, ở Phú Nhuận, TP.HCM lại trăn trở nỗi niềm khác. Dù mong muốn vào nhà dưỡng lão nhưng bà lại không dám bỏ các con vào lúc này. Bà lo sợ cuộc hôn nhân của con trai sẽ tan vỡ. 

"Tôi bán cả nhà cửa, vườn tược ở quê lên TP.HCM sinh sống với vợ chồng con trai, nhưng suốt 5 năm qua, cuộc sống của tôi buồn nhiều, vui ít. Tôi và các con hầu như không ăn cơm cùng nhau vì các con quá bận rộn việc cơ quan. Mỗi đứa mỗi việc, các con đi làm suốt. Ngày nghỉ, nếu không đi du lịch, chúng cũng ôm điện thoại, máy tính, nhốt mình trong phòng… Lắm lúc, tôi thấy mình như bà giúp việc”, bà nói.

{keywords}
Tại các viện dưỡng lão chất lượng, người già được chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần.

Bà Cúc càng buồn khi liên tục chứng kiến cảnh vợ chồng con trai xung đột chuyện công việc, tiền bạc. Đến khi có cháu nội, bà và con dâu lại xảy ra mâu thuẫn trong chuyện nuôi dạy cháu.

Bà nói, muốn đến chùa quy y hoặc vào viện dưỡng lão, nhưng vẫn chưa thể hạ quyết tâm. “Có tôi ở đây, các con còn có người chăm nhà cửa, tôi được ẵm bồng cháu nội. Khi cãi nhau, vợ chồng chúng vẫn nhìn vào tôi mà cố gắng cho qua. Nếu tôi đi, chắc các con tan vỡ, cháu tôi khổ, rồi bạn bè, người thân chê bai, bảo chúng bất hiếu…”, bà chia sẻ.

Ở với con hay vào viện dưỡng lão?

Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1/4/2019, tổng số dân Việt Nam là 96.208.984 người, số người từ 60 tuổi trở lên: 11,409 triệu người, số người từ 65 tuổi trở lên: 7,417 triệu người.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2019 là 96,484 triệu người, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên theo Tổng điều tra dân số là 11,8%, tỷ lệ người 65 tuổi trở lên là 7,7%.

{keywords}
Biểu đồ số dân Việt Nam vào tháng 1/4/2019.

Ông Bùi Anh Trung, Giám đốc Viện dưỡng lão Bình Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) cho biết, một bộ phận không nhỏ vẫn nhìn nhận viện dưỡng lão là nơi dành cho người lang thang, cơ nhỡ, người nghèo… Xã hội hình thành cái nhìn không thiện cảm về viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc người già.

Từ đó, câu chuyện “trẻ cậy cha nhưng về già cậy ai” đang trở thành vấn đề nan giải. Bởi, việc ở với con hay vào viện dưỡng lão ở những năm cuối đời vẫn còn nhiều tranh cãi.

Nhiều khi cha mẹ thực sự có nhu cầu vào viện dưỡng lão nhưng con cái của họ lại không đồng ý. Một trong những lý do này là con cái sợ bị xã hội “ném đá”, nói mình bất hiếu, ruồng rẫy cha mẹ.

“Có nhiều trường hợp, sau khi gửi vào viện dưỡng lão, con cái bỏ luôn cha mẹ. Việc này khiến người già có ác cảm về viện dưỡng lão. Khi được con cái đề nghị, họ thường hoảng loạn, phản ứng tiêu cực, tỏ thái độ chống đối. Điều này dẫn đến việc cha mẹ, con cái nảy sinh mâu thuẫn”, ông Trung nói thêm.

Không chỉ thế, câu chuyện trên cũng khiến nhiều cặp vợ chồng “cơm không lành canh không ngọt”. Bởi, nhiều trường hợp, vợ hoặc chồng đồng ý cho cha mẹ vào viện dưỡng lão nhưng người còn lại không tán thành.

{keywords}
Tại đây, người già có thể giao lưu với bạn bè cùng tuổi.

Chị Ngọc Anh, 40 tuổi, ở Hà Nội cho biết, chị đang rơi vào hoàn cảnh trớ trêu khi rất muốn cha chồng, mẹ ruột tận hưởng cuộc sống tốt hơn tại viện dưỡng lão nhưng bị chồng kịch liệt phản đối.

“Tôi phải chăm cả bố chồng lẫn mẹ đẻ đã ngoài 80 tuổi. Hai ông bà đã già, khó tính lắm, chuyện vệ sinh, ăn uống không tự chủ được. Đi làm về vất vả, tôi cũng phải cố sức chăm sóc nên rất mệt mỏi. Trong khi đó, ở viện dưỡng lão, các cụ có người chăm sóc, được giao lưu, trò chuyện với bạn bè cùng tuổi, như vậy sẽ vui hơn là ở nhà một mình”, chị Ngọc Anh nói.

Tuy vậy, chồng chị cho rằng, ông bà không còn sống được bao lâu, các con chịu khó một thời gian nữa có thấm tháp gì. Song, chị Ngọc Anh chia sẻ, chị đã ở với bố chồng gần 20 năm, quãng thời gian không phải ngắn và chưa có lúc nào được “tự do” đúng nghĩa. Hai vợ chồng không tìm được tiếng nói chung, lại phải vất vả chăm sóc 2 người già trái tính, trái nết dẫn đến mâu thuẫn.

Viện dưỡng lão - xu hướng tất yếu trong tương lai

Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam được đánh giá là cao nhất châu Á. Vì vậy, viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc sức khỏe người già sẽ là xu hướng tất yếu trong tương lai. 

Hiện nay cả nước có khoảng 425 cơ sở chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, khuyết tật, trẻ em. Trong số này có 195 cơ sở công lập và 230 cơ sở ngoài công lập. Tuy nhiên, trong 425 cơ sở trên, chỉ có vài chục trung tâm đặc thù dành riêng cho người cao tuổi. Để ứng phó với tốc độ già hóa dân số nhanh như hiện nay, nhu cầu về viện dưỡng lão sẽ rất lớn.

{keywords}
Biểu đồ trung tâm chăm sóc sức khỏe trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi.

Hiện nay, không ít người trẻ có cái nhìn cởi mở hơn về quan niệm báo hiếu, cho cha mẹ “cậy nhờ” viện dưỡng lão khi họ về già. TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) cho biết: “Hiện nay, có nhiều người cao tuổi không muốn làm gánh nặng cho con cái. Cuộc sống tại thành thị vốn rất căng thẳng, nhà ở chật chội, có nhà 3-4 thế hệ ở cùng nhau, nảy sinh nhiều hệ lụy. Con cái bận rộn công việc, chăm sóc thế hệ sau của mình… khiến việc chăm sóc, lo nghĩ thêm cho cha mẹ trở thành gánh nặng. Do vậy, cho người cao tuổi vào viện dưỡng lão chất lượng sẽ là lựa chọn tối ưu của nhiều gia đình”.

Dưới góc độ chuyên môn, ông Trần Cảnh Tùng, Trưởng phòng Công tác xã hội, Cục Bảo trợ Xã hội Việt Nam cho rằng, để đáp ứng được nhu cầu về viện dưỡng lão trong tương lai, Chính phủ cần cởi mở hơn trong việc phát triển cơ sở dưỡng lão tư nhân, thậm chí đặt hàng tư nhân và đồng hành cùng họ.

{keywords}
Viện dưỡng lão sẽ là xu hướng tất yếu trong tương lai.

Các doanh nghiệp sẽ tự xây dựng cơ sở, đầu tư mua sắm thiết bị, ngược lại, nhà nước hỗ trợ chăm sóc cho đối tượng sử dụng dịch vụ tại các cơ sở này. "Ví dụ, tư nhân xây dựng cơ sở với công suất phục vụ cho 300 đối tượng, nhà nước sẽ hỗ trợ vấn đề trợ  cấp, công tác chăm sóc cho 300 người này. Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cùng lo sẽ tạo thuận lợi cho người cao tuổi", ông Tùng phân tích thêm. 

Ông Tùng cũng nhấn mạnh việc các cơ sở dưỡng lão phải nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo cho người cao tuổi được chăm sóc toàn diện thì mới gạt bỏ được tâm lý e ngại của nhiều người, đặc biệt là đối tượng con cái đứng trước quyết định có nên đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão hay không.

Chị Phương Anh, 35 tuổi ở Bình Tân, TP.HCM chia sẻ với VietNamNet, nếu cha mẹ của chị ở viện dưỡng lão đạt tiêu chuẩn "5 sao" thì đó là việc con cái nên ủng hộ.

Xu hướng sống ở nhà dưỡng lão khi về già là tất yếu của tương lai, khi xã hội ngày càng hiện đại. Nhiều người trẻ đến trung niên ngay từ bây giờ đã tích lũy một khoản tài chính không nhỏ để chuẩn bị cho một cuộc sống trong viện dưỡng lão tự chủ và không phiền con cháu lúc về già.

Nguyễn Sơn

* Tên của nhân vật đã được thay đổi

Chuẩn bị cho cuộc sống 'chuẩn 5 sao' trong nhà dưỡng lão

Chuẩn bị cho cuộc sống 'chuẩn 5 sao' trong nhà dưỡng lão

Thời thế đã thay đổi, nhiều người cao tuổi lựa chọn sống trong nhà dưỡng lão cao cấp để được chăm sóc toàn diện.

" alt="Đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão" width="90" height="59"/>

Đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão

{keywords}

Nhân vật chính trong lễ trưởng thành của một gia đình người Dao tại Mộc Châu (Sơn La), em Triệu Xuân Hai (8 tuổi) mặc một bộ đồ truyền thống của dân tộc Dao Tiền nhân ngày vui của mình. Lễ cấp sắc không phân biệt tuổi tác, miễn là gia đình có điều kiện về kinh tế.

{keywords}

Bố của em là anh Triệu Xuân Minh (dân tộc Dao tiền, tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La) đã làm 15 mâm cơm tiếp đãi khách.

{keywords}

Gia đình đã tổ chức trong 2 ngày, 2 đêm với 3 con lợn (tổng cộng 500 kg) được mổ.

{keywords}

Trước đó anh Minh đã mời thầy mo xem ngày tốt để tổ chức.

{keywords}

Cỗ được bày cả trong nhà và ngoài sân. Khách chủ yếu là hàng xóm, bạn bè và họ hàng từ xa về dự.

{keywords}

Hai bộ ảnh với 6 tấm tượng trưng cho hình ảnh các thầy mo đi làm lễ được treo lên giữa nhà theo đúng nghi thức. Đồ làm lễ cũng khá đơn giản, chỉ có xôi nếp gói vào lá dong, rượu và những đồ thầy mo đem đến.

{keywords}

Thầy mo được mời đến là người đã được cấp sắc, cao tay và có uy tín trong làng.

{keywords}

21h, các cao niên trong làng thổi tù và, đánh cồng chiêng bắt đầu làm lễ và mời tổ tiên về dự.

{keywords}

Triệu Xuân Hai và hai thầy mo phải làm lễ thâu đêm suốt sáng, kéo dài hai ngày.

{keywords}

Một nghi lễ quan trọng là cậu bé phải uống rượu và mời thầy mo làm lễ.

{keywords}

Mặc dù đêm hôm trước đã được gia đình cho ngủ sớm, nhưng do quá mệt và phải thức khuya nên Triệu Xuân Hai thường xuyên ngáp ngủ.

{keywords}

Tiếng chuông vang lên kèm theo những lời thần chú gieo quẻ được các thầy mo đọc lên cả đêm.

{keywords}

Múa xòe tập thể là phần nghi thức không thể thiếu trong ngày này. Riêng người được cấp sắc và thầy mo sẽ múa cả đêm.

{keywords}

Gần 1h sáng, thầy mo đang chọn tên "âm" cho Triệu Xuân Hai. Lễ đặt tên "âm" vô cùng quan trọng trong lễ cấp sắc.

{keywords}

3 ngọn nến được đặt trên vai và đỉnh đầu của em.

{keywords}

Sau khi thụ lễ cấp đạo sắc tên âm của Triệu Xuân hai được ghi luôn trong 10 điều cấm, 10 điều nguyện để khi chết về được với tổ tiên.

{keywords}

Lễ này là cấp pháp danh cho người thụ lễ rất quan trọng. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và cha đẻ, sau đó quan sát và học một số điệu múa từ các thầy để làm lễ cấp sắc cho người khác (Sau khi được cấp sắc, Triệu Xuân Hai sẽ được làm lễ cho người khác). Ngoài ra em còn có thể làm thầy mo, có quyền hơn trong họ hàng.

Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy cấp sắc, chưa được cấp đạo sắc, chưa có tên âm. Người đã qua cấp sắc dù ít tuổi vẫn được coi là người trưởng thành, được tham gia vào các công việc hệ trọng của làng, được giúp việc cho thầy cúng, được cúng bái.

Họ cũng quan niệm rằng có trải qua lễ cấp sắc mới biết lễ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Nếu gạt bỏ những yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng thì lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác.

Lễ này thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hàng năm bởi đây là khoảng thời gian nhàn rỗi của bà con dân tộc.

(Theo Zing)" alt="Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'" width="90" height="59"/>

Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'