Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
本文地址:http://user.tour-time.com/news/56c198867.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
Dưới đây là những loại cây phổ biến được trồng trong nhà có khả năng gây độc cho trẻ nhỏ hoặc thú cưng mà nhiều người không để ý. Hãy để chúng cách xa tầm với của trẻ em hoặc loại bỏ chúng khỏi nhà ngay lập tức.
1. Hoàng Tâm Điệp
Hoàng Tâm Điệp là loại cây nổi tiếng với những phiến lá dày và sum suê rất đẹp mắt nên thường được chọn làm cây cảnh trong nhà. Đồng thời, loài cây này còn có tác dụng thanh lọc khí giúp không gian trong nhà tươi sạch hơn.
Tuy nhiên, chúng thực sự không thích hợp để trồng trong nhà bởi loài cây này có khả năng gây bỏng miệng, kích ứng da, sưng môi, lưỡi, họng và có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy cho trẻ nhỏ nếu tiếp xúc với số lượng lớn. Còn đối với động vật (mèo và chó), Hoàng Tâm Điệp có khả năng gây bỏng miệng, khó thở, đau bụng và có thể dẫn đến tử vong.
2. Hoa ly
Hoa ly là loài hoa được sử dụng phổ biến để trang trí nhà nhờ vẻ đẹp thanh khiết và màu sắc đa dạng, rực rỡ. Tuy nhiên, không phải loài hoa ly nào cũng có chứa độc tố, có những loại lại chỉ độc đối với thú cưng, ít gây hại cho con người. Nếu bạn không chắc lọ hoa ly của mình thuộc loại nào thì hãy để chúng xa tầm với và khu vực vui chơi của trẻ em.
![]() |
Hoa ly có thể khiến cho con người bị đau đầu, nôn mửa, mờ mắt và kích ứng da. Ngoài ra, chúng còn có khả năng gây ra biếng ăn, suy gan và thận dẫn đến tử vong ở mèo.
3. Cây lan ý
Lan ý là loài cây bóng mát – nhờ đặc tính không cần nhiều ánh sáng này và có khả năng lọc không khí trong nhà mà chúng luôn là lựa chọn hàng đầu đối với việc trồng cây trong nhà.
![]() |
Tuy nhiên, loài cây này có thể gây ra rát bỏng lưỡi và môi, buồn nôn và tiêu chảy đối với con người. Đối với cho mèo, không cẩn thận loài cây này có thể dẫn đến biếng ăn, buồn nôn, tiêu chảy, suy thận và tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
4. Vạn niên thanh
![]() |
Vạn niên thanh là một loài cây mang lại phong thủy tốt nên thường được trồng trong văn phòng làm việc hay trong nhà. Tuy nhiên, chúng có thể gây ra cảm giác bỏng rát, sưng và tê trong cổ họng cho cả người và động vật.
5. Cây lưỡi hổ
Với hình dáng đơn giản và thanh lịch, ưa nhiệt độ và ánh sáng trong phòng, đồng thời lại có khả năng thanh lọc không khí, cây lưỡi hổ đã trở thành loài cây quen thuộc được trồng trong rất nhiều ngôi nhà, văn phòng làm việc, v.v…
![]() |
Thế nhưng ít ai biết rằng loài cây này có khả năng gây đau miệng, buồn nôn và kích ứng da đối với con người nếu nuốt phải. Đối với chó mèo, các triệu chứng trúng độc thường là buồn nôn và tiêu chảy.
Như vậy, dù mục đích trồng cây trong nhà là để lọc khí độc, hợp phong thủy hay trang trí nhà thì gia chủ cũng nên tìm hiểu kỹ xem cây có độc hại gì không trước khi mua cây về trồng để tránh gây hại cho trẻ nhỏ và thú cưng trong nhà.
Theo Khám phá
">Vì sao nhà có trẻ nhỏ thì nên vứt ngay 5 loại cây độc hại này đi?
3. Cắt rau xong không nấu ngay
Đa phần vitamin trong rau ở trạng thái "dễ bay hơi". Vì thế sau khi cắt rau không nấu ngay mà để trong một thời gian dài, phần lớn vitamin sẽ bị ôxy hóa.
4. Nhặt bỏ lá rau
Một số bà nội trợ có thói quen nhặt bỏ phần lá khi chế biến rau muống, rau rút... Đây là việc làm sai lầm và lãng phí bởi lượng vitamin có trong lá rau hay thân, cọng cũng nhiều như nhau.
5. Chỉ ăn cái, bỏ nước
Khi xào rau, đại đa phần dinh dưỡng ở trong rau đều “hoá giải” vào hết trong nước, không uống thật là đáng tiếc.
6. Chần qua rau rồi nấu cho an toàn
Thạc sĩ Nguyễn Mỹ Linh, bộ môn Rau và Cây gia vị, Viện Nghiên cứu rau quả Việt Nam cho biết, thói quen rửa và chần qua rau rồi mới nấu nhằm bảo đảm vệ sinh vừa đẹp màu khi ăn là không cần thiết, thậm chí là phí. Cách chần này vừa làm giảm vitamin vừa làm mất các chất giúp phòng ngừa bệnh ung thư có trong rau.
7. Rửa rau 3 nước là sạch
![]() |
Theo Tiến sĩ Phan Thanh Tâm, bộ môn Công nghệ thực phẩm - sau thu hoạch, Viện Công nghệ Sinh học thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nếu nghĩ chỉ cần nhặt rau sạch và rửa qua 3 nước trong chậu là có thể loại bỏ hết tất cả các chất bẩn, vi khuẩn có trong rau quả là hoàn toàn nhầm.
Với cách rửa đó khó có thể loại bỏ được tối đa các tạp chất bẩn như đất, rác, ký sinh trùng hay vi sinh vật và các hợp chất hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... mà mắt thường không nhìn thấy.
8. Cắt rau xong mới rửa
Tốt nhất bạn nên rửa rau xong rồi mới cắt, như thế sẽ đảm bảo lượng vitamin vẫn còn nguyên vẹn. Theo nghiên cứu, vitamin có trong rau thường ở dạng nước nên nếu cắt rau xong mới rửa, bạn đã vô tình "rửa" đi lượng lớn vitamin.
9. Gọt bỏ hết vỏ rau củ
Nhiều người cho rằng vỏ rau củ thường là phần tiếp xúc với đất bẩn nên gọt bỏ đi hết. Tuy nhiên theo các chuyên gia dinh dưỡng, có một số loại rau củ tươi mà vỏ chứa nhiều vitamin C hơn cả thân và lá. Chẳng hạn bí đỏ, củ cải, cà rốt, cà tím... Vì thế các bà nội trợ được khuyên, ngoại trừ loại củ có vỏ cứng không nấu mềm được, không nên gọt hết vỏ rau củ, chỉ cần rửa thật sạch trước khi chế biến là được.
10. Dùng lửa nhỏ xào rau
Vitamin C và B1 đều “sợ”nóng, vì vậy khi xào rau không nên dùng lửa nhỏ “om”, nên vặn lửa thật to. Còn nữa, cho vào rau một chút giấm sẽ giữ được nhiều vitamin hơn.
Một số loại rau thích hợp với cách ăn “tươi sống” hơn ví dụ như dưa chuột, cà chua, xà lách.
11. Nấu xong rồi không ăn ngay
Thói quen ngâm rau sau khi tắt bếp sẽ làm mất đi lượng lớn chất dinh dưỡng. Vì vậy, sau khi món ăn vừa nấu xong nên cho ra đĩa “đánh chén” ngay lập tức.
12. Thường xuyên ăn salad và rau sống
Salad là món rau không được nấu ở nhiệt độ cao, nếu dư lượng thuốc trừ sâu cao quá mức sẽ vô cùng nguy hại cho cơ thể. Do đó khi ăn salad hay rau sống tốt nhất hãy chọn những loại rau xanh không bị ô nhiễm hoặc rau hữu cơ, đồng thời lưu ý không nên ăn nhiều.
13. Ăn cà chua trước bữa ăn
Cà chua nên ăn sau bữa ăn. Như vậy, có thể khiến axit dạ dày kết hợp với thực phẩm làm giảm nồng độ axit, tránh để áp lực dạ dày tăng cao dẫn tới sự giãn nở dạ dày, dễ gây ra các triệu chứng như đau bụng, khó chịu ở dạ dày…
14. Rửa nấm hương quá sạch hoặc ngâm nước
Trong nấm hương chứa ergosterol, sau khi tiếp nhận ánh sáng mặt trời sẽ chuyển thành vitamin D. Nhưng nếu trước khi ăn rửa quá sạch hoặc ngâm trong nước quá lâu sẽ làm tổn thất rất nhiều thành phần dinh dưỡng.
Khi nấu nấm hương cũng không thể dùng nồi sắt hay nồi đồng, tránh làm mất chất dinh dưỡng.
15. Ăn mướp đắng sống
Chất đắng axit oxalic trong mướp đắng có thể cản trở sự hấp thụ canxi trong thực phẩm. Do đó, trước khi ăn mướp đắng phải luộc qua nước sôi để loại bỏ axit oxalic. Đặc biệt, những trẻ nhỏ cần phải bổ sung nhiều canxi không nên ăn quá nhiều mướp đắng.
16. Ăn quá nhiều rau bina
Trong rau bina chứa một lượng lớn axit oxalic, không nên ăn quá nhiều. Axit oxalic trong cơ thể sẽ cùng với canxi và kẽm tạo ra calcium oxalate và zincoxalatedihydrate, không dễ hấp thụ và thải ra ngoài, ảnh hưởng đến sự hấp thụ canxi và kẽm trong đường ruột, dễ khiến cho bé bị thiếu canxi, thiếu kẽm, dẫn tới xương và răng phát triển không tốt, còn ảnh hưởng tới sự phát triển của trí não.
![]() |
Giá đỗ có vị ngon, bổ dưỡng, giàu dinh dưỡng, nhưng khi ăn nhất định phải nấu chín. Nếu ăn sống không nên ăn quá nhiều. Ăn nhiều giá đỗ sống dễ làm xuất hiện các triệu chứng khó chịu như buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt…
18. Lưu trữ tỏi tây đã nấu chín sang ngày hôm sau
Tỏi tây để qua đêm sẽ trở thành chất độc. Tốt nhất nấu xong ăn luôn, không nên lưu trữ quá lâu. Nếu để quá lâu, lượng nitrate trong đó sẽ biến thành nitrite, gây ngộ độc. Ngoài ra, trẻ nhỏ tiêu hóa không tốt cũng không nên ăn tỏi tây.
19. Nấu rau quá kỹ
Khi chế biến những loại rau lá xanh không nên nấu quá lâu. Nếu không, nitrate sẽ chuyển biến thành nitrit nitrat, dễ làm cho ngộ độc thực phẩm cho trẻ em. Đặc biệt, các loại rau đông lạnh càng không nên nấu quá lâu, nếu không sẽ làm mất đi khá nhiều dinh dưỡng.
Rau ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng có thể gây ngộ độc, thậmchí có thể gây tổn hại thần kinh... nếu dùng không đúng cách.
">Sai lầm nghiêm trọng khi xào nấu, ăn rau xanh
Truyện Khi Càn Long xuyên vào Như Ý Truyện
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
Ngày 17/4, TS Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình Hàm mặt, BV Việt Đức vui mừng thông báo, sau 1 tháng phẫu thuật, bàn chân của bệnh nhân Nguyễn Sỹ H. (28 tuổi, Sầm Sơn, Thanh Hoá) đã “sống” lại.
Tai nạn xảy đến với H. vào 2h sáng ngày 16/3. Trong lúc đang kéo lưới bằng tời, dây tời bất ngờ bị tuột, quấn xiết vào 2 cổ chân của H. treo ngược cả người khiến 2 bàn chân bị đứt lìa. Bản thân H. bị rơi bịch xuống từ chiều cao hơn 3m.
Đồng nghiệp trên tàu thấy vậy vội vã dùng chăn quấn chặt 2 bàn chân H. để cầm máu rồi đưa về đảo Bạch Long Vĩ sơ cứu. Phần chân đứt rời được mọi người bỏ vào thùng nước đá bảo quản.
Bàn chân của bệnh nhân H. sau nối 1 tháng (ảnh trái) và hình ảnh đứt lìa trước khi nối |
Sau khi được băng ép, cầm máu mỏm cụt, H. tiếp tục được đưa lên tàu chạy về Cát Bà lúc 11h trưa hôm sau để kịp truyền dịch, sau đó chuyển tiếp lên BV Việt Đức lúc 15h30 cùng ngày.
Ths.BS Vũ Trung Trực cho biết, tại thời điểm nhập viện, 2 bàn chân của H. đã nát tất cả tổ chức gân, cơ, da, xương... nên việc nối liền càng khó khăn hơn. Thêm vào đó, thời gian di chuyển quá lâu, hơn 13,5 giờ đồng hồ và phần chân đứt rời bị bỏng lạnh khiến cơ hội nối ghép thành công hết sức mong manh.
Tuy nhiên các bác sĩ quyết tâm còn nước còn tát. Huy động 4 kíp phẫu thuật triển khai cùng lúc để rút ngắn thời gian: 2 kíp làm về xương và 2 kíp vi phẫu.
Dù đã nỗ lực nhanh hết sức nhưng sau khi xử lý xong phần dập nát, xử lý lại phần đứt rời đã là giờ thứ 18 (thời gian tối ưu nên trước 6 giờ), các bác sĩ mới có thể bắt tay vào nối ghép.
Ca phẫu thuật bắt đầu từ 17h ngày 16/3 và kéo dài suốt 7 tiếng. Các bác sĩ đã phải cắt bỏ 3cm phần bị dập nát cẳng chân trái rồi nối trực tiếp.
Còn nửa bàn chân bên phải buộc cắt ngắn 2,5cm xương, mạch máu vẫn còn dập nát nên bắt buộc phải ghép mạch (lấy mạch máu ở chỗ khác ghép vào thay thế cho mạch máu bị dập).
Sau khi ghép nối 2 ngày, bàn chân bên trái tuy phù nề nhưng ổn. Nhưng nửa bàn chân bên phải có dấu hiệu thiếu máu, mạch máu bị tắc.
Sau khi đánh giá, các bác sĩ nhận thấy mạch máu nối vẫn thông nhưng không lên được phần đầu ngón chân. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do tổn thương đụng dập cả mạch máu phần trên, nguyên nhân nữa do bỏng lạnh, nên nửa bàn chân đó đã không sống được.
TS Hà cho biết, sau khi hội chẩn, các bác sĩ quyết định bỏ nửa bàn chân phải hỏng rồi lập tức tiến hành tạo hình chuyển vạt tức thì. Lấy một vùng da ở các cơ quan lân cận đắp luôn vào phần mỏm cụt hở để giữ tối đa chiều dài chân cho BN. Sau khi cấy ghép, miếng da đã sống tốt.
Vừa xử lý xong chân phải, tình trạng phù nề của bàn chân trái vẫn tiếp tục tăng lên, to, phồng căng như bóng do bỏng lạnh.
Tuy nhiên sau nhiều ngày căng thẳng, chăm sóc kỹ càng, đến nay, vạt chân phải sống tốt, bàn chân ghép đã xẹp nhăn nhúm, hồng ấm trở lại.
Nam thanh niên 26 tuổi quê Thái Nguyên đã tự cắt đứt lìa dương vật và tinh hoàn. Đây là trường hợp cực hiếm trên thế giới được nối thành công.
">Hy hữu: Nối bàn chân thanh niên bị đứt rời 18 tiếng
Ô tô cũ vài chục triệu rao bán tràn lan, cần biết mẹo này để không bị ‘móc túi’
Bé Minh bị dị tật bẩm sinh, trong đó không có hậu môn
Kết quả xét nghiệm, siêu âm và chụp cắt lớp cho thấy hình ảnh khuyết cung sau các đốt sống mở ra sau tạo khối thoát vị kích thước ~ 140x42x75mm, thành phần trong khối thoát vị có cấu trúc dạng dịch tủy sống ít, và tổ chức mỡ, bờ và ranh giới không rõ.... Qua hội chẩn chuyên khoa, các bác sỹ chẩn đoán bé bị Không hậu môn/Thoát vị màng não tủy vùng cùng cụt bẩm sinh.
Với tình trạng của bé, các bác sĩ đã chỉ định phẫu thuật điều trị dị tật hậu môn trực tràng bằng đường trước xương cùng và sau trực tràng cho bệnh bé.
Ca phẫu thuật diễn ra hơn 4h đồng hồ, các bác sĩ đã cùng lúc thực hiện nhiều phẫu thuật cho bé, bé đã được tạo hình mông, cắt bao thoát vị màng não tủy và hạ trực tràng, tạo hình hậu môn thành công và chuyển về khoa Ngoại và Chuyên khoa chăm sóc đặc biệt. Kíp mổ do BSCK II Nguyễn Quốc Hùng, ThS. BS Bùi Hải Nam, BS Nguyễn Kim Hiếu, cùng các kỹ thuật viên gây mê tiến hành.
Theo BS Nguyễn Quốc Hùng, đây là dạng bệnh phức tạp, hơn nữa việc phải giải quyết được nhiều việc cùng lúc ở trẻ nhỏ đã rất khó nhưng với trẻ 8 tháng tuổi thì còn khó khăn hơn nhiều. Trường hợp cùng lúc gặp nhiều dị tật bẩm sinh phức tạp như bé Minh không nhiều.
Các bác sĩ cho hay, thoát vị màng não tủy là một căn bệnh hiếm gặp, xảy ra do những khuyết tật bẩm sinh ở ống sống (là khoang rỗng của các đốt sống, trong đó có chứa tủy sống và các rễ thần kinh) của trẻ. Cụ thể là do cung sau của đốt sống bị khuyết rộng làm cho ống sống thông với phần mềm ngoài ống sống, làm cho màng cứng tủy dễ dàng phình ra và tạo thành túi thoát vị.
![]() |
Các bác sĩ BV Sản - Nhi Quảng Ninh đang tiến hành ca phẫu thuật tạo hình cho bé Minh |
Thoát vị màng não tủy là một tình trạng bệnh lý nặng, gây mất hoặc rối loạn chức năng thần kinh, làm phiền toái cho người bệnh từ hình dáng, sinh hoạt đến nhiều nguy cơ khác nhau.
“Trong quá trình mang thai, các bà mẹ nên kiểm tra sức khỏe thai nhi định kỳ để phát hiện dị tật trước sinh. Qua đó giúp các bé sớm tiếp cận với chăm sóc y tế ngay sau sinh và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra”- BS Nguyễn Quốc Hùng khuyến cáo.
Bé gái có 2 tử cung, 2 âm đạo nhưng có 1 âm đạo không thông với màng trinh dẫnđến việc ứ máu khi đến tháng, gây đau bí tiểu và táo bón.
">Bé trai không có mông, không có lỗ hậu môn
16 kinh nghiệm lái xe ô tô trong thành phố vào giờ cao điểm
友情链接