Đội tuyển Anh đang gặp phải một thách thức lớn khi có tới 8 cầu thủ đã rút lui khỏi đội hình,ấtngờchlịch bóng đá đêm nay và ngày mailịch bóng đá đêm nay và ngày mai、、
Đội tuyển Anh đang gặp phải một thách thức lớn khi có tới 8 cầu thủ đã rút lui khỏi đội hình,ấtngờchỉtríchđồngđộiởtuyểlịch bóng đá đêm nay và ngày mai mặc dù trước đó đã được huấn luyện viên tạm quyền Lee Carsley triệu tập. Sự việc này đã gây ra không ít khó khăn cho đội tuyển trong việc chuẩn bị cho các trận đấu sắp tới.
Đáng chú ý, đội trưởng Harry Kane đã bày tỏ sự không hài lòng với tình hình hiện tại. Anh cho rằng việc nhiều cầu thủ rút lui có thể ảnh hưởng đến sự chuẩn bị và tinh thần của toàn đội. Kane nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và cam kết từ tất cả các thành viên trong đội tuyển.
Việc rút lui của các cầu thủ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ chấn thương đến các lý do cá nhân. Tuy nhiên, điều này đặt ra một thách thức lớn cho huấn luyện viên Lee Carsley trong việc tìm kiếm các phương án thay thế phù hợp để đảm bảo sức mạnh và sự ổn định cho đội tuyển Anh.
Kane đã có 101 lần khoác áo đội tuyển quốc gia Anh (Ảnh: Getty).
Thomas Tuchel sẽ trở thành người kế nhiệm Gareth Southgate ở vị trí huấn luyện viên trưởng tuyển Anh, tuy nhiên huấn luyện viên người Đức dự kiến sẽ bắt đầu công việc vào tháng 1 năm sau. Kane ám chỉ rằng các cầu thủ sẽ không rút lui nếu huấn luyện viên người Đức này đã nắm quyền. Kane nhấn mạnh rằng đội tuyển Anh phải được ưu tiên hàng đầu. Hiện tại, đội hình của Carsley có 7 cầu thủ chưa từng khoác áo đội tuyển và chỉ có 4 cầu thủ đã ra sân hơn 20 lần.
Trong cuộc phỏng vấn với ITV, Kane chia sẻ: "Tuần này thật đáng tiếc, rõ ràng là vậy. Tôi biết đây là giai đoạn khó khăn của mùa giải, có lẽ họ đã lợi dụng điều đó một chút. Tôi thực sự không thích điều đó nếu tôi hoàn toàn trung thực. Tôi nghĩ, như tôi vừa nói, đội tuyển Anh quan trọng hơn bất cứ điều gì, bất kỳ tình hình câu lạc bộ nào".
Phil Foden, Jack Grealish, Declan Rice, Bukayo Saka, Cole Palmer, Levi Colwill, Trent Alexander-Arnold và Levi Colwill đều có tên trong đội hình triệu tập của Carsley vào cuối tuần trước nhưng đều đã bị loại đầu tuần này, một số trường hợp xảy ra sau khi huấn luyện viên câu lạc bộ tuyên bố các cầu thủ sẽ không tham gia đội tuyển quốc gia. Kane tin rằng cựu huấn luyện viên Gareth Southgate, người đã từ chức sau Euro 2024, đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các cầu thủ muốn đại diện cho đất nước và hy vọng thái độ đó sẽ không mất đi.
Kane tập luyện cùng tuyển Anh ở đợt tập trung tháng 11 (Ảnh: Getty).
Kane nói thêm: "Tôi nghĩ về niềm vui được chơi cho đội tuyển Anh. Southgate đã mang điều đó trở lại. Tôi nghĩ mọi người trong đội tuyển đều háo hức tham gia, đều muốn chơi cho đội tuyển Anh và. Đó là điều quan trọng nhất.
Tôi nghĩ rằng tuyển Anh là trên hết. Đội tuyển phải lớn hơn câu lạc bộ. Tuyển Anh là điều quan trọng nhất mà bạn thi đấu với tư cách là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp. Southgate rất nhiệt tình với điều đó và ông ấy không ngại đưa ra quyết định nếu điều đó bắt đầu lung lay khỏi một số cầu thủ nhất định".
Với độ dài 5 phút, phim là một hành trình của Võ Thành Tâm tại các bản – làng vùng cao phía Bắc. Đời sống cùng sự đa dạng văn hoá mang tính chất vùng miền cũng là một điểm nhấn của bộ phim ở chặng bắt đầu.
Trong hành trình của mình, Võ Thành Tâm vui vẻ thu dọn rác do những đứa trẻ hồn nhiên để lại sau khi được nhận quà bánh. Một hành động hồn nhiên, thiếu sự chỉ bảo về ý nghĩa cần bảo vệ môi trường dù là những mẩu rác nhỏ nhất cũng được bỏ đúng nơi đúng chỗ.
Tuy nhiên, phần sau của phim với khung cảnh một phiên chợ vùng cao với sự lạm dụng sử dụng các vật liệu bằng nhự ni-lon từ túi đựng thực phẩm, ống hút,… Kết thúc bộ phim là hình ảnh một Võ Thành Tâm hoang mang, thất thần ngồi giữa một “biển rác” với đủ các thể loại, hình thù rác liên quan đến các túi nhựa, ni-lon.
Đạo diễn Hải Thanh, tác giả của dự án Về đâucho biết tất cả hình ảnh trong phim ngắn ghi được là thực tế ở những nơi ê-kíp đã từng đi qua và thực hiện trong 5 ngày, từ Cam Ranh đến Yên Bái.
Võ Thành Tâm cho hay đây là dự án ý nghĩa, thiết thực tuyên truyền bảo vệ trái đất: "Toàn bộ tác phẩm không có 1 chút nào những lời hô hào, những khẩu ngữ đao to búa lớn. Hành trình khép lại cũng là những câu hỏi được đặt ra và chỉ có thể được trả lời bằng chính những hành động thiết thực của từng cá nhân. Đây là điều mà không ai có thể ép được người khác, chỉ có thể là sự tự nhận thức để rồi thay đổi thói quen”.
Về đâu?là một bộ phim ngắn được thực hiện nhằm hỗ trợ Kế hoạch hành động Quốc gia về quản lý rác thải đại dương đến năm 2030, theo Quyết định 1746/ QD-TTg ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ ngày 4/12/2019. Tác phẩm được thực hiện bởi sự hỗ trợ bởi tổ chức phi chính phủ Ocean Conservancy - là một nhóm vận động môi trường phi lợi nhuận có trụ sở tại Washington, D.C., Hoa Kỳ.
Thúy Ngọc
Võ Thành Tâm 'Lật mặt' tuổi 43 độc thân, từng sang Mỹ bán trà sữa
Là một diễn viên nổi bật nhưng Võ Thành Tâm từng có một khoảng thời gian thất nghiệp khi sang Mỹ định cư. Anh phải làm chân sai vặt, bán trà sữa, rửa chén, phụ gia đình kinh doanh...
" width="175" height="115" alt="Võ Thành Tâm tái xuất với dự án phim ngắn đầy ý nghĩa" />
Võ Thành Tâm tái xuất với dự án phim ngắn đầy ý nghĩa
Wendy Phạm ôm chặt Việt Hương khi nhận tro cốt của mẹ. Việt Hương không cầm được nước mắt.
"Việt Hương đã cùng Phi Nhung hoàn thành chuyến bay cuối cùng với rất nhiều tâm trạng và cảm xúc. Hai chị em đã từng đi với nhau lưu diễn khắp nơi để phục vụ khán giả trong và ngoài nước. Nhưng chuyến bay này là một trong những điều mà Việt Hương sẽ không bao giờ quên.
Bao ngày nay Việt Hương dặn lòng mình phải thật mạnh mẽ để lo lắng chu toàn cho Phi Nhung trọn vẹn. Nhưng hôm nay ôm người đồng nghiệp trong lòng, Việt Hương đã không còn kìm nén được cảm xúc của mình. Thương quá Nhung ơi! Khóc tiếc thương cho người nghệ sĩ được khán giả yêu mến, tiếc thương người phụ nữ với tấm lòng thiện nguyện luôn đong đầy", Việt Hương xúc động bày tỏ.
Wendy Phạm - con gái ca sĩ Phi Nhung.
Lễ tang của ca sĩ Phi Nhung tại Mỹ được tổ chức ngày 12/10 (giờ California) tại chùa Huệ Quang, Santa Ana, California. Lễ cầu siêu và phát tang sẽ tổ chức lúc 11h trưa, viếng tang diễn ra từ 13h đến 19h30, đến 20h tối cùng ngày sẽ diễn ra lễ tưởng niệm và đốt nến.
Wendy Phạm - con gái Phi Nhung - cho biết mẹ đã dành cả đời làm từ thiện và luôn sống vì người khác nên sẽ có nhiều người thương và muốn gửi vòng hoa đến. Tuy nhiên, cô mong khách đến viếng sẽ không gửi vòng hoa mà dùng số tiền đó để đóng góp vào quỹ từ thiện Phi Nhung - Wendy Phạm.
Sau khi mọi việc ổn thỏa, Wendy Phạm sẽ thay mẹ mình hoàn thành những tâm nguyện cuối đời, đó là giúp tịnh xá Giác An xây trường học Việt ngữ kế bên chùa và giúp các nạn nhân bị ảnh hưởng vì Covid tại Việt Nam.
Tro cốt của Phi Nhung được đưa về nhà. (Ảnh: Nhật Bình)
Wendy Phạm cũng cảm ơn những lời động viên, an ủi cô trong suốt thời gian qua, đặc biệt cảm ơn các cán bộ y tế đã tận tình chăm sóc giọng ca “bông điên điển” trong suốt thời gian điều trị Covid 19. Cô cũng gửi lời cảm ơn vợ chồng nghệ sĩ Việt Hương đã lo liệu thủ tục để đưa hài cốt mẹ mình về Mỹ.
Hơn 10 ngày qua, các đồng nghiệp tới nhà riêng của Phi Nhung tại quận Bình Thạnh, TP.HCM thắp hương, tiễn biệt cô. Các con nuôi của nữ ca sĩ gồm Hồ Văn Cường, Tuyết Nhung, Quỳnh Trang, Thiêng Ngân túc trực bên bàn thờ nữ ca sĩ. Gia đình Phi Nhung cũng tổ chức lễ cầu siêu cho cô tại chùa Pháp Vân, chùa Giác Ngộ (TP.HCM) và tịnh xá Giác An (Mỹ).
Trước đó, ngày 8/10, thi hài ca sĩ Phi Nhung đã được hỏa táng tại Trung tâm hỏa táng Bình Hưng Hòa. Sau đó, tro cốt của Phi Nhung được vợ chồng nghệ sĩ Việt Hương đưa về Mỹ. Phi Nhung mất lúc 12h15 trưa 28/9 tại bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM sau một tháng rưỡi điều trị Covid-19, hưởng dương 51 tuổi.
Đ.N - Trúc Thy
Ca sĩ Phi Nhung được đưa đi hỏa táng
Thi hài của Phi Nhung được gia đình và người thân hỏa táng tại TPHCM sau 10 ngày nữ ca sĩ qua đời.
" width="175" height="115" alt="Con gái Phi Nhung ôm chặt Việt Hương, nhận tro cốt của mẹ ở sân bay Mỹ" />
Con gái Phi Nhung ôm chặt Việt Hương, nhận tro cốt của mẹ ở sân bay Mỹ
Rạp khá rộng. Mặt tiền trên đường Trần Hưng Đạo và mặt hậu giáp với đường Bùi Viện. Qui mô của rạp khá lớn với tổng cộng 1200 chỗ ngồi chính thức. Ngoài ra trên các lối đi còn có những hàng ghế phụ dành cho những khách không mua đươc vé chính thức.
Rạp có 3 tầng. Tầng trệt dành cho người có vé hạng nhất với 500 ghế bọc nệm da màu đỏ. Tiếp đến lầu 2 có 400 ghế dành cho khách có vé hạng nhì. Cả tầng trệt và lầu 2 đều có ghế dựa và bọc nệm. Riêng tầng 3, ghế được đóng bằng ván dài xếp thành nhiều tầng có thể chứa khoảng 300 người, dành cho những vé rẻ tiền hơn.
Rạp Công Nhân số 30 Trần Hưng Đạo ngày nay
Với sức chứa lớn cùng với sân khấu rộng và thoáng nên khi rạp Nguyễn Văn Hảo bắt đầu hoạt động, một lượng khá giả đến ủng hộ. Những rạp hát cùng thời như rạp Aristo trên đường Lê Lai, rạp Thành Xương đường Yersin, rạp Thuận Thành ở Đakao đều là những rạp dành cho cải lương nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu của khán giả.
Các đoàn cải lương ở khắp 3 miền, gánh nào cũng muốn được trình diễn trên sân khấu Nguyễn Văn Hảo. Vì ở đó có những thuận lợi giúp cho các bầu gánh, soạn giả và họa sĩ thực hiện những tiến bộ kỹ thuật và nghệ thuật để nâng cao trình độ của sân khấu cải lương.
Có thể nói, trong suốt một thời gian khá dài nhờ có rạp Nguyễn Văn Hảo với những tiện nghi vào bậc nhất thời bấy giờ, nghệ thuật cải lương càng có điều kiện phát triển lên tới đỉnh cao.
Từ khi thành lập đến trước 1954, nhiều đoàn hát với những vở tuồng rất ấn tượng được trình diễn tại đây. Người mê cải lương không thể quên "Tây Thi gái nước Việt" do đoàn Năm Châu biểu diễn, "Đoàn chim sắt" của đoàn Hoa Sen...
Chuyện kể về những đoàn hát đến rạp biểu diễn thì nhiêu vô kể. Trong số đó, câu chuyện về đêm khai trương vở tuồng "Đoàn chim sắt" thật ấn tượng. Ngoài 1200 chỗ ngồi chính thức, khán giả còn đứng đông nghẹt ở hai bên vách tường, chật cả lối đi ở giữa. Thậm chí, có một số khán giả còn đứng trước sân khấu che cả tầm nhìn của khách có vé thượng hạng khiến nhiều người lên tiếng phản đối...
Đến năm 1970, gia cảnh ông Hảo có nhiều biến động khiến cho ông không còn toàn tâm toàn ý với công việc kinh doanh. Ông cho thuê rạp hát để sau đó, người chủ mới đã biến nơi đây thành rạp chiếu bóng với cái tên mới, ciné Nguyễn Văn Hảo.
Bộ phim đầu tiên được trình chiếu tại đây là "Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài" rồi đến "Thích Ca đắc đạo". Đây là những bộ phim gây được ấn tượng và có tiếng vang lúc bấy giờ.
Sau 1975, rạp Nguyễn Văn Hảo được đổi tên thành rạp Công Nhân đến bây giờ...
Người vợ thuở nghèo khó phía sau tỷ phú ô tô ở Sài Gòn
Công cuộc làm ăn của ông bà Hảo ngày càng phát đạt. Ông cho mở thêm một cửa hàng tại Trà Vinh. Lợi nhuận cũng từ đó tăng dần biến ông trở thành một tỉ phú lúc nào không hay.