Nhận định, soi kèo Makedonikos vs Niki Volos, 20h00 ngày 22/05: Khách vui mừng
ậnđịnhsoikèoMakedonikosvsNikiVoloshngàyKháchvuimừxem lịch âm dương 2024 Pha lê - xem lịch âm dương 2024xem lịch âm dương 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
2025-04-01 12:44
-
‘Mỗi lần mở TV thông minh tôi lại phải gọi cháu giúp’
2025-04-01 12:34
-
Sao Việt 10/3/2024: Lý Hùng U60 phong độ, Phương Anh Đào giản dị vẫn quyến rũ
2025-04-01 12:00
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về việc đầu tư công cụ số để nhẹ tải cho cán bộ
2025-04-01 11:44


Một triệu chữ kí đòi tử hình Luyện
Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện đang được giới trẻ đặc biệt quan tâm, những ý kiến về sự kiện này đang là chủ đề hot trên rất nhiều diễn đàn, mạng xã hội.
Rất nhiều các hội nhóm lớn trên facebook và cả những trang cá nhân đang tràn ngập thông tin về phiên tòa xét xử sát thủ máu lạnh này. Hầu hết các ý kiến đều tỏ ra bức xúc trước thái độ bình thản, không chút sợ hãi, thậm chí đôi lúc còn mỉm cười của Luyện khi đứng trước vành móng ngựa.
![]() |
Cộng đồng mạng sục sôi đòi tử hình Lê Văn Luyện (Ảnh: Dân tin) |
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức cứu trợ trẻ em (SC), tại Việt Nam hơn 66% trẻ em có thiết bị kết nối Internet như máy tính, smartphone, iPad…; gần 97% trẻ sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thông tin, chơi game và trẻ tiếp cận Internet qua điện thoại, máy tính của cá nhân, của người thân, ở trường và ngoài quán Internet.
Nghiên cứu MSD và SC cũng chỉ ra rằng, trẻ sử dụng Internet chủ yếu để học hành, nghiên cứu (83,1%); xem phim, ca nhạc (71,5%); xem các chương trình giải trí, đọc tin tức (70,9%); giao lưu, kết nối bạn bè (71,2%) và chơi game (58,7%).
Có thể thấy, tại Việt Nam số lượng trẻ tuổi thanh thiếu niên sử dụng mạng Internet khá cao, trẻ sử dụng trong cả mục đích dành cho học hành nghiên cứu cũng như truy cập thông tin. Tuy nhiên, không gian mạng đang đưa đến những rủi ro trực tuyến cho trẻ em theo 3 nhóm chính gồm rủi ro nội dung, rủi ro tương tác và rủi ro ứng xử.
![]() |
Khi nhiều trường cho học sinh học trực tuyến, các phụ huynh đều lo ngại con em mình bị tiếp cận với những nội dung xấu, không lành mạnh trên mạng. (Ảnh minh họa) |
Lưu ý về tác động tiêu cực của môi trường mạng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nhà trường phải tổ chức cho học sinh học trực tuyến, ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập, Tổng giám đốc CyRadar nhấn mạnh: “Covid-19 vừa tạo đà cũng vừa đặt ra thách thức cho ngành giáo dục và các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn, quản lý con cái khi học tập trực tuyến tại nhà. Đây không phải vấn đề của một quốc gia mà cả thế giới đều phải tìm cách khắc phục”.
Vị chuyên gia cho biết thêm, nhu cầu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã có từ lâu trên quy mô toàn cầu, cùng với dịch bệnh và sự phát triển của công nghệ. Chắc chắn các giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em sẽ là hành trang không thể thiếu khi cha mẹ cho phép trẻ tự do hoạt động trong thế giới ảo.
Bởi lẽ, theo báo cáo từ DQ Institute, trong năm 2020, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có Chỉ số an toàn trực tuyến dành cho trẻ em ở mức thấp của thế giới. Khảo sát của Nielsen với nhóm đối tượng trẻ em tại 4 quốc gia ASEAN bao gồm Việt Nam cho thấy thanh thiếu niên lên mạng cho việc học và giải trí thường đối mặt với những mối nguy như nội dung bạo lực, bắt nạt trên mạng, tin giả hay nguy cơ từ người lạ.
Khảo sát an toàn trực tuyến các bậc phụ huynh tại Việt Nam và 15 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Nam Mỹ thực hiện bởi Qaltrics và Google từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021 cho thấy 71% phụ huynh có con nhỏ học trực tuyến trong thời điểm đại dịch đều lo ngại về sự an toàn trên mạng nhưng hơn 1/3 số phụ huynh được phỏng vấn chưa bao giờ nói chuyện với trẻ về vấn đề này.
Sản phẩm Make in Vietnam bảo vệ trẻ em vẫn còn “cửa” phát triển
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, công cụ công nghệ để bảo vệ trẻ em chưa thực sự phổ biến, song trên thị trường thế giới những sản phẩm này không quá xa lạ với nhiều bậc phụ huynh. Các giải pháp được nhiều cha mẹ tìm kiếm, chọn sử dụng có thể kể đến như Google Family Link, Microsoft Family Safety, Kaspersky SafeKid...
CyRadar và CyberPurify là 2 đơn vị đã và đang phát triển các giải pháp “Make in Vietnam” hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Trong đó, CyberPurify Kids là tiện ích bổ sung miễn phí giúp phát hiện và chặn lọc 15 loại nội dung độc hại với trẻ em trên trình duyệt Google Chrome/Safari/Firefox/Microsoft Edge; còn SafeMobile của CyRadar đang trong giai đoạn thử nghiệm, là ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của con cái trên không gian mạng.
![]() |
Ứng dụng SafeMobile ra đời với mong muốn bảo vệ cả trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên. |
Thừa nhận việc nhiều người dùng vẫn chọn dùng giải pháp của các "ông lớn" công nghệ dù doanh nghiệp Việt Nam đã có những sản phẩm hỗ trợ bảo vệ trẻ em, bà Nguyễn Phương Thanh Trúc, đồng sáng lập, Giám đốc điều hành CyberPurify cho hay: “Google và Microsoft là những tập đoàn công nghệ nổi tiếng và lâu đời trên thế giới, vì vậy khi so sánh các ứng dụng đến từ Việt Nam, sản phẩm của họ mang uy tín và tầm vóc nhất định trong việc ra quyết định chọn lựa ứng dụng bảo vệ trẻ em của cha mẹ”.
Song đại diện CyberPurify cho rằng, nếu vì thế mà đánh giá người Việt Nam “sính ngoại” là khá phiến diện. Bởi lẽ, một phần do phụ huynh chưa biết nhiều đến các ứng dụng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng của Việt Nam. Ngược lại, các ứng dụng của doanh nghiệp Việt chưa có nhiều cơ hội để quảng bá đến phụ huynh bởi câu chuyện xây dựng thương hiệu không phải thực hiện trong ngày một ngày hai. Vì thế, rất cần sự ủng hộ của Chính phủ, cơ quan chức năng.
Bàn về vấn đề này, đại diện CyRadar phân tích: Tính năng có sẵn trên Android của Google hay trên iOS của Apple cũng như trên Windows của Microsoft rõ ràng là dễ tiếp cận được người sử dụng hơn so với hãng phần mềm thứ 3.
Dẫu vậy, chúng cũng tạo ra một sự lệ thuộc của người sử dụng đối với các hãng lớn. Một số kịch bản thực tế vẫn cho thấy cơ hội của các hãng phần mềm thứ 3, bao gồm các phần mềm “Make in Vietnam”. Chẳng hạn như: khi con cái dùng Android, bố dùng iPhone thì bố sẽ quản lý con thế nào? Hoặc khi con dùng laptop chạy Windows, mẹ dùng điện thoại Android thì có quản lý được không?...
“Các ứng dụng Make in Vietnam do sinh sau đẻ muộn và có thể do thiếu cách tiếp cận phù hợp nên chưa thu hút được sự quan tâm của người dùng trong nước. Tuy nhiên, các sản phẩm nếu tính năng tốt, dễ sử dụng đối với người Việt Nam, giá cả phù hợp thì chắc chắn theo thời gian, vẫn sẽ có nhiều người chọn sử dụng”, đại diện CyRadar tin tưởng.
Vân Anh

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng
Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.
" alt="Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Chi hàng trăm tỷ đồng nhưng không kiểm soát
Tại hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viênvừa diễn ra tại TP.HCM, bà Nguyễn Thị Nhung, Trường ĐH Thủ Dầu Một, nhận xét rằng chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Cụ thể, việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm không đảm bảo tuyển được sinh viên giỏi vào sư phạm.Ngành sư phạm chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của sinh viên khá, giỏi.
Thứ hai, quy định để được hưởng chính sách miễn học phí là sinh viên phải có cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ phục vụ trong ngành giáo dục đào tạo,nhưng tới nay không có bất kì cơ quan nào kiểm tra xem sinh viên có thực hiện đúng hay không.
![]() |
Ngân sách cấp bù sư phạm qua các năm - đơn vị tính: tỷ đồng (Đồ họa: Lê Huyền) |
Thứ ba, việc phải cấp bù sư phạm ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nướckhi mỗi năm chi phí này mỗi tăng nhưng chất lượng giáo viên không có chuyển biến đột phá. Hiệu quả ngân sách thấp.
“Theo báo cáo từ các hội nghị kế hoạch ngân sách của Bộ GD-ĐT, năm 2011, trong hơn 4.000 tỷ đồng ngân sách chi cho giáo dục thì riêng dự toán chi bù học phí sư phạm là 250 tỷ đồng. Đến năm 2012, tổng mức chi bù học phí thực tế từ nguồn ngân sách cho các trường sư phạm là 354 tỷ đồng. Năm 2013, dự toán của Bộ GD-ĐT về khoản này là 440 tỷ đồng. Năm 2014 dự toán ngân sách phân bổ cho nhiệm vụ này là 484 tỷ đồng...” - bà Nhung dẫn chứng.
Bà Nhung tiếp tục nhận định hạn chế thứ tư của chính sách này là do miễn học phí cho sinh viên, kinh phí hoạt động của các cơ sở đào tạo sư phạm chủ yếu trông chờ vào ngân sách Nhà nước.Trường sư phạm bị động trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Và hạn chế cuối cùng, đó là chính sách này đang thu hút một lượng lớn sinh viên không có nhu cầu và hứng thú với nghề sư phạmnhưng vẫn theo học vì được miễn học phí.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cũng đưa ra các con số đáng lưu ý: Hiện nay, cả nước có 14 trường ĐH sư phạm, 33 trường CĐ sư phạm ở địa phương và 33 khoa sư phạm trong các trường đại học đa ngành. Ngoài ra, còn có 24 trường CĐ và 38 trường TC không phải là trường sư phạm nhưng đang đào tạo giáo viên. Năm 2017, Bộ GD-ĐT đã cắt giảm 20% chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm nhưng vẫn có tới 100 trường ĐH, CĐ đăng ký tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên với chỉ tiêu 54.000. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng giáo viên lại thấp, tạo sự mất cân đối giữa cung và cầu. Vì vậy, cử nhân tốt nghiệp sư phạm phải tìm kiếm việc làm đúng ngành trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.
"Số tiền ngân sách cấp bù sư phạm hàng năm là không nhỏ. Nếu nhìn bức tranh sinh viên sư phạm ra trường khó tìm việc làm, thất nghiệp và nguồn ngân sách cấp bù sẽ thấy đây là sự lãng phí lớn" - ông Thám nhận xét.
50% sinh viên vào sư phạm do được miễn học phí
Ông Trần Lương, Trường ĐH Cần Thơ, cho biết đã thực hiện khảo sát một số sinh viên ngay tại trường về việc lựa chọn sư phạm. Kết quả có 50,5% sinh viên chọn ngành sư phạm do được miễn học phí. Và có 86,3% cho rằng việc được miễn học phí giúp họ có cơ hội học tập để trở thành giáo viên.
Tuy nhiên, khi được hỏi sẽ lựa chọn ra sao nếu ngành sư phạm phải đóng học phí, thì có 55,8% sinh viên nói sẽ bỏ học; 22,2% sinh viên lưỡng lự đối với việc lựa chọn tiếp tục học nữa hay không. Chỉ có 22,1% sinh viên khẳng định rằng họ vẫn tiếp tục học sư phạm dù không được miễn học phí.
Ông Lương cũng cho biết 70,6% sinh viên tham gia khảo sát khẳng định bản thân và gia đình không có khả năng đóng học phí. 13,7% sinh viên nói gia đình có thể đóng học phí cho họ, 18,8% có thể làm thêm và tự đóng phí. Và kết quả cuối cùng là 94,7% sinh viên mong muốn được tiếp tục được miễn giảm học phí.
![]() |
Sinh viên nộp hồ sơ xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM |
Ông Lương khẳng định nếu chính sách miễn học phí thay đổi sẽ làm giảm số lượng sinh viên theo học sư phạm, nhưng vẫn còn những sinh viên đam mê với nghề, có năng lực phù hợp và có khả năng tài chính vẫn có nguyện vọng theo học. Vì vậy, đây là thông điệp tích cực cần được xem xét để quyết định bỏ hay không bỏ chính sách này.
"Vào năm 1993, chỉ tiêu của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là 950 sinh viên, số lượng trúng tuyển là 943 em nhưng chỉ có 285 thí sinh nhập học. Giữa năm 1995-1996, cả nước thiếu khoảng 120.000 giáo viên phổ thông, chính sách miễn giảm học học phí cho sinh viên sư phạm được đưa ra năm 1997 như một giải pháp mạnh cho ngành giáo dục lúc đó" - bà Huỳnh Cát Dung, Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM, nhớ lại. "Tuy nhiên, việc miễn giảm này đã ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên sư phạm hiện nay".
Theo bà Dung, nếu hiện nay không có sự thay đổi linh hoạt sẽ đồng nghĩa với việc vẫn cứ hoàn toàn toàn đồng ý với quan niệm xưa về sư phạm, đó là “nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa, bỏ qua sư phạm”.
Bà Dung kiến nghị phải thay đổi chính sách miễn học phí cho sư phạm, điều chỉnh phù hợp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ học tập của sinh viên. "Điều chỉnh làm sao để không chỉ giúp ngành sư phạm thu hút được nhân tài, có được sinh viên tâm huyết với nghề dạy học mà vẫn đảm bảo cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng yêu thích sư phạm vào ngành. Đồng thời, chính sách mới cũng phải hạn chế được thực trạng thừa giáo viên".
Lê Huyền

"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”
"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.
" alt="Cấp bù hàng trăm tỷ sư phạm vẫn không tuyển được người giỏi" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Đưa 'Chí Phèo' khỏi sách Ngữ văn: Một góc nhìn hớt váng!
- Một triệu chữ kí đòi tử hình Lê Văn Luyện
- Diễn viên Dương Cẩm Lynh ra sao sau thời gian im ắng?
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Cảnh báo người dùng về 19 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng các phần mềm VMware
- Ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp tích cực chuyển đổi số
- Đồng Nai đề xuất chi 440 tỷ đồng để thu hút giáo viên
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
