Nhận định

Á hậu Thuý Vân công khai chồng sắp cưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-04 09:16:41 我要评论(0)

Ngày 8/3,ÁhậuThuýVâncôngkhaichồngsắpcướkq mu Á hậu Thúy Vân đã chia sẻ khoảnh khắc được bạn trai cầukq mukq mu、、

Ngày 8/3,ÁhậuThuýVâncôngkhaichồngsắpcướkq mu Á hậu Thúy Vân đã chia sẻ khoảnh khắc được bạn trai cầu hôn với nhẫn kim cương và hoa tươi vô cùng lãng mạn lên mạng xã hội cá nhân và xúc động gọi đây là “ngày 8/3 hạnh phúc nhất cuộc đời mình”. Ngay sau đó, Á hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 cũng xác nhận sẽ lên xe hoa với bạn trai vào năm 2020 này khiến cộng đồng mạng không khỏi xôn xao.

{ keywords}
Thuý Vân hạnh phúc khoe nhẫn đính hôn ngày 8/3.

Trước đây, khi được hỏi về chuyện tình cảm, Á hậu Thúy Vân đã nhiều lần úp mở về việc đã có bạn trai nhưng chưa một lần công khai diện mạo nửa kia, điều này đã khiến người hâm mộ vô cùng tò mò về danh tính chồng sắp cưới bí ẩn của nàng hậu.

Ngày 9/4, Thúy Vân lần đầu chính thức công khai diện mạo bạn trai lên mạng xã hội bằng bức ảnh tình tứ gối đầu lên vai nửa kia. Được biết, chồng sắp cưới của Á hậu Thúy Vân có tên Nhật Vũ, hiện là doanh nhân và có mối quan hệ thân thiết với nhiều nghệ sĩ trong showbiz. Anh sở hữu gương mặt điển trai và hiện nay đã xấp xỉ 40 tuổi.

{ keywords}
Không để người hâm mộ phải xôn xao hơn nữa, Thuý Vân đã công khai diện mạo chồng sắp cưới
{ keywords}
Chồng sắp cưới của Thuý Vân trông trẻ hơn rất nhiều so với tuổi thật nhờ sở hữu gương mặt điển trai cùng phong cách ăn mặc trẻ trung.

 

{ keywords}
Nhật Vũ có mối quan hệ thân thiết với một số nghệ sĩ như Trương Ngọc Ánh, Kim Lý.


Dù hơn tuổi Thuý Vân khá nhiều nhưng cả hai rất xứng đôi về gu thời trang, vóc dáng cũng như sự trẻ trung. Ngoài ra, người đẹp cũng cho biết đây là người đàn ông tốt, đã đồng hành và cho cô nhiều lời khuyên trong công việc cũng như cuộc sống.

{ keywords}
Cả hai thường xuyên đi du lịch và chụp ảnh cùng nhau
{ keywords}
Nhật Vũ khéo léo che mặt Thuý Vân khi trong bức ảnh đưa Á hậu về ra mắt gia đình nhưng không khó để nhận ra người được che mặt là Thuý Vân.

 

{ keywords}
Trước khi công khai, Á hậu Thúy Vân cũng nhiều lần đăng ảnh ngồi cạnh bạn trai nhưng vẫn nhất quyết không tiết lộ danh tính.


Linh Thuỳ

Lộ diện chồng sắp cưới của á hậu Thuý Vân

Lộ diện chồng sắp cưới của á hậu Thuý Vân

 - Sao Việt 20/3: Thời gian qua Thúy Vân không chia sẻ bất cứ hình ảnh yêu đương nào lên mạng xã hội. Do đó, danh tính chồng sắp cưới của cô càng khiến cư dân mạng tò mò. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ảnh cắt từ MV

Với điểm nhấn là ca khúc “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” mang âm hưởng hùng tráng do Phó giáo sư, Tiến sỹ Thái Đức Kiên, giảng viên người Việt tại trường Đại học Sejong, Hàn Quốc sáng tác, MV đã truyền tải thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ bao đời.

Bên cạnh đó, thông qua các bài phỏng vấn những học giả, trí thức có uy tín người Hàn Quốc và du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc, MV cũng đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong con mắt bạn bè "xứ sở kim chi" và quốc tế.

Lòng yêu nước là một giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta. Ở những người con xa xứ, chúng ta lại cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước mãnh liệt và dạt dào hơn. Các bạn trẻ người Việt Nam tại Hàn Quốc đã có cách thể hiện đầy sáng tạo và ý nghĩa về tình cảm, trách nhiệm đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Bảo Đức

Sức mạnh chiến hạm Mỹ cử đến Hoàng Sa lúc Trung Quốc tập trận

Sức mạnh chiến hạm Mỹ cử đến Hoàng Sa lúc Trung Quốc tập trận

Hải quân Mỹ đã cử tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin thực hiện sứ mệnh "đảm bảo tự do hàng hải" ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam giữa lúc Trung Quốc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông.

" alt="Du học sinh Việt tại Hàn làm MV “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”" width="90" height="59"/>

Du học sinh Việt tại Hàn làm MV “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”

anh 2 yeu sinh ly.jpg
Tôi thực sự bế tắc với cuộc hôn nhân nhạt nhẽo. Ảnh minh họa: Pixabay

Thỉnh thoảng muốn gần gũi, anh lại sang phòng tìm tôi. Giải quyết xong nhu cầu sinh lý, anh lại bỏ mặc tôi ngủ một mình. Cảm giác vợ chồng chẳng yêu thương gì nhau, như hai người xa lạ. 

Tôi có chồng mà vô cùng cô đơn. Mỗi lần nhìn thấy chồng, tôi chỉ ghét cay ghét đắng, không còn chút tình cảm.

Chuyện vợ chồng đi đến bế tắc như thế này là điều tôi không mong muốn. Hơn 2 năm trước, lúc tôi sinh con thứ hai, anh bắt đầu có những biểu hiện lạ, thích sang phòng con ngủ riêng. 

Ba tháng sau sinh, tôi tìm mọi cách hâm nóng tình cảm thì chỉ nhận về sự lạnh nhạt của chồng. Tôi nhẹ nhàng trò chuyện, tìm hiểu nhưng anh tìm cách tránh né, không muốn tâm sự.

Đến lúc tôi căng thẳng, anh gượng gạo nói mình bị yếu sinh lý, chán chuyện chăn gối. Tôi thấy lạ, bởi anh không có biểu hiện rõ ràng, khuyên đi khám bệnh thì từ chối. 

Từ đó, tôi không dám đòi hỏi, sợ anh tủi thân. Chuyện sinh hoạt vợ chồng đều tùy vào nhu cầu của anh, lúc nào cần thì anh sang phòng tìm tôi.

Dù tôi chấp nhận cô đơn ngay cả khi có chồng cạnh bên nhưng dần dà, tôi phát hiện anh không giống người bị yếu sinh lý.

Tôi mang câu chuyện vợ chồng không chung giường, ít nói chuyện cùng nhau lên nhóm mạng xã hội dành cho các chị em.

Các chị em phân tích điểm bất thường của chồng tôi, rồi kết luận có khả năng anh ấy ngoại tình. Thấy mọi người nói cũng có lý, tôi âm thầm theo dõi các hoạt động của chồng. 

Cuối tuần trước, tôi giả vờ đưa các con về ngoại chơi. Sau đó, tôi lén về nhà, trốn sau chiếc rèm cửa trong phòng của chồng. 

Vài phút sau, anh bước vào phòng, vừa đi vừa huýt sáo rất vui vẻ. Anh thả mình lên chiếc giường nệm, lấy điện thoại trên bàn và bắt đầu nhắn tin cho ai đó.

Ngay lập tức, màn hình điện thoại của anh hiện lên bức ảnh khỏa thân của một người phụ nữ. Xem xong ảnh, anh ghé miệng vào điện thoại, gửi tin nhắn thoại cho người đó. 

Những câu khẩu dâm khiến tôi rùng mình, kéo thật mạnh chiếc rèm cửa, bỏ chạy ra khỏi phòng.

Tôi chạy thật nhanh ra ngoài, một mạch đi về nhà mẹ đẻ. Chồng gọi điện thoại liên tục nhưng tôi chuyển máy sang chế độ im lặng, không nghe.

Tôi chẳng muốn tìm hiểu thêm chuyện vừa xảy ra là anh ngoại tình hay thú vui biến thái. Cay đắng cứ thế dâng lên khiến cổ họng tôi nghẹn lại.

Có lẽ, tôi phải ly hôn thôi…

Độc giả giấu tên

Quyết ly hôn vì chồng quên kỷ niệm ngày cưới, còn để bà bầu tới tận nhà tìm

Quyết ly hôn vì chồng quên kỷ niệm ngày cưới, còn để bà bầu tới tận nhà tìm

Chồng tôi là người đàn ông chỉn chu với gia đình, yêu thương vợ con. Từ khi còn là sinh viên tới bây giờ, anh chưa bao giờ quên bất cứ ngày lễ, kỷ niệm ngày cưới nào của chúng tôi." alt="Vợ cay đắng nhận ra chồng có sở thích kỳ dị chứ không hề yếu sinh lý" width="90" height="59"/>

Vợ cay đắng nhận ra chồng có sở thích kỳ dị chứ không hề yếu sinh lý

Ngôn ngữ “trung lập”

Việc sử dụng tiếng Anh ở Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ cai trị thuộc địa của người Anh ở tiểu lục địa Ấn Độ khi tiếng Anh được thiết lập như một biểu tượng của quyền lực. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hành chính và giáo dục bậc cao vào thế kỷ 19 dưới thời cai trị của người Anh. 

Chính phủ thuộc địa Anh đã cố gắng tạo ra một tầng lớp tinh hoa địa phương thành thạo tiếng Anh để làm cầu nối giữa các nhà cai trị Anh và dân cư địa phương. 

Sau khi giành độc lập vào năm 1947, Pakistan đã chọn tiếng Urdu làm ngôn ngữ quốc gia nhằm tạo dựng một bản sắc dân tộc thống nhất. 

Hình (1).png
Tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học ở Pakistan. Ảnh: UNICEF.

Tuy nhiên, việc này đã gây ra những căng thẳng ngôn ngữ giữa các nhóm sắc tộc khác nhau trong nước. Để giải quyết vấn đề, tiếng Anh được chỉ định là ngôn ngữ chính thức, phục vụ như một phương tiện trung lập giữa các tranh chấp này, theo nghiên cứu trên Journal of Interdisciplinary Insights.

Mặc dù Hiến pháp năm 1973 xác định tiếng Urdu là ngôn ngữ quốc gia, Điều 251 cho phép sử dụng tiếng Anh cho các mục đích chính thức, đặc biệt trong hệ thống tư pháp và các hội đồng lập pháp.

Nghĩa là tiếng Anh được giữ làm ngôn ngữ chính thức bên cạnh tiếng Urdu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp giữa các tỉnh và đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của chính phủ. Quyết định này đã đặt nền móng cho vị thế của tiếng Anh như một ngôn ngữ tinh hoa trong xã hội giai đoạn hậu thuộc địa của Pakistan.

Khi toàn cầu hóa kinh tế phát triển, chính phủ Pakistan tiếp tục ưu tiên giáo dục tiếng Anh để thu hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội. Tuy vậy, tháng 9/2015, Tòa án Tối cao Pakistan tuyên bố rằng ngôn ngữ chính thức sẽ trở lại là tiếng Urdu, theo Hiến pháp năm 1973.

Nhiều học sinh học 14 năm vẫn kém 

Chính sách tiếng Anh hiện tại ở Pakistan có đặc điểm nổi bật là tính thực tiễn. Chính phủ đang nỗ lực làm cho tiếng Anh trở nên dễ tiếp cận hơn cho mọi người, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục, nhằm tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ này trong đời sống hàng ngày và tạo ra cơ hội cho các thế hệ trẻ.

Trong hệ thống giáo dục Pakistan, tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học. Tuy nhiên, chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục tiếng Anh khác biệt rõ rệt giữa các nhóm kinh tế xã hội khác nhau.

Một lý do chính khiến trình độ tiếng Anh thấp ở Pakistan là sự phân bổ không đồng đều của nền giáo dục chất lượng. Các trường học bằng tiếng Anh cung cấp chương trình giảng dạy tốt hơn nhưng chỉ giới hạn ở các trung tâm thành thị và các gia đình giàu có, khiến một bộ phận lớn dân số không được tiếp xúc đầy đủ với tiếng Anh.

Các trường tư thục chủ yếu phục vụ cho các gia đình trung lưu và tinh hoa đô thị, cung cấp chương trình giảng dạy tiếng Anh chất lượng cao. Sinh viên tốt nghiệp từ những trường này thường có triển vọng nghề nghiệp tốt hơn. 

Ngược lại, trường công lập, đặc biệt ở vùng nông thôn, dạy bằng tiếng Urdu hoặc các ngôn ngữ địa phương, với tiếng Anh chỉ được xem là môn học phụ. Học sinh ở những cơ sở này thường nhận được sự giảng dạy tiếng Anh không đầy đủ, hạn chế khả năng đạt được trình độ giao tiếp.

Vì vậy, mặc dù đã học tiếng Anh hơn 14 năm, phần lớn học sinh từ các trường không thuộc giới tinh hoa vẫn thiếu những kỹ năng cần thiết để theo học giáo dục bậc cao và phát triển sự nghiệp, như được chỉ ra trong Journal of Education and Educational Development.

Ngoài ra, hệ thống giáo dục của Pakistan thường nhấn mạnh vào kỹ năng đọc và viết tiếng Anh, ít chú trọng vào việc phát triển khả năng nghe và nói. Điều này khiến học sinh có thể đọc và viết tiếng Anh nhưng lại gặp khó khăn trong khả năng nói và nói trôi chảy. 

Nhiều học sinh tốt nghiệp với các quy tắc ngữ pháp học thuộc lòng nhưng lại không tự tin tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh.

'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'“Tôi học tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào”, một độc giả chia sẻ với VietNamNet. Không ít độc giả phân tích phương pháp, sĩ số lớp quá đông… là rào cản cho việc dạy và học tiếng Anh tại các trường học." alt="Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp" width="90" height="59"/>

Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp