您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Bóng đá75人已围观
简介 Hồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
Bóng đáHư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản ...
【Bóng đá】
阅读更多Thu nhập ngàn đô/tháng vẫn không đủ sống ở Hà Nội
Bóng đáThu nhập của hai vợ chồng vào khoảng 20-25 triệu/tháng nhưng vẫn không đủ trang trải cho gia đình 4 người, 2 vợ chồng và 2 con nhỏ. Lương thấp, vợ chồng trẻ đi bán xôi kiếm tiền sắm Tết">
...
【Bóng đá】
阅读更多Ba lần xin phép mẹ chồng đánh chồng
Bóng đá
Đi gặp bồ của chồng về đến nhà, tôi không cầm được nước mắt, khuỵu ngay trướccửa. Bố mẹ chồng thấy vậy vội chạy ra, tá hỏa khi thấy tôi ngồi ôm bụng bầukhóc. Nhìn thấy mẹ chồng, tôi vội níu chân bà: “Mẹ ơi, con trai mẹ bỏ con đi vớigái rồi. Con hận nhà con quá mẹ ơi. Chúng nó bảo chúng nó yêu nhau, bảo con cútđi đây này”.
Bố mẹ chồng ra sức dỗ con dâu và khuyên tôi. Nhưng càng như vậy, tôi càng muốnxả tức giận. Tôi khóc, ôm lấy chân mẹ chồng bảo: “Con muốn đánh con mẹ cho hảgiận. Mẹ có bênh hắn không? Mẹ có đánh con vì thế không? Con xin phép thay cháucủa mẹ trong bụng con xử bố nó ngoại tình. Mẹ chọn cháu mẹ hay con của mẹ?”. Mẹchồng thấy tôi vật vã quá, kéo tay tôi bảo: “Được rồi, dẫn mẹ đi tìm chúng nó.Mẹ đòi lại công bằng cho con”.Đi gặp bồ của chồng về đến nhà, tôi không cầm được nước mắt, khuỵu ngay trước cửa.
Được lời như cởi tấm lòng, tôi bật dậy quệt nước mắt, gọi taxi dẫn mẹ chồng đễnchỗ trọ của con bé kia. Y như rằng, chồng tôi đang ở đấy thân mật tình tứ vớinó.
Tôi cùng mẹ chồng xông vào. Đã được mẹ chồng đồng ý rồi, tôi không ngại gì màlao tới xử luôn người chồng lăng nhăng và con bồ trâng tráo. Tôi cứ thế đấm, đávào ngực chồng. Vừa đánh chồng tôi vừa mắng. Nào là “Tôi mang nặng đẻ đau conanh mà anh dám phản bội mẹ con tôi”, rồi thì “Anh xơn xớt nói yêu vợ thương conmà vẫn đi với gái”.
Đánh chồng đã, tôi quay sang túm cổ áo bồ của chồng, lắc lắc “Sao em ác thế? Saoem nỡ cướp chồng của chị, cướp bố của con chị?”.
Chồng tôi thấy cô bồ bị bắt nạt, chẳng biết do xót thương hay do sợ tôi đánhchết bồ mà chạy ra ngăn cản, gạt tay tôi ra và bảo “Em bình tĩnh nói chuyện”.Thấy chồng như vậy, tôi muốn xỉu luôn tại chỗ, thở không ra hơi bảo với mẹ chồng“Mẹ thấy chưa? Anh ấy chỉ yêu cô ta thôi. Con không níu kéo gì nữa. Con muốn lydị”.
Mẹ chồng tôi lao vào “Tao cho phép nó đánh mày lẫn con mất dạy kia rồi. Mày làmcái gì đấy. Không thấy nó có thai hay sao mà còn để nó xúc động như thế, ảnhhưởng tới cháu tao”. Rồi bà quay sang tôi bảo: “Con cứ đánh cho đã đi, đánhthằng bố mất nết nhưng đừng ly dị tội nghiệp cháu mẹ”.
Ừ, mẹ chồng đã cho rồi tội gì tôi không xả giận. Tôi tiếp tục vừa đánh thìnhthịch vào ngực chồng vừa hỏi lớn: “Anh chọn em và con hay nó?”.
Như mọi thằng đàn ông khác, chồng tôi chọn vợ. Anh giữ tay tôi lại và bảo: “Embình tĩnh lại đi. Anh lúc nào mà chẳng là của em và con”. Cô bồ của chồng tứcđiên lên, lộ nguyên hình là con hồ ly, tru tréo túm tóc chồng tôi: “Anh nói gì?Anh là đồ đểu. Anh dám bỏ rơi tôi à?”.
Mẹ chồng tôi thấy vậy đến xô bồ chồng ra, kéo tay chồng tôi và tôi về. Bà buônglại lời rất lạnh lùng “Mặc kệ con điên đó. Về thôi các con”.
Sau khi về nhà, bố mẹ chồng họp gia đình, giáo dục nghiêm khắc chồng tôi. Sau đóông bà cũng thay tôi quản lý anh chặt hơn, khiến anh ngoan ngoãn không dám tàlưa gái gú nữa.
Được 1 thời gian yên ổn, chồng tôi lại sinh tật. Chẳng là chồng tôi có 1 tay bạnthân từ thời để chỏm. Anh này có 1 thời gian vào Nam sống và làm việc, thất bátnên đành quay ra ăn bám mẹ. Vào đấy đã làm ăn lỗ chỏng gọng, lại còn nhiễm thêmcái tính xấu nát rượu. Từ ngày về cố hương, ông bạn đó lôi kéo chồng tôi nhậunhẹt cả ngày, tiêm cái thói hư hỏng đó vào chồng tôi.
Lúc ấy tôi mới sinh con được 7 tháng mà chồng suốt ngày bị bạn gọi đi nhậu. Tôiban đầu chỉ nhắc nhở chồng. Nhưng anh toàn ậm ừ cho qua chuyện, nhắc nhiều thìbắt đầu cau có, khùng điên lên, nạt nộ vợ. Vợ chồng tôi cãi cọ không ít lần vìchuyện đó.
Mẹ chồng tôi cũng điên lắm, vì nhiều khi đêm hôm chồng tôi say xỉn về nôn ratoàn bà phải đi dọn. Mẹ chồng tôi chửi con trai nhiều lắm nhưng chồng tôi lớnrồi, bà không sao ngăn cản được khi cứ đi làm về là anh với ông bạn kia nhậu tớikhuya.
Đã thế, chồng tôi còn rất cùn. Vợ với mẹ mà mắng “say thì đừng vác mặt về nhà”là y như rằng anh đi ngủ lang ở nhà ông bạn mất nết kia. Con cái bé tí thì bỏmặc. Nhiều đêm con khóc quấy phải 1 mình dỗ dành, trông con, tôi tức trào máumắt.
Có lần máu điên nổi lên, tôi bế con ra quán nhậu anh đang uống ngồi cạnh chờchồng. Chồng tôi cũng lì, không muốn thua vợ nên cố ngồi uống. Mẹ chồng tôi haytin tá hỏa chạy ra, khuyên tôi thương con mà bế nó về nhà.
Được mẹ chồng đứng về phía mình, tôi nức nở “Mẹ ạ, lấy nhau rồi vì con của connên con mới chịu anh ấy. Giờ con chỉ muốn băm vằm chồng con ra cho hả giận. Cứthế này chắc có ngày con trầm cảm sau sinh. Con mà có bề gì mẹ chăm sóc cho cháunó mẹ nhé”.
Tính mẹ chồng tôi vốn dễ xúc động, lại thương cháu đích tôn như của báu. Bà xótxa bảo: “Ừ, con cứ đánh nó đi. Đừng để buồn rầu ảnh hưởng sức khỏe mà tội nghiệpcháu mẹ. Từ giờ nó cứ nhậu là mẹ cho con đánh nó”.
Mẹ chồng đã cho phép rồi, tôi chẳng sợ gì mà không xử chồng. Chồng đi nhậu màtôi biết được là tôi đánh, tát ngay trước mặt bố mẹ chồng tôi. Chồng tôi mà dámphản kháng lại là mẹ chồng tôi sẽ ra mặt, đập cho mấy cái: “Tao đã cho nó thaytao xử loại đốn mạt như mày. Vợ con không lo lại lo theo bạn xấu làm bậy. Mày màđánh nó là coi như đánh tao đấy. Loại bất hiếu”.
Chồng tôi có hư đốn thế nào cũng không dám gánh tội bất hiếu trên lưng. Thế làdần dần, chồng tôi đi vào khuôn khổ. Chắc là do ngán tận cổ cảnh nhà cửa ầm ĩ,bị cả nhà xông vào đánh chửi mỗi khi nhậu về.
Sau đó 1 thời gian thì anh cũng ngoan ngoãn, biết điều, chăm chỉ ở nhà chăm vợchăm con. Nhưng đúng là không có tật xấu thì không phải đàn ông. Nhất là loạihay a dua và có tính sĩ hão cao như chồng tôi thì lại càng dễ nhiễm tật.
Chẳng hiểu sao mấy ông ở cơ quan chồng tôi lại nổi hứng chơi trò chơi dân giancủa Việt Nam - bài tam cúc. Đầu tiên chỉ là đánh vui, rồi sau đó giở thói chơiăn tiền. Hết giờ làm các ông không chịu về mà lại rủ rê nhau ở lại bài bạc.
Một vài bà vợ bực mình, đến làm loạn cái ổ bạc ấy vài lần mà mấy tay đó không mởđược mắt ra, vẫn cắm cúi vào trò vô bổ. Đúng là cả 1 ổ giống lừa ưa nặng.
Bận rộn con cái nên tôi cũng cứ mặc kệ chồng, chưa xử. Vả lại tôi nghĩ mấy ôngđó chơi cũng chỉ ăn nhỏ thôi. Nào ngờ 1 ngày lén soát ví chồng, tôi phát hiệngần một tháng lương của chồng tôi mới rút thẻ ATM đã đi tong. Đoán ngay được làdo thua bạc, tôi nghĩ phải tiệt ngay cái trò vô bổ tốn kém tiền của này củachồng.
Lần này, tôi không gào khóc gì hết. Trước mặt bố mẹ chồng, tôi làm luôn 1 phiêntòa hỏi tội chồng. Trước những bằng chứng và lý lẽ sắc bén của tôi, chồng tôicúi đầu nhận tội. Mẹ chồng tôi vừa đau lòng, vừa bực mình khi thằng con nhiễmhết thói xấu này đến thói xấu khác. Bà vừa khóc vừa bảo: “Mất công tao chịu đauđẻ mày, rồi lại nhịn ăn nhịn mặc nuôi mày. Sao mày đổ đốn thế. Tao biết phải làmsao với mày đây?”.
Tôi nói luôn “Mẹ có nhớ mấy lần trước không, khuyên nhủ nhẹ nhàng anh nhà conđâu có nghe, chỉ đến khi mẹ con mình nặng tay đánh anh ấy anh ấy mới chịu khônra. Hay là ta cứ biện pháp cũ mà dùng hả mẹ?”.
Mẹ chồng tôi nghe vậy nói: “Con nói phải. Với thằng thân lừa này phải thế nó mớitỉnh ra. Từ giờ, cứ phát hiện nó mang tiền đi bài bạc, mày đánh què chân nó chomẹ”.Lấy phải chồng hư mà không mưu cao kế hiểm thì sao giữ được gia đình hạnh phúc!
Thế là từ bấy, chồng cứ đi làm là tôi lôi cái chổi ra, cảnh cáo: “Đi làm rồi vềngay chứ chơi bài là tôi đánh què chân ông đó nha. Mẹ cho phép rồi”. Thỉnhthoảng, tôi nhắn tin cho chồng trong giờ :“Nhớ là hết giờ làm về ngay đó nếukhông muốn bị què chân. Mẹ đang ôm cây roi đợi sẵn”.
Chẳng biết do sợ hay do ý thức được đã làm mẹ, làm vợ buồn mà chồng tôi cũngngoan hẳn. Thi thoảng tôi cũng phá lệ cho chồng ở lại chơi vui với đám bạn,nhưng chỉ được cược ít thôi. Thua 1, 2 chục thì được chứ thua nhiều là chết vớitôi.
Tối qua, chồng ngồi ôm vợ thủ thỉ: “3 lần được sướng tay đánh chồng, có phải tấtcả là mưu kế của em không? Em đưa mẹ về phe em để cho anh vào tròng à? Vợ ơi làvợ, cáo quá rồi". Tôi chỉ bật cười bí hiểm, giả nai “Tất cả chỉ vì em muốn tốtcho anh và con”.
Ừ, mưu kế của tôi hết đó. Nhưng lấy phải chồng hư mà không mưu cao kế hiểm thìsao giữ được gia đình hạnh phúc, các chị em và cả anh em nhỉ?(Theo Trí thức trẻ)
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Tâm sự ông chồng phản bội vợ vì tự ti mình già, béo và xấu
- Cô gái lai Việt
- Đêm tân hôn, vợ tá hỏa phát hiện chồng “mất trinh”
- Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- Thanh niên bị phạt giặt quần áo cho 2.000 phụ nữ trong làng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
-
- Cùng 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, nhưng nhiều sản phụ đã không thể đượchưởng niềm hạnh phúc làm mẹ bởi những “tai biến” bất ngờ. Ký ức đẫm nước mắt vềnhững cuộc vượt cạn kinh hoàng ấy vĩnh viễn đeo đẳng người phụ nữ. Lại thêm trẻ sơ sinh tử vong ở BV Phụ sản Hà Nội
" alt="Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con">Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
-
DNSE Aquaman Vietnam mùa thứ ba khởi tranh sáng 1/12 tại Hồ Tràm (Bà Rịa - Vũng Tàu). Năm nay, đương kim vô địch Vũ Đình Duân tiếp tục chinh phục đường đua cự ly dài nhất: bơi 2km, chạy 21km. Hai mùa trước, đây là sân khấu độc diễn của VĐV người Quảng Ninh. Năm 2022, trong mùa đầu tiên tại Trà Cổ, Duân có màn so kè quyết với VĐV Võ Xuân Vĩnh - tuyển đi bộ Đà Nẵng. Kết quả, Đình Duân vượt mặt đối thủ ngay trước vạch đích, lên ngôi vô địch với thành tích 1 tiếng 59 phút 24 giây. Bước sang mùa thứ hai tại Phan Thiết, Duân gần như không có đối thủ. VĐV này về đích với kết quả 2 tiếng 5 phút 59 giây. Thành tích có sụt giảm so với mùa đầu do thời tiết, cung đường khắc nghiệt, Duân vẫn chứng tỏ đẳng cấp khi bỏ xa người về nhì 5 phút.
" alt="Vũ Đình Duân hướng đến chức vô địch DNSE Aquaman Vietnam thứ 3">Vũ Đình Duân hướng đến chức vô địch DNSE Aquaman Vietnam thứ 3
-
" alt="Rắn có sợ mèo?">Rắn có sợ mèo?
-
Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
-
Các tin liên quan Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
Vụ gia đình nhà gái đòi lại cô dâu: Lời trần tình của chú rể
Tình yêu và bi kịchTheo báo Thanh Niên, ngày 22/1/2013, anh Nguyễn Quốc Hùng (24 tuổi, ngụ xãLong Nguyên, H. Bến Cát, Bình Dương; bị bại liệt 2 chân) được 2 gia đình đồng ýtổ chức đám cưới với chị Nguyễn Thị Yến (26 tuổi, ngụ P. Phú Hòa, TP. Thủ DầuMột, Bình Dương; bị bại não bẩm sinh).
Theo mẹ cô dâu, lý do khiến gia đình đồng ý tổ chức đám cưới là “do hai đứatừng học chung với nhau, thấy cả hai thương nhau quá, vả lại Yến cũng năn nỉ nêngia đình chiều con cho cưới".
Tình yêu của đôi trẻ đã thuyết phục được gia đình cho làm đám cưới, nhưngkhuyết tật của chị Yến và hoàn cảnh bị liệt chân của anh Hùng không đủ để bố mẹcô dâu tin rằng họ có thể chăm sóc lẫn nhau. Sau đám cưới khoảng 20 ngày, nhàgái đòi lại cô dâu với lý do Hùng và Yến không thể tự phục vụ, chăm sóc cho bảnthân.
Chị Yến và anh Hùng trong ngày cưới. Ảnh: Thanh niên Bố mẹ Yến là ông Nguyễn Hơn và bà Trần Thị Lân (cha mẹ của Yến), cho biết Yếnbị bại não từ nhỏ, đi lại khó khăn (đi được khoảng trên 10 bước thì té ngã), Yếnnói không rõ tiếng, suy nghĩ và nhận thức không thống nhất.
“Do đầu óc của cháu không được như người bình thường nên thỉnh thoảng Yến bỏnhà ra đi, không biết đường nào mà tìm. Như vậy chúng tôi sao dám giao con chongười ta được” – bà Lân, mẹ cô dâu lý giải nguyên do gia đình nhất quyết “đòi”con.
Phút chốc, cặp vợ chồng mới cưới bị chia rẽ, chú rể bị đòi mất vợ, cô dâu bịtách khỏi chồng. Anh Nguyễn Quốc Hùng không biết làm gì khác, đành phải cầu cứuchính quyền giải quyết hai nguyện vọng: Đưa Yến về sống chung và giải quyết thủtục đăng ký kết hôn.
Song sự việc có phần đi vào mớ bòng bong bởi: “Yến bị bại não, có thể rơi vàotrường hợp cấm kết hôn được quy định tại khoản 2 điều 10 Luật Hôn nhân gia đình(người mất năng lực hành vi dân sự thì bị cấm kết hôn - PV). Tuy nhiên, chỉ cótòa án mới phán quyết một người mất năng lực hành vi dân sự. Hiện nay, gia đìnhYến chưa yêu cầu tòa án nên chúng tôi chưa biết giải quyết như thế nào” - ÔngNguyễn Ngọc Vũ, cán bộ Tư pháp P. Phú Hòa (TP. Thủ Dầu Một) phân tích.
Tranh cãi xung quanh hạnh phúc éo le
Pháp luật đã nêu rõ quy định cấm kết hôn đối với người mấtnăng lực hành vi dân sự. Thế nhưng, xung quanh câu chuyện éo le này vẫn cònnhiều tranh cãi. Nhiều ý kiến cho rằng, kết hôn chính là khởi đầu những bi kịchcho họ.
“Mình ủng hộ những người khuyết tật về thân thể vẫn có quyền có hạnh phúc lứađôi, nhưng hoàn toàn không ủng hộ những người có khuyết tật về trí não lại xâydựng hạnh phúc gia đình… Bại não bẩm sinh mà lấy chồng, rồi sinh con, rồi chuyệngì sẽ xẩy ra tiếp theo? Người lớn có theo suốt đời để nuôi dưỡng dạy dỗ cô dâunày không?” – một độc giả nêu câu hỏi.
Ngược lại, trân trọng tình yêu của Yến và Hùng, nhiều độc giả đã phản hồi chorằng, cần sự ủng hộ của hai gia đình để đôi uyên ương này được về sống với nhaunhư ý nguyện. Các luồng ý kiến đồng tình khẳng định: “Tình yêu là điều kỳ diệumà không ai có quyền ngăn cản, cấm đoán”, “dù là ở nhà chồng hay nhà bố mẹ đẻthì cả hai cũng cần được sự chăm sóc của nguời thân, thuơng con tại sao khôngthành toàn ý nguyện cho các con?”.
Độc giả Đinh Ngọc Phú nêu ý kiến: “Một tình yệu rất đáng được tôn vinh vàtrân trọng. Cô dâu và chú rể đã từng là học sinh và học chung với nhau thì đãxác định được ý thức, tình cảm và tình yêu thực sự của hai người. Hơn nữa về mặtquan điểm tâm sinh lý của con người cũng là một bài thuốc hữu hiệu bồ ích chotinh thần nhất là đối với cô dâu. Gia đình, xã hội không nên ngăn cản họ kẻo hậuquả khó lường”.
Trên diễn đàn webtretho, một thành viên chia sẻ câu chuyện cảm động về tìnhyêu của người bà chị bà con mắc bệnh thần kinh: “Chị rất thích đàn ông, lâu lâulại trốn nhà để tìm “tình yêu”. Trời xui đất khiến chị gặp và yêu anh cũng bệnhthần kinh… rồi mang thai. Gia đình đưa chị đi bỏ thai, bệnh viện yêu cầu đoạnsản cho chị. Mới đầu, ba mẹ chị không chịu, nhưng khi nghe tư vấn, họ đã đồng ý.Bại não hay bại liệt cũng biết mưu cầu hạnh phúc, nhưng là người thân của họ nêncó trách nhiệm, đừng để những đứa con không lành lặn chào đời. Vừa đau khổ tấmthân vừa trở thành gánh nặng cho xã hội” – thành viên này chia sẻ.
Kỳ diệu cuộc hôn nhân ở trại nấm Thiện Giao
Tại Mái ấm Thiện Giao (Đồ Sơn, Hải Phòng) từng diễn ra một chuyện tình và đám cưới “chưa từng có” giữa hai người mắc bệnh down. Câu chuyện do Giám đốc Cơ sở Thiện Giao – thường được mọi người gọi là “Mẹ Hương” – chia sẻ cùng những nhìn nhận của bà về chuyện kết hôn của người khuyết tật trí tuệ.Mẹ Hương kể, anh Hạnh hơn chị Thêm 10 tuổi, đều bị down và được gia đình gửi hẳn vào đây đã lâu. Thêm bị câm, phải dạy 10 năm mới biết khái niệm “tắm”, còn anh Hạnh thì vừa câm vừa điếc, thậm chí còn chưa biết đánh răng. Vậy mà họ nảy sinh tình cảm, thích nhau, yêu nhau rất tự nhiên, đến nỗi Hạnh thường xuyên tìm đến Thêm, thậm chí còn tìm cách vào giường chị Thêm.
Anh Hạnh và chị Thêm hạnh phúc bên nhau. Ban đầu, mẹ Hương cũng nghiêm cấm, phải thức canh để không cho Hạnh làm bậy, sợ xảy ra “sự cố”. Nhưng rồi thấy hai người “quấn” nhau quá, Mẹ động lòng, quyết định tác thành cho cả hai với ý nghĩ: Thôi thì, mỗi người chỉ sống có một lần, một đời”.
“Tôi phải mất đến mấy tháng trời chạy đôn đáo mới thuyết phục được hai bên gia đình đồng ý. Họ đều sợ con cái lập gia đình sẽ sinh con đẻ cái, là gánh nặng cho xã hội. Vậy là chúng tôi làm đơn cam kết có mặt hai nhà: Cho Thêm và Hạnh lấy nhau nhưng phải đình sản…” – mẹ Hương cho biết.
Mẹ nhận xét, sau ba năm lấy nhau, Hạnh và Thêm đã có những tiến bộ rõ rệt. “Tình yêu buồn cười lắm. Yêu nhau, lấy nhau xong, dường như họ “khôn” hơn, giận hờn, yêu thương, thậm chí là ghen… là những việc không ai dạy nhưng cả hai đều biết. Có lẽ kết hôn làm cho cả hai cân bằng được trạng thái chăng?”.
Theo sát cuộc sống của vợ chồng anh chị, mẹ Hương chia sẻ, đám cưới của họ diễn ra có phần thuận lợi vì cả hai đều sống ở Mái ấm, không phải sống ở nhà riêng, người thân gia đình họ không phải quá bận tâm, lo lắng, chăm sóc.
“Việc kết hôn của hai người đòi hỏi trách nhiệm, quan tâm, chăm sóc rất lớn của người thân, gia đình. Từ tắm giặt, vệ sinh, và đặc biệt theo dõi sức khỏe, việc tránh thai… của cặp vợ chồng nếu họ kết hôn phải hết sức cẩn trọng để tránh nảy sinh những “sự cố” ngoài ý muốn như họ có con, gây ra những gánh nặng cho xã hội. Điều này, không phải gia đình nào cũng làm được, kể cả những gia đình giàu có” – mẹ Hương nói.Minh Tâm
" alt="Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não">Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não