Thể thao

Cô gái bỏ bằng kiến trúc, theo học phi công để không phải chạy 'deadline'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-06 20:18:57 我要评论(0)

Mạch Khanh từng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM trước khi theo học ngành phi c&okêt quả ngoại hạng anhkêt quả ngoại hạng anh、、

Mạch Khanh từng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM trước khi theo học ngành phi công

Mạch Thị Thuỳ Khanh (sinh năm 1996) vốn là cô sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM. Nhưng sau khi ra trường,ôgáibỏbằngkiếntrúctheohọcphicôngđểkhôngphảichạkêt quả ngoại hạng anh Khanh cảm thấy công việc đúng chuyên ngành không phù hợp với mình.

“Từ hồi sinh viên, em đã đi làm cả những việc đúng ngành và không đúng ngành. Sau đó, em nhận ra rằng mình không thích những công việc mà phải mang việc về nhà, phải chạy deadline…” - Mạch Khanh chia sẻ.

Sau khi tốt nghiệp, Khanh quyết định rẽ ngang sang học ngành phi công. 

Mẹ Khanh trước kia từng làm việc ở trung tâm huấn luyện bay. Bà cũng từng ao ước con mình được làm việc trong ngành hàng không, “nhưng là làm một vị trí nào đó thôi chứ không phải là phi công bay trên bầu trời”.

Khi nghe con gái nói muốn học Phi công, bà đồng ý cho Khanh đi thi thử cho biết, chứ không nghĩ là con sẽ đậu. Đến khi nghe con báo tin đậu vào Học viện, bà bắt đầu lo lắng đến gánh nặng tài chính lên đến 200.000 USD (gần 4,6 tỷ đồng). 

Tuy nhiên, thấy Khanh yêu thích và có ý chí nên ông ngoại và cậu đã “ra tay” hỗ trợ phần tài chính.

Khanh đang học năm thứ 4 ở trung tâm đào tào hàng không.

“Khi ông ngoại và cậu nói sẽ hỗ trợ, động viên Khanh, chị nhẹ hết cả người” - mẹ Khanh chia sẻ với MC Quốc Thuận và Ngọc Lan trong chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Còn Khanh thì nói vui, “ông là đại gia của con”.

Trong thời gian theo học để trở thành phi công, Khanh vừa phải học ở Việt Nam, vừa phải học ở Mỹ và Singapore. Do dịch bệnh Covid-19 nên thời gian học tập của cô bị kéo dài hơn dự kiến rất nhiều. 

Trong thời gian sang nước ngoài học, Khanh có ý tưởng quay lại những trải nghiệm của mình đăng lên YouTube để lưu lại như một kỷ niệm. Nhưng sau đó, thời gian rảnh nhiều khiến Khanh có cơ hội phát triển kênh thành một nơi chuyên chia sẻ về cuộc sống của du học sinh. 

Ở Mỹ, cô được học lái cơ bản trên chiếc máy bay thật có 4 chỗ ngồi, còn ở Singapore, Khanh được lái đúng chiếc máy bay Airbus A320 mà sau này cô sẽ lái ở Việt Nam. 

Tính đến nay, Khanh đã có hơn 300 giờ bay và đang học sang năm thứ 4.

Khanh chia sẻ về cú sốc khi ba mẹ chia tay.

Trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, Mạch Khanh cũng chia sẻ về hoàn cảnh gia đình hiện tại. “Ba mẹ con đã ‘nghỉ chơi’ với nhau được một thời gian rồi” - Khanh tâm sự.

Cô gái cũng chia sẻ, những ngày đầu, Khanh khóc nhiều nhất nhà khi biết ba mẹ chia tay nhau. Thậm chí, cô còn theo ba sang nhà nội để níu kéo. Nhưng sau vài tháng, cô học cách chấp nhận. Đến bây giờ, Khanh thấy hài lòng khi cả ba và mẹ đều có cuộc sống vui vẻ.

Từ khi ba mẹ chia tay nhau, 3 mẹ con Khanh về ở với ông ngoại để tiện chăm sóc ông. Ở nhà ngoại, Khanh ăn chay cùng gia đình. Ông ngoại cô đã ăn chay trường được hơn 50 năm vì trước kia ông có vào chùa tu. 

“Lên mẫu giáo, Khanh mới ăn mặn. Bây giờ ra ngoài thì Khanh ăn mặn, còn về nhà ăn chay” - mẹ cô kể.

Sau mỗi ngày bay, Khanh chỉ muốn được trở về nhà. 

Ước mong lớn nhất bây giờ của Khanh là hoàn thành khoá học, và sau đó có “số lần cất cánh bằng số lần hạ cánh”. 

Mẹ cô mong con gái sau khi có công việc ổn định sẽ có một gia đình riêng thật hạnh phúc. Ông ngoại nói mình đã già, rất mong muốn được lên chuyến bay do cháu gái điều khiển. 

Ông đã xúc động bật khóc khi nói về gia đình, đồng thời gửi lời cảm ơn ê-kíp của chương trình khi “già rồi mà vẫn còn được gặp gỡ mọi người như thế này”. 

Cuối chương trình, Mạch Khanh gửi tới mẹ một cái ôm và những lời ngọt ngào mà cô gái chưa bao giờ nói ra được với ngoại và mẹ. 

Đăng Dương 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
GS. Thomas Patterson

Trí tuệ nhân tạo tự nhiên (Natural AI) là một khái niệm có tầm nhìn bao quát. Công nghệ AI lấy con người làm trung tâm này nhắm tới việc phát triển các hệ thống AI theo các quy trình tự nhiên đã được quan sát trong vật lý, sinh học và bộ não con người. Sáng kiến này không chỉ nhằm tạo ra các công nghệ AI mạnh mẽ mà còn đảm bảo khả năng tương thích của chúng với các hệ thống sinh học cao cấp hơn.

GS. Thomas Patterson đã nêu bật triển vọng phi thường của AI trong việc thể hiện những ưu điểm siêu việt của bộ não con người: thông minh, sáng tạo, khoan dung, rộng lượng. Là đơn vị đồng hành cho sáng kiến này, Diễn đàn Toàn cầu Boston đã trở thành trung tâm công nghệ sinh học toàn cầu, lĩnh vực phát triển công nghệ lấy con người làm trung tâm nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao chất lượng sống của con người. Sự ưu tiên này cũng chính là tinh thần cốt lõi của trí tuệ nhân tạo tự nhiên. 

anh 2.jpg

GS. Thomas chia sẻ ông rất tự hào với các di sản của Boston về những khám phá triết học, nhân văn, khoa học và tinh thần - nền tảng trí tuệ của Natural AI. Ông cho rằng sự kết hợp giữa các tài năng công nghệ của Việt Nam và Boston sẽ kích hoạt tối đa tiềm năng của Natural AI.

Có duyên kết nối với học sinh Việt Nam qua cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023, GS. Thomas rất ấn tượng với những ý tưởng mang tính đột phá của các bạn. Ông khẳng định: “Tài năng và khả năng sáng tạo đặc biệt của các em sẽ giúp các em trở thành những người góp phần đưa Việt Nam vươn lên vị trí dẫn đầu toàn cầu trong việc phát triển Natural AI. Xin cảm ơn một lần nữa vì đã để tôi có cơ hội được đồng hành cùng các tài năng trẻ này”.

Thế Định

" alt="‘Tăng cường gắn kết để kích hoạt tối đa tiềm năng trí tuệ nhân tạo tự nhiên’" width="90" height="59"/>

‘Tăng cường gắn kết để kích hoạt tối đa tiềm năng trí tuệ nhân tạo tự nhiên’

Hơn 10 năm trước, hàng chục ngàn người dân các xã của huyện Tương Dương nằm theo dọc sông Nậm Nơn như Kim Đa, Kim Tiến, Hữu Dương... chấp thuận di dời, nhường những bản làng bao đời cha ông sinh sống cho thủy điện Bản Vẽ phát sáng. Nơi sinh sống mới của họ là khu tái định cư ở xã Ngọc Lâm và Thanh Sơn (huyện Thanh Chương). 

Đây là cuộc di dân lớn chưa từng có trong lịch sử xây dựng thủy điện ở Nghệ An.

Do ở địa hình cao hơn, những người dân 'láng giềng' ở xã Hữu Khuông vẫn được ở lại ven khu vực lòng hồ. Giữa núi non và mênh mông nước, xã nghèo trở thành một “ốc đảo”. 

Lòng hồ thủy điện trở thành “mạch máu giao thông” ở đây. Nhưng từ khu tái định cư, những giáo viên dạy học ở Hữu Khuông phải di chuyển qua quãng đường gập ghềnh hàng trăm cây số. Trong đó, riêng di chuyển bằng thuyền từ trung tâm hành chính của huyện Tương Dương đến Hữu Khuông cũng phải mất khoảng 2 tiếng đồng hồ mới vào đến. 

{keywords}
Đi thuyền trên lòng hồ đến trường học ở xã Hữu Khuông. Ảnh: Quốc Huy

"Mẹ ơi, thuyền sao không đi nhanh nhanh"

Những ngày đầu tháng 11, cô Lao Thị Nhàn (SN 1994), giáo viên Trường Tiểu học Hữu Khuông bắc ghế viết lên bảng dòng chữ “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam”.

Cô tâm sự, ai cũng biết Hữu Khuông là xã khó khăn bậc nhất ở huyện Tương Dương. Vào đây nhận nhiệm vụ, các thầy cô đều phải chấp nhận xa gia đình.

“Từ trung tâm thị trấn Hoà Bình của huyện Tương Dương đi vào Hữu Khuông phải mất gần 3 giờ đồng hồ, trong đó có gần 2 tiếng đi thuyền trên sông. Lần đầu tiên em đi thuyền bị say sóng, có cảm giác lo sợ vì thuyền nhỏ, nhưng bây giờ lần nào đi cũng chuẩn bị áo phao, lỡ rơi xuống nước còn có sức mà bơi” – cô Nhàn bộc bạch về cảm giác đi thuyền gần 40km để đến trường dạy học.

{keywords}
Cô Lao Thị Nhàn trên bục giảng. Ảnh: Quốc Huy

Đến bây giờ, đối với cô Nhàn việc đi thuyền trên sông đã quá quen thuộc mà không còn sợ hãi sau gần 1 năm đến lớp. Mỗi lần di chuyển phải gom đủ 9 đến 10 người thì chủ thuyền mới xuất bến. Đến ngày đi, cô Nhàn phải hẹn lịch chủ thuyền từ trước, bởi thuyền không phải lúc nào cũng có chuyến đi ra hay vào. Chi phí phải trả là 50.000 đồng.

Tính ra mỗi tháng 4 lần về thăm con, cô Nhàn chi phí khoảng 400.000 đồng vé thuyền. Xuống thuyền, cô Nhàn lại phải chạy xe máy hơn 150km nữa để về nhà ở Khu tái định cư thuỷ điện (huyện Thanh Chương).

{keywords}
 

“Cháu mới 4 tuổi gửi bà nội trông nom. Chồng em làm công ty ngoài Bắc. Cứ cuối mỗi ngày, em lại rà sóng mạng điện thoại để gọi video hỏi thăm con và chồng ở xa. Nhiều bữa con khóc nhớ mẹ, thế rồi em cũng khóc. 

Có bữa về đến nhà thì đã khuya, con đã ngủ, sớm mai lại đi từ lúc 5h sáng thì con vẫn còn đang ngủ. Có hôm, con tỉnh giấc hỏi: Sao mẹ về trời tối om rứa. Sao thuyền không đi nhanh nhanh về với con ạ mẹ…” – cô Nhàn đỏ hoe đôi mắt.

Muôn vàn khó khăn ở ngôi trường giữa ‘ốc đảo’

Thầy Nguyễn Thế Anh - Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông cho biết, toàn trường có 209 học sinh, trong đó có 184 em ở lại khu vực bán trú. Có nhiều học sinh ở 2 bản Huội Cọ và bản Sàn phải đi thuyền khoảng 40 phút mới đến trường học.

“Do điều kiện kinh tế khó khăn, sống ở vùng xa trung tâm huyện nên sự quan tâm của phụ huynh đối với con em còn rất kém. Điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ giảng dạy còn thiếu thốn rất nhiều. Đợt vừa rồi dạy học online, nhà trường không thể đáp ứng được.

{keywords}
Thầy Nguyễn Thế Anh - Phó Hiệu trưởng Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông

Các thầy áp dụng hình thức dạy giao bài vì không có sóng điện thoại, không có điện lưới. Cũng trong đợt đó, Mặt trận Tổ quốc tỉnh hỗ trợ cho nhà trường 7 chiếc điện thoại để dạy học. Tuy nhiên, với số lượng điện thoại này thì không thể dạy học trực tuyến được” – thầy Dũng chia sẻ.

Các thầy phải soạn đề cương, giao bài cho các em học sinh và đi đến từng bản nơi học sinh cư trú để giao bài tập. Sau đó, cuối tuần các thầy cô lại tiếp tục đi thu bài về để chấm điểm. Cứ thế, việc học hành của thầy trò diễn ra liên tục mấy tuần liền.

Ở nhà trường còn thiếu thốn rất nhiều phòng như thí nghiệm, phòng học chức năng không có để hoạt động. Toàn trường chỉ có 8 phòng để dạy học. Nhà trường hiện còn thiếu 5 phòng chức năng.

{keywords}
Trường Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông. Ảnh: Quốc Huy
{keywords}
Các em học sinh tan về khu bán trú sau khi tan học. Ảnh: Quốc Huy

Vì thế, thầy Thế Anh cho biết luôn mong các cấp quan tâm hỗ trợ các thiết bị dạy học, cũng mong các tổ chức từ thiện ủng hộ ti vi và các thiết bị dạy học khác.

Cũng như ở bậc tiểu học, các thầy cô ở trường THCS; Mầm non và người dân Hữu Khuông chủ yếu đi lại bằng thuyền.

“Đi thuyền gặp khó khăn nhất là vào mùa mưa bão, sóng to, trong khi thuyền rất nhỏ. Các giáo viên đều ở xa, cuối tuần mới được về nhà ở các huyện xa hàng trăm cây số. Khi gặp mưa gió thì các cô, thầy ai ai cũng lo sợ bị lật xuống lòng hồ thủy điện. Ai cũng mong muốn lớn nhất là làm sao xã Hữu Khuông sớm có đường nối liền với trung tâm huyện, để các thầy cô cũng như bà con nhân dân đi lại thuận lợi” - thầy Thế Anh nói.

Trao 74 chiếc giường sắt cho học sinh bán trú

Trường Tiểu học Hữu Khuông hiện có 293 học sinh với 17 lớp, ngoài điểm trường chính tại bản Pủng Bón, còn có 3 điểm lẻ gồm Bản Sàn, Chà Lâng và Tủng Hốc với 11 lớp. Trong đó, tại điểm trường chính có 106 em học sinh đều ở xa nhà và có hoàn cảnh rất khó khăn phải ở lại bán trú.

Hiện, các em đang ở trong nhà bán trú bằng gỗ do thầy cô và phụ huynh ghép tạm. Tuy nhiên, về giường ngủ thì chưa có, lâu nay các em vẫn phải kê ván để ngủ tạm qua đêm.

{keywords}
 

Mới đây, Công ty thủy điện Bản Vẽ đã trao tặng 50 chiếc giường tầng cho trường Tiểu học Hữu Khuông; 24 chiếc cho trường Tiểu học Mai Sơn (huyện Tương Dương), với tổng giá trị là 150 triệu đồng. 

Quốc Huy

Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng

Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng

- Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để tới lớp với các em nhỏ giữa đại ngàn

" alt="Tâm sự nhói lòng giáo viên đi thuyền đến lớp giữa ốc đảo thủy điện" width="90" height="59"/>

Tâm sự nhói lòng giáo viên đi thuyền đến lớp giữa ốc đảo thủy điện