45 tuổi Lý Hùng mới đi thi hát
– Ngôi sao một thời của điện ảnh Việt sẽ giới thiệu giọng hát của mình trong một cuộc thi âm nhạc truyền hình.
当前位置:首页 > Bóng đá > 45 tuổi Lý Hùng mới đi thi hát 正文
– Ngôi sao một thời của điện ảnh Việt sẽ giới thiệu giọng hát của mình trong một cuộc thi âm nhạc truyền hình.
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Sao Việt ngày 21/7: Tú Anh khoe nhẫn cưới khủng 200 triệu đồng trước giờ lên xe hoa
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Nguyễn Lâm Thảo Uyên năm nay 10 tuổi, đang học lớp 5. Mẹ em có thị lực kém, gần như mù lòa từ khi còn nhỏ. Không thể làm việc, bà phải ở nhà. Uyên cũng mắc bệnh giống mẹ. Mặc dù mơ ước của mình không thể thực hiện được nhưng bà vẫn hi vọng cô con gái sẽ mạnh mẽ hơn mình. Bố Uyên là tài xế taxi. Làm việc cả ngày nhưng ông vẫn không kiếm đủ tiền nuôi đại gia đình 15 người đang sống trong một căn hộ chỉ rộng 30 m2.
![]() |
Thông nói: “Ước mơ của em là xây một ngôi nhà cho những người nghèo như em và giúp họ tự xây nhà cho mình”. |
Nguyễn Hoàng Thông đang học lớp 5. Mẹ em làm nghề giúp việc. Bố em từng phục vụ trong quân đội nhưng do bị thương, ông không thể làm việc sau chiến tranh. Vì thế thu nhập của gia đình Thông rất hạn hẹp và không ổn định. Thông sống cùng cha mẹ và chị gái trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cây cầu.
![]() |
Ánh nói: “Mơ ước của em là trở thành giáo viên để dạy và giúp đỡ những trẻ em bất hạnh như em”. |
Nguyễn Nhật Ánh đang học lớp 4. Đã 10 tuổi nhưng em chỉ năng 25 kg do suy dinh dưỡng. Em đang sống cùng bà và không liên lạc được với cha mẹ. Cuộc sống vô cùng khó khăn với hai bà cháu khi bà đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Bà chỉ kiếm được chút tiền từ việc dọn dẹp cho người khác. Bất chấp hoàn cảnh khó khăn, Ánh vẫn học tập chăm chỉ và nhiều năm liền là học sinh xuất sắc. Khi nào có thời gian rỗi, Ánh đều giúp bà làm việc nhà.
![]() |
Quyên nói: “Gia đình cháu rất nghèo. Cháu phải cố gắng học chăm chỉ để xây lại căn nhà này khi cháu lớn lên”. |
![]() |
Quyên và Ngân đều là những đứa trẻ sống cùng ông bà – những người đã không còn khả năng lao động. Gia đình 4 người này sống nhờ lương hưu của ông bà – một số tiền quá ít ỏi để nấu một bữa ăn cho 4 người. Tương lai của bọn trẻ rất mờ mịt.
![]() |
Hải nói: “Cháu muốn có một cửa hàng cắt tóc của riêng mình để giúp đỡ gia đình”. |
Lâm Tuấn Hải đang học lớp 5. Cậu bé đang sống cùng 14 thành viên khác trong một căn hộ nhỏ tái định cư. Sau khi anh trai Hải tốt nghiệp cấp 3, cậu dự định sẽ đi làm để giúp đỡ gia đình. Ông bà đã già của Hải cũng phải đi bán cà phê để kiếm tiền.
![]() |
Tài nói: “Cháu muốn đi học để trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Tài muốn mẹ mãi mãi ở bên mình vì cậu bé không còn ai thân thích. |
Trần Văn Tài 11 tuổi. Em sống cùng người mẹ thường xuyên đau yếu. Chị đã trải qua 3 cuộc phẫu thuật. Bố em mất cách đây không lâu. Họ đang thuê một căn phòng nhỏ tồi tàn để sống. Sức khỏe yếu, chị vẫn cố hết sức làm lụng để nuôi Tài chỉ mong cậu bé học hành chăm chỉ. Chị không dám mơ ước gì nhiều nhặn. Tài là một cậu bé ngoan và rất thương mẹ.
![]() |
Tiên nói: “Cháu muốn trở thành một ca sĩ hát những bài hát dân ca”. |
Trương Trần Thủy Tiên đang học lớp 3. Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Tiên sống cùng mẹ và ông ngoại. Số tiền lương ít ỏi của người mẹ đang làm việc cho một siêu thị không đủ để nuôi sống gia đình và đảm bảo việc học hành cho Tiên.
![]() |
Dũng nói: “Mẹ em phải đi bộ hằng ngày trên nhiều con đường cả ngày lẫn đêm. Em chỉ muốn bảo vệ mẹ khi mẹ đi bán vé số nuôi chúng em. Em rất yêu mẹ”. |
Trần Quốc Dũng và Trần Thị Mỹ Trinh là hai chị em, học cùng trường tiểu học. Chúng sống cùng mẹ ở chợ Đa Kao vì không có nhà. Buổi tối, họ ngủ trên những tấm gỗ trong một gian hàng ẩm ướt. Người mẹ bị bệnh huyết áp cao mãn tính, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chị đi bán vé số. Ngày nào ốm, Dũng và Trinh phải thay chị làm công việc này. Không đủ tiền ăn, chị phải nhịn đói nhường cơm cho con.
![]() |
Huy nói: “Cha em có một ước mơ là có một cửa hàng sửa xe máy. Khi lớn lên, em muốn thực hiện ước mơ của cha”. |
Nguyễn Ngọc Huy đang học lớp 2. Cha Huy là cựu chiến binh, ông bị thương trên chiến trường Campuchia. Sau khi trở về Việt Nam, ông là dân phòng. Nghề chính của ông bây giờ là gói bánh tét cho vợ đi bán ngoài chợ. Mẹ Huy ngày càng già yếu và bị đau chân khiến chị làm việc khó khăn hơn.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)Che ô
Cách đây khoảng 15 năm, Trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ, Hà Đông (là một trường có truyền thống dạy tốt, học tốt của tỉnh Hà Tây cũ) khai giảng năm học mới. Nguyên Tống bí thư Lê Khả Phiêu đến dự lễ khai giảng và đánh trống khai trường.
Lúc đó, khoảng 10h sáng, trời khá nắng và nóng. Các em học sinh mặc đồng phục, xếp hàng trật tự đón nguyên Tổng bí thư và các vị khách từ trung ương.
Khi nguyên Tổng bí thư lên bục phát biểu, có một cán bộ bảo vệ cầm một chiếc ô lớn định đi theo che nắng.
Lúc đó, tôi chỉ là một cán bộ cấp vụ của một cơ quan đối ngoại cũng được mời đến dự lễ khai giảng vì đã có công xin được một số suất học bổng và máy tính cho nhà trường, đã khuyên người cán bộ kia là không nên cầm ô che nắng cho nguyên Tổng bí thư. Người cán bộ kia đã nghe tôi.
Nhưng có một quan chức cấp Bộ lại nhắc chuyện mang ô che cho Tổng bí thư. Có người trong số khách dự lễ đã nói: Có một anh cán bộ ở trung ương (ý nói tôi) bảo là đừng che ô. Và người ta đã không che ô cho nguyên Tổng bí thư.
Tôi hơi chột dạ vì điều này không phải là trách nhiệm và quyền hạn của mình. Nhưng rồi tôi lại tĩnh tâm vì nghĩ sẽ giải thích một cách có sức thuyết phục khi ai đó phê bình tôi. Hàng nghìn học sinh đứng dưới nắng kia từ sáng sớm đến bây giờ đang theo dõi và lắng nghe từng chi tiết một của nhà lãnh đạo sẽ nghĩ gì khi nguyên Tổng bí thư phát biểu chỉ khoảng 10 phút thôi mà cũng có người che nắng.
Và buột miệng
Cách đây khoảng 12 năm, Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp một số cuộc bỏ phiếu bầu cử Quốc hội. Một cán bộ cao cấp khi được hỏi quan điểm của ông về nạn tham nhũng hiện nay đã trả lời: “Nếu tham nhũng bị phát hiện thì sẽ được trừng trị”.
Cậu con trai thứ 2 của tôi lúc đó chỉ mới học lớp 4 khi nghe câu này đã quay sang hỏi: "Bố ơi, tại sao lại được trừng trị hả bố, phải bị trừng trị chứ?".
Tôi giật mình trước câu hỏi của con và cố giải thích: “Người ta nhỡ miệng con ạ”. Nhưng có một điều nữa mà con tôi lúc đó chưa hiểu nên không hỏi: “Vậy tham nhũng không bị phát hiện thì sao?”. Một câu trả lời rất ngắn mà đã có đến 2 cái lỗi. Không thể gọi đó là nhỡ miệng được!
Thế mới hiểu thêm rằng rèn luyện nhận thức, kỹ năng, văn hóa và bản lĩnh là cả một quá trình lâu dài, có thể nói là cả một đời người
Mọi việc phải bắt đầu từ ngày còn chập chững, từ cái khoanh tay chào ông, chào bà, biết thương, biết lo cho người khác, cho đến những việc làm cần trình độ, tầm nhìn, bản lĩnh, nhân ái và cao thượng.
Lê HoànTrong cuộc sống, có nhiều câu chuyện "nhỏ mà không nhỏ" thể hiện nhiều bài học. Mời các bạn tham gia chia sẻ các câu chuyện như vậy. Bài viết đăng tải hưởng nhuận bút theo chế độ của tòa soạn. Bài viết xin gửi theo địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Cảm ơn các bạn. |
![]() |
Trường THPT Lương Đắc Bằng là một trong những điểm thi học sinh giỏi vừa qua. |
Ngày 27/3 vừa qua, sau khi công bố kết quả kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối THPT, Trung tâm GDTX và THCS, Hội đồng chấm thi của Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã quyết định huỷ bài thi và không công nhận kết quả của 58 thí sinh do đã vi phạm quy chế thi vì “đánh dấu bài”.
Trước đó, kỳ thi được tổ chức vào ngày 15/3, tỉnh Thanh Hóa có 16 cụm thi được bố trí ở các huyện, thị, thành phố.
Điều ngạc nhiên ở chỗ, trong quá trình rọc phách chấm thi, hội đồng thi đã phát hiện có tới 58 bài thi ở các môn toán, văn, vật lý, giáo dục công dân (bậc THPT) và 2 môn Văn, Lịch sử (bậc THCS) có dấu hiệu bị đánh dấu bài và đánh dấu bài tập thể.
Cụ thể: ở khối lớp 12, có tới 25 bài thi môn văn có dấu hiệu đánh dấu. Trong đó, Trường THPT Hàm Rồng có 11 bài; Trường THPT Quảng Xương 4 có 9 bài; Trường THPT Thạch Thành 1 có 5 bài.
Ở môn Vật lý, 10 bài thi của các thí sinh Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên; 3 bài ở Trường THPT Hoằng Hoá 3 có dấu hiệu gian lận.
Ở môn toán, có 5 bài thi của học sinh Trường THPT Lê Viết Tạo.
Môn Giáo dục công dân có 8 bài thi của Trường THPT Sầm Sơn có dấu hiệu đánh dấu.Ở khối THCS có 7 bài thi, trong đó huyện Thiệu Hoá có 6; huyện Quan Hoá có 1 trường hợp.
Trước sự việc trên, ông Lê Văn Hoa, phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hoá cho biết, lãnh đạo sở vừa ký công văn gửi tới các trường liên quan với nội dung huỷ, không công nhận kết quả thi học sinh giỏi năm học 2012-2013 đối với 58 thí sinh do đã vi phạm quy chế thi dưới hình thức “đánh dấu bài”.
Sở cũng chỉ đạo các nhà trường yêu cầu học sinh viết tường trình, đồng thời kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm của tập thể, cá nhân liên quan, có hình thức xử lý nghiêm túc.Tới đây, Hội đồng thi đua ngành giáo dục có thể xem xét, trừ điểm thi đua của trường có học sinh vi phạm quy chế thi.
Lê Anh