您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nexus 5 sẽ được sản xuất dựa trên LG G2
NEWS2025-04-04 06:53:31【Bóng đá】1人已围观
简介Nexus 5 vẫn do LG sản xuất và sẽ có nhiều điểm tương đồng với “siêu phẩm” LG G2 vừa mới ra mắt.Nexuscup anhcup anh、、
Nexus 5 vẫn do LG sản xuất và sẽ có nhiều điểm tương đồng với “siêu phẩm” LG G2 vừa mới ra mắt.
Nexus 5 sẽ ra mắt cuối năm nay?ẽđượcsảnxuấtdựatrêcup anh很赞哦!(48539)
相关文章
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- 80% SV nam không chấp nhận vợ đánh mất cái 'ngàn vàng'?
- Không thể quản lý hết được hiện tượng 'chặt chém' gửi xe!
- Ghen quá hóa tâm thần?!
- Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- Trò lừa đảo mới của 'bà đồng nát' và 'cô công nhân'
- Em chồng không đóng góp nhưng lại được chia nửa căn nhà
- Tiếng khóc từ những tổ ấm rỗng thôn quê
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
- Không ai muốn nuôi con, tòa án đưa ra phán quyết gây tranh cãi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
Tình trạng rối loạn giấc ngủ của chồng tôi có phải do béo phì không, nên khám ở đâu?(Thy Phương, Vĩnh Long)
Trả lời:
Chỉ số BMI của chồng bạn là 33,9 (kg/m2), ở ngưỡng béo phì độ hai. Thừa cân, béo phì có thể ảnh hưởng đến chức năng phổi, tăng nguy cơ mắc bệnh hô hấp như hen suyễn, gây rối loạn chất lượng giấc ngủ.
Triệu chứng ngáy to, tỉnh giấc nhiều lần ban đêm của chồng bạn có thể do hội chứng ngưng thở khi ngủ. Đây là tình trạng người bệnh có những cơn ngừng thở ngắn, thường trên 10 giây, xảy ra nhiều lần suốt đêm.
Hội chứng này được chia làm hai loại là ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn và ngưng thở khi ngủ trung ương. Trong đó, ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn thường gặp ở người thừa cân, béo phì, cổ ngắn do lượng mỡ phân bố nhiều quanh đường hô hấp trên. Nguy cơ mắc hội chứng này tăng tỷ lệ thuận với cân nặng.
Người béo phì hoặc vận động quá ít dẫn đến tình trạng tích tụ chất béo trong đường hô hấp trên, thu hẹp đường thở gây khó thở. Hoạt động cơ quá ít làm giảm trương lực cơ. Lượng mỡ tập trung tại vùng ngực và vùng bụng khiến dung tích phổi giảm và tăng nhu cầu oxy. Béo phì còn là nguyên nhân gây ra hội chứng giảm thông khí (hội chứng Pickwick). Rối loạn thở làm tăng CO2 trong máu, thiếu hụt oxy máu, ảnh hưởng đến tim và phổi.
">Béo phì ảnh hưởng đến giấc ngủ thế nào?
Tôi gặp người yêu trong một buổi team building. Lúc đó, tôi là sinh viên năm thứ hai và anh ấy đã tốt nghiệp đại học được một năm.
Tôi xin làm part time tại một cửa hàng của công ty anh, vừa để tích lũy kinh nghiệm vừa để trang trải thêm cuộc sống, đỡ gánh nặng cho bố mẹ ở quê. Khi công ty tổ chức cho nhân viên đi du lịch hè, tôi cũng được tham gia.
Trong một trò chơi team building ở điểm du lịch, tôi tình cờ đứng cạnh anh. Trò chơi yêu cầu mọi người phải cầm tay nhau, anh đã nắm tay tôi. Buổi hôm đó, chúng tôi chơi rất vui và cũng nhanh chóng quen nhau hơn.
Trong suốt chuyến du lịch thỉnh thoảng gặp gỡ, anh chủ động chào hỏi và bắt chuyện với tôi rất cởi mở như những đồng nghiệp thật sự. Điều đó khiến tôi chú ý và có ấn tượng tốt về anh. Khi anh xin số điện thoại và nick chat tôi cũng không đắn đo mà cho anh.
Trở về thành phố, anh ấy bắt đầu trò chuyện với tôi qua cả facebook và zalo. Càng ngày anh càng quan tâm tôi hơn, không chỉ công việc mà tâm trạng hay việc ăn uống của tôi anh cũng khá để ý rồi nhắc nhở.
Tôi cũng quý mến anh nhưng thời điểm đó anh ấy đã có bạn gái nên tôi luôn giữ khoảng cách, cũng hạn chế trả lời tin nhắn của anh.
Sau đó khoảng 2 tháng, một buổi tan làm, anh đến cửa hàng nơi tôi làm việc và rủ tôi đi ăn tối. Anh nói rằng đã chia tay người yêu vì cô ấy có nhiều điểm anh không hài lòng, 2 người cãi vã và quyết định dừng lại.
Cũng trong buổi tối hôm đó, khi đưa tôi về nhà, anh đã nắm tay tôi và bảo anh thích tôi, muốn ở bên tôi. Anh còn kể rằng, ngay buổi đầu gặp mặt anh đã rất ấn tượng với tôi, anh cũng đã suy nghĩ rất lâu rất nhiều rồi mới dám thổ lộ.
Anh cảm thấy không nên bỏ lỡ khi gặp ai đó mình đặc biệt thích, càng không muốn do dự vì sợ mất cơ hội sẽ phải hối hận.
Những lời anh nói đã khiến tim tôi đập thình thịch, nhưng tôi vẫn chưa nhận lời ngay và bảo anh muốn suy nghĩ thêm, vì dù sao anh chỉ mới chia tay người yêu, đến với tôi vậy có nhanh quá không?
Cả tuần sau đó, khi tôi còn do dự, anh càng quan tâm tôi nhiều hơn, anh tìm gặp tôi mỗi ngày khiến tôi càng thêm cảm động. Bản thân tôi quả thực cũng đã quý mến anh từ trước và rồi tôi quyết định thử đến với anh.
Khi chính thức yêu, ở bên nhau tôi càng hạnh phúc vì anh ấy là người rất chu đáo vào giỏi chăm sóc người khác, anh quan tâm tôi nhẹ nhàng và tỉ mỉ, nói chuyện lại rất mềm mỏng và bao dung khiến tôi ngày càng yêu hơn.
Khi anh đề nghị tôi chuyển về sống chung, tôi cũng không mấy đắn đo và đồng ý luôn. Thời gian đó chúng tôi khá hòa thuận và hạnh phúc, cùng nhau đi chơi, cùng nhau mua sắm, cùng nhau chia sẻ mọi thứ….
Vốn dĩ tôi đã tính chuyện lâu dài với anh nhưng bỗng một hôm, anh nói vì sự nghiệp, anh phải vào TP.HCM định cư lâu dài cùng gia đình và muốn chia tay với tôi trong êm đẹp. Anh nói anh không thể trì hoãn được nữa, bố mẹ không muốn anh lấy vợ xa và có lẽ bố mẹ tôi cũng vậy.
Anh xin lỗi tôi, nói tôi hãy quên anh đi và hãy chăm chỉ học hành. Lúc đó tôi buồn lắm, nhưng thái độ anh rất dứt khoát, lại nghĩ đến yếu tố bất trắc khi yêu xa, tôi đồng ý chia tay, nhưng hai người vẫn làm bạn và thỉnh thoảng trò chuyện.
Thế nhưng sự thật mới thực sự làm tôi sốc, qua một người bạn, tôi biết anh nghỉ việc ở đây để vào TP.HCM làm hòa với bạn gái cũ ngay sau đó. Anh ấy nói yêu tôi nhưng vì sự nghiệp và gia đình nên mới miễn cưỡng chia tay, không ngờ tất cả chỉ là dối trá.
Anh ta không thể quên được người cũ nên khi có cơ hội đã lập tức chạy đến bên cô ấy để nối lại tình xưa, mối tình với tôi chỉ là để lấp chỗ trống. Tôi yêu thật lòng nhưng hóa ra chỉ là người thứ ba xen vào giữa tình cảm của họ, để họ đo đếm tình cảm dành cho nhau?
Tôi đau lắm, cảm giác một năm chỉ là kẻ thế thân, khiến tôi cảm thấy thật tồi tệ. Tôi không biết phải làm sao để có thể điều chỉnh được tâm trạng này.
Độc giả Quế Vân
Tôi muốn làm người thứ ba ngoại lệ…
Vốn rất ghét những kẻ thứ 3, tôi không thể ngờ rằng, đến một ngày tôi cũng chẳng hơn gì họ…
">Yêu thật lòng nhưng tôi đau đớn nhận ra mình chỉ là người 'thế thân'
Quả mít kỳ lạ khiến nhiều người nghi là "đột biến", nhưng thực tế có phải vậy?
Mít là loại cây ăn quả với kích thước quả của nó khi chín dường như lớn nhất trong số các loài thảo mộc. Thông thường, người Việt chúng ta quen thuộc với những quả mít có hình bầu dục, kích thước từ 30 - 60cm chiều dài, 20 - 30cm chiều rộng, vỏ xù xì, có gai nhỏ.
Thế nhưng, đôi khi chúng ta cũng bắt gặp những quả mít với kích thước ngoại cỡ, dài chừng 1 mét và kiểu dáng "dài thoòng" như bị đột biến. Vậy những quả mít này xuất phát từ đâu?
Nhìn bằng mắt thường, có thể thấy quả mít này vỏ xanh, dài chừng 1 mét. Phần ruột bên trong chín vàng ươm và có rất nhiều múi.
Theo tìm hiểu, đây là giống mít quả siêu dài nhập khẩu từ Malaysia. Nó có nhiều ưu điểm và phù hợp với nguồn đất cũng như khí hậu Việt Nam.
Đặc điểm của nó là quả khi chín cây rất dài và nặng. Cụ thể là mỗi quả có thể dài hơn 1m và nặng trung bình từ 25 - 40kg. Thông thường phải từ 2-3 người mới có thể khiêng được một quả mít như vậy.
Bên trong quả mít này có rất ít hạt và xơ. Trong khi đó, múi mít có hình dạng rất dài và dày, ăn giòn, thơm ngon.
Bên trong một quả mít "siêu dài" có nguồn gốc từ Malaysia.
Theo chia sẻ của một số người nuôi trồng, đây là giống mít cho hiệu quả kinh tế cao, sau khi trồng khoảng 2 - 3 năm đã có thể cho sai quả. Mỗi cây trung bình có thể cho hơn 200kg quả mỗi năm.
Cách đây vài năm, giống mít "siêu khủng" này từng gây sốt, khiến nhiều người săn lùng và tìm mua. Cho đến nay, mặc dù đã được nhiều người biết đến hơn, nhưng vẫn rất khó để tìm thấy mít Malaysia trên thị trường do khan hiếm.
Quả mít khi còn non đã rất dài
Quả mít khi chín cây có thể chạm sát xuống mặt đất vì kiểu dáng dài thoòng của chúng.
Mỗi quả mít có thể dài hơn 1m và nặng trung bình từ 25 - 40kg.
Theo các tài liệu, cây mít được định nghĩa như một loại quả ngọt của xứ nhiệt đới. Ở vùng ôn đới, mít thường bán trong dạng đóng hộp với siro nhưng sau này ở Mỹ và châu Âu cũng cho nhập cảng mít tươi.
Các múi mít chín có thể ăn tươi, có vị rất ngọt do có hàm lượng đường như glucoza, fructoza cao (từ 10-15%). Ngoài dạng múi cơ bản, mít còn được chế biến bằng cách sấy khô hoặc cắt thành lát mỏng rồi chiên giòn.
Bên cạnh việc cho trái cây thơm ngon, mít còn là cây gỗ thuộc nhóm IV, đôi khi được sử dụng để sản xuất các dụng cụ âm nhạc như mộc cầm ở Indonesia. Còn ở Việt Nam, gỗ mít được chuộng dùng để đóng các tượng thờ.
Theo Dân Trí
7 món trộn dễ làm cho ngày nắng nóng
Mực, phá lấu, mít, bún, mì... trộn cùng rau, nước sốt và các thành phần hấp dẫn khác giúp bạn thỏa mãn vị giác tại nhà mà không tốn quá nhiều thời gian chuẩn bị.
">Loài mít ngoại lai 'hiếm có khó tìm', quả dài cả mét như đột biến
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
">
Millyard Viper V10
Cha mẹ cần chú ý thói quen sinh hoạt của trẻ. Ảnh: FrieslandCampina Institute.
1. Không chú ý thói quen sinh hoạt của trẻ
Nhiều ông bố, bà mẹ trẻ thừa nhận họ hiếm khi hoặc không nấu ăn ở nhà. Họ thường gọi thức ăn ngoài để tiết kiệm thời gian nấu nướng.
Nếu chế độ ăn uống không đều đặn, đặc biệt nếu không có thói quen ăn sáng, trẻ sẽ không có đủ carbohydrate để hỗ trợ não bộ hoạt động, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, khó tập trung.
Ngoài ra, làm việc và nghỉ ngơi không điều độ cũng ảnh hưởng khả năng tư duy và năng suất học tập của trẻ. Một thí nghiệm ở hai nhóm học sinh cho thấy, những học sinh đi ngủ muộn hơn 30 phút dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi. Ngủ muộn 30 phút tương đương với việc mất đi cơ hội học tập và phát triển trong 2 năm.
Những đứa trẻ thức khuya thường cảm thấy mông lung, khó tập trung và phản xạ không tốt. Ngoài ra, khả năng ghi nhớ của các em cũng giảm đi. Điều này là do não bộ luôn ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, khó đạt được trạng thái cân bằng.
2. Không cho trẻ làm việc nhà
Nhiều gia đình luôn đặt việc học của con lên hàng đầu và quên mất con cũng cần rèn luyện kỹ năng mềm, trong đó có làm việc nhà. Tình trạng này xảy ra tại nhiều quốc gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, phần lớn gia đình yêu cầu trẻ chỉ cần chăm chỉ học và không cần làm việc nhà. Ngay cả những việc đơn giản như mặc quần áo, sắp xếp phòng, cũng do một tay cha mẹ làm giúp.
Một phát hiện quan trọng trong nghiên cứu của trường Y Harvard cho thấy nếu trẻ muốn thành công khi lớn lên, các em phải làm việc nhà từ sớm.
Làm việc nhà có thể khiến trẻ nhận ra các em cũng là một một phần của gia đình, các em cần bỏ công sức tương xứng với những điều được hưởng. Thông qua đó, trẻ sẽ biết cách thay đổi bản thân để phù hợp với môi trường sống. Những đứa trẻ biết làm việc nhà có tính cách hòa nhã và khả năng thích ứng với công việc mạnh mẽ hơn, theo Aboluowang.
Trái lại, những đứa trẻ không hoặc hiếm khi làm việc nhà dễ trở nên thụ động, ỷ lại, không biết cách sắp xếp kế hoạch cho bản thân. Khi lớn lên, các em dễ bị tụt lại ở nơi làm việc.
Vì thế, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ làm việc nhà tự sớm để các em tự lập, có trách nhiệm và tích cực tham gia, đóng góp vào những công việc sau này.
Đọc sách là cách giúp trẻ nuôi dưỡng tâm hồn và nâng cao khả năng tư duy. Ảnh: The CounterFactuals.
3. Không giúp con nuôi dưỡng thói quen đọc sách
Tỷ phú, doanh nhân người Mỹ Charlie Munger từng bị cười nhạo là "một cuốn sách biết đi" vì ông đọc sách mọi lúc, mọi nơi. Khi nói về việc đọc sách, ông khẳng định: "Không người thông minh nào tôi gặp trong đời mà không đọc sách hàng ngày".
Cuộc khảo sát với các tỷ phú và thủ khoa đại học cho thấy họ đều có thói quen đọc sách mỗi ngày. Một giáo viên cho biết 98% học sinh đều có chỉ số IQ tương tự nhau, chỉ có một số ít đặc biệt thông minh hoặc kém phát triển hơn các bạn khác. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ chính là khả năng đọc.
Nhiều trẻ chưa được hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ, dẫn đến khả năng hiểu bài chưa cao, thậm chí không hiểu giáo viên nói gì. Trẻ đọc sách nhiều có khả năng tập trung, diễn đạt tốt hơn. Các em suy nghĩ tích cực và đồng cảm hơn những người bạn cùng tuổi.
4. Không thể hiện tình cảm với con
Nhiều cha mẹ quen với truyền thống dạy con nghiêm khắc, ít thể hiện tình cảm, gần gũi với con. Họ cho rằng sự nghiêm khắc sẽ giúp con tốt hơn. Thậm chí, nhiều người thường xuyên buông lời mắng chửi, hy vọng con "tỉnh ngộ", biết xấu hổ mà thay đổi bản thân.
Trái lại, điều này có thể khiến trẻ tự ti, áp lực, mệt mỏi, dẫn đến những suy nghĩ, hành động cực đoan.
Nếu cha mẹ thường xuyên gay gắt, quát mắng con, trẻ sẽ trở nên xa cách, ít chia sẻ, bộc lộ cảm xúc thật. Chưa kể, nhiều đứa trẻ sẽ lầm tưởng rằng, cha mẹ chỉ quan tâm đến thành tích, điểm số, không coi trọng cảm xúc của con. Những suy nghĩ này dễ gây ra những hậu quả khó lường.
Trong quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cần tự đặt ra 3 câu hỏi cho chính mình:
- Điều gì quan trọng hơn: Sức khỏe, tinh thần hay kết quả học tập của con?
- Nếu trong tương lai, con bạn chỉ là một người bình thường, bạn có chấp nhận được không?
- Bạn có thường quan tâm con bằng cả trái tim và để ý đến suy nghĩ của con không?
Theo Zing
Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học
Câu chuyện do con gái kể về tấm lòng của bố đang được lan truyền trên các diễn đàn mạng xã hội thu hút sự quan tâm của nhiều người. Chưa rõ thực hư nhưng nó đã chạm đến đáy tim người đọc.
">Những kiểu gia đình dễ khiến trẻ học tập sa sút
Xem video: Tủ lạnh cộng đồng giúp người dân ấm lòng mùa dịch
“Tủ lạnh cộng đồng”
Chiều 23/6, anh Nguyễn Tuấn Khởi, giám đốc một công ty, cẩn thận đẩy chiếc tủ lạnh có dán dòng chữ “Tủ lạnh cộng đồng, thực phẩm miễn phí” ra vỉa hè tại số 100 Ung Văn Khiêm (phường 25, quận Bình Thạnh, TP.HCM).
Đây là chiếc tủ lạnh chứa thực phẩm miễn phí, cho phép người dân có nhu cầu đến nhận mỗi ngày. Anh Khởi là người sáng lập, tổ chức chiếc tủ lạnh mang nhiều ý nghĩa này.
“Tủ lạnh cộng đồng đã có mặt ở Mỹ và một số các nước khác khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Mô hình này chủ yếu được sử dụng vào mục đích trung chuyển thực phẩm giữa người dư và người thiếu thực phẩm. Người dư sẽ đến bỏ thực phẩm vào các tủ lạnh này để người thiếu đến lấy”, anh Khởi chia sẻ.
Anh Khởi chuẩn bị “mở cửa” tủ lạnh cộng đồng để người dân đến nhận thực phẩm miễn phí. Cũng theo anh, khi dịch bùng phát tại TP.HCM, anh đã tổ chức nhiều hoạt động cộng đồng nhằm hỗ trợ cho người khó khăn như:Bếp cơm dã chiến, Bếp yêu thương... Tuy nhiên, dịch bệnh diễn biến phức tạp, TP.HCM tiếp tục khuyến khích người dân không ra đường, không tụ tập đông người.
Việc này khiến quá trình nấu, phát cơm miễn phí trở nên khó hiệu quả vì sẽ không đảm bảo công tác phòng dịch do người dân tụ tập quá đông. Thế nên, anh Khởi quyết định triển khai mô hình "tủ lạnh không đồng" tại TP.HCM.
Anh nói: “Chúng tôi nghĩ rằng nên tặng thực phẩm cho người dân nhiều lên, để họ đem về nhà tự nấu. Như vậy, họ sẽ hạn chế ra đường nhiều hơn so với việc tặng họ 1-2 hộp cơm. Tủ lạnh cộng đồng sẽ chia sẻ nguồn thực phẩm của các doanh nghiệp, nông trại hỗ trợ cho bà con”.
“Ai cần thực phẩm cứ đến nhận, ngược lại, nếu những ai có lòng muốn chia sẻ cũng có thể đến gửi thực phẩm vào chiếc tủ này. Mô hình được xem như một ngân hàng thực phẩm mini do cộng đồng tự quản nhằm chống lãng phí thực phẩm. Sau khi hết dịch, những tủ lạnh cộng đồng này sẽ được duy trì tại các khu dân cư theo kiểu tự quản để chống lãng phí thực phẩm” anh nói thêm.
Dù mới chỉ xuất hiện 4 ngày, tủ lạnh cộng đồng đã được người dân bị ảnh hưởng của dịch bệnh đón nhận. Chiều 23/6, ngay từ rất sớm, nhiều người dân đã có mặt tại điểm đặt tủ lạnh để nhận thực phẩm.
Ấm lòng giữa mùa dịch
Bà Ngọc Anh (76 tổi, ngụ Quận Bình Thạnh), bán vé số dạo đến điểm đặt tủ lạnh từ sớm. Bà nói, hai ngày trước, bà cũng đến tủ lạnh để nhận thực phẩm. “Tôi chỉ có một mình nên chỉ đến lấy bó rau và quả trứng về nấu bữa chiều. Bữa sáng và bữa trưa, tôi đến đây để lấy cơm miễn phí từ Bếp yêu thươngrồi”, bà Anh nói.
Ngoài việc lấy thực phẩm trong tủ lạnh, người dân còn được tặng thêm túi rau củ, gạo… Ngoài những người có tuổi, khuyết tật, bán vé số, lang thang… tủ lạnh cộng đồng cũng trở thành điểm cung cấp thực phẩm của người lao động khi nhiều chợ tạm, chợ truyền thống đóng cửa.
“Mấy hôm nay, chợ tự phát đóng cửa, tôi gặp khó khăn khi nhà hết rau củ. Nhờ tủ lạnh cộng đồng này, tôi đỡ lo việc các con thiếu rau xanh”, chị Lê Thị Hoa Mai (35 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) chia sẻ.
Một tình nguyện viên của tủ lạnh cộng đồng cho biết, mô hình này thân thiện và thậm chí được người dân ủng hộ hơn so với việc đem thực phẩm đến tận nơi phát tặng cho họ. Bởi người dân được phép lựa chọn, lấy những thực phẩm mình cần, yêu thích.
“Trước đây, khi gom thực phẩm rồi đem đi tặng trực tiếp cho người khó khăn, chúng tôi nhận thấy rằng, nhiều người tỏ ra ngại ngùng, thậm chí không dám nhận. Thế nhưng, khi đặt tủ lạnh cộng đồng, người dân lại bỏ qua sự ngại ngùng và tự mình mở tủ lạnh, lấy thực phẩm mình cần”, tình nguyện viên này cho biết.
Càng về chiều, càng nhiều người dân đến nhận thực phẩm. Cũng theo người này, tủ lạnh “mở cửa” hàng ngày. Bên cạnh tủ lạnh sẽ có một chai chứa dung dịch sát khuẩn, một sọt đựng bao nilon. Người dân đến tủ lấy thực phẩm sau khi thực hiện các bước sát khuẩn có thể tự mở cửa để chọn, lấy thực phẩm mình cần cho vào túi nilon có sẵn.
Tại đây cũng có các tình nguyện viên hỗ trợ và khuyến khích mỗi người nên nhận thực phẩm đủ cho nhu cầu để tránh lãng phí và nhường lại cho người đến sau. Người đến tặng thực phẩm với số lượng ít có thể trực tiếp bỏ vào tủ. Ngược lại, có thể gửi lại cho các tình nguyện viên.
Anh Khởi cho biết, những ngày qua, tủ lạnh cộng đồng thu hút nguồn thực phẩm lớn từ các doanh nghiệp, trang trại, mạnh thường quân… gửi về. Thế nên, ngoài việc bỏ thực phẩm vào tủ lạnh, anh Khởi và các tình nguyện viên còn chia nhỏ thực phẩm thành từng túi để phát tặng người dân.
Các túi quà tặng gồm có gạo, rau củ, trứng, thịt, cá, đồ hộp… 15h30 mỗi ngày, người dân thực hiện xếp hàng, giãn cách đúng quy định để nhận thực phẩm. Đế đảm bảo an ninh trật tự, công tác phòng dịch, lực lượng chức năng cũng có mặt để hỗ trợ công tác phát tặng thực phẩm.
Ông Phạm Văn Tồn, Chủ tịch UBND phường 25, quận Bình Thạnh, cho biết, những ngày qua, nhiều người dân đến điểm nhận cơm, thực phẩm. Để đảm bảo công tác phòng dịch, UBND phường sẽ tiếp tục cử lực lượng chức năng đến hỗ trợ.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'
Bất chấp nhiều lần khánh kiệt chỉ vì dốc hết tài sản làm từ thiện, ông vẫn cố giữ lửa bếp cơm Phước Thiện, nơi san sẻ hơn 500 phần cơm miễn phí cho bệnh nhân, người nghèo.
">'Tủ lạnh cộng đồng' giữa Sài thành khiến bao người xúc động