Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản thời tiết hôm nay như thế nàothời tiết hôm nay như thế nào、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
2025-04-07 00:49
-
1. Công ty quy định thẩm quyền của ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề đầu tư có giá trị lớn hơn 50% giá trị tài sản ghi trong. Báo cáo tài chính gần nhất. Vậy nghị quyết cử người đại diện phần vốn góp của công ty thuộc thẩm quyền quyết định của HĐQT đúng không?
2. Công ty dự án A tiến hành thủ tục vay ngân hàng và Ngân hàng yêu cầu bên công ty tôi cam kết sẽ phải góp số tiền 35 tỷ (ngoài 40 tỷ đã góp) và cam kết phải trả nợ thay công ty dự án A trong trường hợp công ty thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng. Vậy trong trường hợp này thẩm quyền ban hành văn bản thuộc ĐHĐCĐ hay HĐQT?
Ảnh minh họa Thứ nhất: Thẩm quyền của Hội đồng quản trị
Nghị quyết cử người đại diện phần vốn góp của công ty thuộc thẩm quyền quyết định của HĐQT là đúng. Theo quy định tại điểm i khoản 2 điều 149 Luật doanh nghiệp 2014 như sau:
Điều 149. Hội đồng quản trị
2. Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định, tiền lương và quyền lợi khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó;
Theo quy định này, HĐQT sẽ có thẩm quyền ra văn bản cử người đại diện theo ủy quyền tham gia HĐTV hoặc ĐHĐCĐ ở công ty khác (công ty dự án A).
Thứ hai: Thẩm quyền góp vốn trên 50% giá trị tài sản công ty.
Để biết thẩm quyền ban hành văn bản thuộc ĐHĐCĐ hay HĐQT cần dựa vào tỷ lệ giá trị so với tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty. Bạn chỉ cung cấp thông tin về vốn điều lệ mà không cung cấp giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty. Vì vậy, bạn có thể tham khảo các quy định về thẩm quyền của ĐHĐCĐ và thẩm quyền của HĐQT được quy định tại các điều 135, 149, 162 Luật doanh nghiệp 2014 như sau:
Điều 135. Đại hội đồng cổ đông
2. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;
Điều 149. Hội đồng quản trị
2. Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
h) Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác. Quy định này không áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định, tại điểm d khoản 2 Điều 135, khoản 1 và khoản 3 Điều 162 của Luật này;
Điều 162. Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận
2. Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính, gần nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty.
3. Đại hội đồng cổ đông chấp thuận các hợp đồng và giao dịch khác ngoài các giao dịch quy định tại khoản 2 Điều này.
Trong trường hợp khoản đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty thì thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội
" width="175" height="115" alt="Thẩm quyền của ĐHĐCĐ hay HĐQT" />Thẩm quyền của ĐHĐCĐ hay HĐQT
2025-04-07 00:46
-
Một quận ở Hà Nội đất trúng đấu giá cao nhất hơn 283 triệu đồng/m2
2025-04-07 00:32
-
Ủy ban Văn hoá, Giáo dục vừa có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về về tác động của dịch Covid-19 đối với các lĩnh vực giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao, du lịch; thông tin, truyền thông; tín ngưỡng, tôn giáo và đối tượng thanh niên, trẻ em.
Nhiều trẻ có nguy cơ chậm phát triển
Đánh giá chung về tác động của dịch Covid-19 đến lĩnh vực giáo dục và đạo tạo, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận định từ đầu năm 2020, trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên đã phải tạm dừng đến trường trong nhiều tháng liên tiếp. Nhiều giáo viên, trẻ em, học sinh bị nhiễm Covid-19.
Giáo dục mầm non bị gián đoạn trong thời gian dài, ảnh hưởng nhiều đến nền nếp, thói quen, chế độ sinh hoạt theo độ tuổi của khoảng 4 triệu trẻ em, nhất là ở các khu đô thị, địa phương có khu công nghiệp.
Trẻ mầm non, mẫu giáo và lớp 1 phải ở nhà thời gian dài ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý, sức khỏe và kỹ năng giao tiếp Đối với trẻ 5 tuổi, việc chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cần thiết để sẵn sàng vào lớp 1 theo Chương trình giáo dục mầm non 5 tuổi còn hạn chế, gây khó khăn khi học chương trình lớp 1 ở tiểu học của trẻ.
Việc tổ chức hoạt động giáo dục mầm non theo hình thức trực tuyến rất khó thực hiện trong thực tế, chưa phù hợp và bảo đảm công bằng trong tiếp cận với trẻ em, nhất là trẻ em 5 tuổi, trẻ em ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trẻ em ở gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Đối với trẻ mầm non, mẫu giáo và lớp 1 phải ở nhà thời gian dài ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý, sức khỏe và kỹ năng giao tiếp với thế giới xung quanh. Một số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật học hòa nhập, trẻ em là con công nhân, người lao động mất việc làm… có nguy cơ chậm phát triển.
41% báo cáo từ địa phương cho thấy cha mẹ học sinh lo lắng về chất lượng dạy học, sức khỏe của học sinh khi học trực tuyến; nhiều phụ huynh gặp khó khăn trong việc tổ chức quản lý, giám sát, chăm sóc, hướng dẫn con em mình học tập.
Nhiều phụ huynh có tâm lý lo lắng khi cho con em nhập học trở lại tại các trường học được trưng tập làm cơ sở cách ly.
Đối với giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, dù nhiều học sinh đã khá thích ứng với việc học qua truyền hình, internet, tuy nhiên hình thức này chỉ phù hợp với học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi.
Đối với học sinh cấp tiểu học (nhất là lớp 1) và học sinh ở vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hình thức học trực tuyến còn gặp nhiều thách thức, khó triển khai hoặc triển khai không hiệu quả.
Trong khi đó, phương thức dạy học qua truyền hình phù hợp hơn với học sinh cấp tiểu học, chi phí thấp, không gây áp lực cho gia đình học sinh nhưng hạn chế về khả năng tương tác, ảnh hưởng tới chất lượng dạy học…
Báo cáo cũng cho biết, việc áp dụng đồng thời nhiều hình thức dạy học: Trực tuyến qua các hệ thống phần mềm, qua truyền hình, giao bài qua các ứng dụng trực tuyến, email, giao bài trực tiếp,… tạo nhiều áp lực cho giáo viên; việc hướng dẫn, theo dõi, giám sát hoạt động học tập của học sinh, sinh viên gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, một số giáo viên dạy hợp đồng theo buổi, theo tiết trong các cơ sở giáo dục công lập và bộ phận không nhỏ giáo viên các trường ngoài công lập có tâm lý lo lắng khi phải nghỉ dạy, không có thu nhập.
Bên cạnh đó, dịch bệnh cũng đã ảnh hưởng tới chất lượng và tiến độ thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Công tác tổ chức biên soạn, thẩm định sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương và chương trình đào tạo (đào tạo lại) giáo viên phổ thông bị chậm tiến độ…
Ùy ban Văn hóa, Giáo dục cảnh báo nguy cơ gia tăng tỉ lệ bỏ học, không trở lại trường học khi hết dịch của nhiều học sinh ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
Trẻ em bị xâm hại tăng hơn 21%
Theo Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, trẻ em là F0 và trẻ em là F1 phải đi cách ly tập trung bị ảnh hưởng nặng nề nhất, phải đối mặt với nhiều nguy cơ gây tổn hại. Trẻ em là F0 nếu không được xét nghiệm để phát hiện và có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ bị suy giảm thể lực, thậm chí bị đe dọa đến tính mạng. Trẻ em phải đi cách ly tập trung không có cha mẹ đi cùng gây ra những gián đoạn trong sinh hoạt thường ngày, khiến các em bị căng thẳng tâm lý, đồng thời cũng phải đối mặt với những áp lực khác ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tâm lý xã hội của trẻ…
Đáng chú ý dịch bệnh cũng góp phần làm tăng mức độ rủi ro và nguy cơ bị xâm hại đối với trẻ em. Số lượng vụ việc xâm hại trẻ em trong 6 tháng đầu năm 2021 tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Cụ thể, phát hiện 1.233 vụ xâm hại trẻ em với 1.284 trẻ em bị xâm hại, trong đó xâm hại tình dục trẻ em là 1.014 vụ với 1.030 trẻ em.
Vẫn còn xảy ra những vụ việc bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục trẻ em phức tạp, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Điển hình như vụ bé gái 5 tuổi bị bóp cổ đến chết rồi xâm hại tình dục ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; vụ bé gái 2 tuổi bị hiếp dâm ở tỉnh Bình Thuận; vụ cô giáo bạo hành bé 18 tháng tuổi đến mức nhập viện điều trị tâm lý vì quá hoảng sợ ở tỉnh Bình Thuận; vụ mẹ đẻ bạo hành con gái 6 tuổi ở tỉnh Hải Dương.
Nhiều trường hợp trẻ em bị tai nạn, thương tích, nhất là đuối nước, trẻ em bị rơi, ngã ở nhà cao tầng. Sau đại dịch, nhiều trẻ em sẽ phải chịu ảnh hưởng lâu dài, do hàng triệu gia đình có trẻ em bị đe dọa về sinh kế có nguy cơ rơi vào cảnh nghèo đói hoặc tái nghèo, sẽ làm tăng số trẻ em phải lao động kiếm sống, tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình.
Hơn 11.800 trẻ em nhiễm Covid-19
Theo báo cáo của các địa phương, tính đến ngày 31/8 cả nước có 11.822 trẻ em là F0, số trẻ em F1 là 27.334 trẻ em. TP.HCM là địa phương có số trẻ em F0 và trẻ em cách ly tập trung cao nhất cả nước và nhiều trẻ em nhiễm Covid-19 có chuyển biến nặng. Hà Nội có khoảng 5% tổng số ca mắc Covid-19 là trẻ em từ 5 tuổi trở xuống. Hầu hết trẻ mắc đều do lây nhiễm trong hộ gia đình.
Nhiều trẻ em đã trở thành trẻ mồ côi cha, mẹ, vô gia cư, không nơi nương tựa. Tại TP.HCM, đã có 1.517 em rơi vào cảnh mồ côi. Có nhiều trẻ sơ sinh phải can thiệp sinh sớm, đẻ non trong điều kiện bà mẹ mang thai bị mắc Covid-19 cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ em trong tương lai." width="175" height="115" alt="Báo cáo gửi Quốc hội: Lo ngại sức khỏe học sinh khi học online" />Báo cáo gửi Quốc hội: Lo ngại sức khỏe học sinh khi học online
2025-04-06 23:34


Từ khi có kế hoạch triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các trường sư phạm đã chuyển hướng đào tạo để bắt kịp với yêu cầu đổi mới chương trình. Ngay mùa tuyển sinh năm 2019, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh mở ngay ngành đào tạo Sư phạm Khoa học Tự nhiên với 50 chỉ tiêu. Năm 2020, trường tuyển 43 chỉ tiêu cho ngành đào tạo Sư phạm Lịch sử-Địa lý. Đến năm 2021, chỉ tiêu tuyển mới với ngành Khoa học Tự nhiên lên đến 160 sinh viên, ngành Lịch sử - Địa lý là 190 em.
Tương tự, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng cũng mở ngành Sư phạm Khoa học Tự nhiên và Sư phạm Lịch sử - Địa lý ngay năm 2019 với 50 chỉ tiêu mỗi ngành. Năm 2020, chỉ tiêu tuyển sinh các ngành này tăng gấp đôi. Năm 2021 tiếp tục tăng lên 120 chỉ tiêu.
Đại diện trường này cho biết, nhà trường đã xây dựng chương trình đào tạo từ 25-35 tín chỉ cho giáo viên (đã có một bằng đại học chuyên ngành) để có thể dạy được các môn liên môn và tổ chức hoạt động trải nghiệm. Về lâu dài, nhà trường đã xây dựng chương trình và đang tiến hành đào tạo giáo viên liên môn như các chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử - Địa lí, Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Sư phạm Công nghệ, Sư phạm Tin học và Công nghệ tiểu học để có thể cung cấp nguồn giáo viên được đào tạo bài bản chính quy cho các môn học này.
![]() |
Các trường sư phạm nhanh nhạy chuyển hướng đào tạo, nỗ lực đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo viên. Ảnh minh họa |
Theo PGS.TS Lê Anh Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với giáo viên THCS, nhà trường đã tích cực chuyển hướng đào tạo. Cụ thể, bên cạnh việc mở các chuyên ngành sư phạm Khoa học Tự nhiên và Lịch sử-Địa lý, trường bổ sung ngay kiến thức sư phạm liên môn cho sinh viên đang học tại trường; để khi tốt nghiệp, các em đủ khả năng đảm nhận các môn học tích hợp trong chương trình mới.
Thậm chí, theo ông Phương, các sinh viên của nhà trường còn được bồi dưỡng giống như giáo viên phổ thông cốt cán để có thể chủ động thực hiện có hiệu quả chương trình này khi ra trường.
Nỗ lực đảm bảo chất lượng giáo viên
Để triển khai chương trình mới, đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại. Theo Bộ GD-ĐT, tính đến cuối năm học 2020-2021, đã có hơn 579.000 lượt giáo viên trung học được bồi dưỡng các modul 1,2,3 về hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
Đối với bậc tiểu học, 100% giáo viên dạy lớp 1 cũng hoàn thành bồi dưỡng một số nội dung trước năm học mới và tiếp tục triển khai trong năm, để dạy học hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của chương trình.
Đến nay, các địa phương đã hoàn thành bồi dưỡng 3 modul đầu về hướng dẫn thực hiện chương trình, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá cho giáo viên cốt cán và cán bộ quản lý cốt cán.
Để có được kết quả này, 7 trường đại học sư phạm chủ chốt đã phối hợp cùng với 63 Sở GD-ĐT trên cả nước thực hiện bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán và đại trà. Đơn cử, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế cũng đã thực hiện tập huấn, bồi dưỡng 3 modul cho 4.000 giáo viên phổ thông cốt cán của 10 tỉnh miền Trung.
Còn Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng đã bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán và đại trà từ mô đun 1 đến 4, trong đó có các môn học và hoạt động giáo dục mới.
Tương tự, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã phối hợp với tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Lào Cai, Bắc Giang và Yên Bái để tập huấn cho giáo viên cốt cán. Theo lãnh đạo nhà trường, thông qua các khoá tập huấn, bồi dưỡng, giáo viên phổ thông cốt cán được phát triển các kĩ năng về công nghệ thông tin, tự học, tự bồi dưỡng, làm việc nhóm trong sinh hoạt chuyên môn theo phương thức cả trực tuyến và trực tiếp, phát triển chương trình môn học.
Để đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, trường đã mời các giảng viên có kinh nghiệm, tham gia biên soạn chương trình giáo dục phổ thông 2018 và sách giáo khoa để trao đổi, xây dựng các nội dung bồi dưỡng theo hướng mô đun hóa. Các nội dung được trao đổi theo các mô đun có tính chất độc lập tương đối, nhưng sau khóa bồi dưỡng các mô đun sẽ kết nối lại tạo thành một tổng thể thống nhất có thể giúp thầy cô vận dụng, triển khai ngay trong công việc của mình.
TS Đỗ Tường Hiệp, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Lắk chia sẻ, đơn vị phối hợp với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để bồi dưỡng giáo viên địa phương. Nội dung bồi dưỡng hướng đến trang bị cho cán bộ, giáo viên những kiến thức cơ bản để có thể vận dụng ngay vào thực tế. Hiện, giáo viên đã chủ động, linh hoạt trong việc triển khai Chương trình phổ thông mới. Đây là kết quả sự nỗ lực của các địa phương, giáo viên, các trường sư phạm trong việc triển khai chương trình mới.
Hải Nguyên

Thẩm định hơn 150 bản mẫu sách giáo khoa mới
Trong tháng 9 và tháng 10/2021, Bộ GD-ĐT tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các khối lớp 3, 7, 10.
" alt="Các trường sư phạm nhanh nhạy chuyển hướng đào tạo, nâng chất lượng giáo viên" width="90" height="59"/>Các trường sư phạm nhanh nhạy chuyển hướng đào tạo, nâng chất lượng giáo viên
![]() |
Ảnh minh họa |
Việc thành viên trong công ty TNHH làm giả chữ ký để chiếm đoạt phần vốn góp của thành viên khác dẫn đến thành viên đó không được hưởng lợi nhuận từ hoạt động của công ty, không còn là thành viên trong công ty nữa thì có thể xem xét nếu đủ yếu tố cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 174 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2019.
Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ
Tùy thuộc vào hành vi, kết luận điều tra mà chủ thể làm giả chữ ký có thể bị xử phạt hành chính theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu số tiền chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội
" alt="Chiếm đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- MU bất ngờ bị lật kèo chuyển nhượng Haaland
- Tin chuyển nhượng 29
- Bí mật quốc gia chỉ có duy nhất một con muỗi 'ngâm rượu'
- Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
- Cựu Thủ tướng Thaksin tạm thời được trả tự do từ ngày mai
- Học sinh Việt đỗ vào chương trình y khoa danh giá nước Úc
- Hạ Nishikori, Federer hùng dũng vào bán kết
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
