当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Croatia vs Scotland, 23h00 ngày 12/10 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
![]() |
Thông tư cần bảo vệ được quyền lợi của người dùng trước những hiện tượng như tin nhắn lừa đảo. |
Quan điểm này được đưa ra trong phiên thảo luận sáng nay (6/8) về Dự thảo Thông tư quản lý dịch vụ nhắn tin trên mạng viễn thông di động, theo đó, Thứ trưởng cho rằng, mục tiêu của Thông tư là phải tập trung giải quyết được các vấn đề, bất cập, đang gây bức xúc nhất trong xã hội chứ không cần quá cầu toàn, ôm đồm hết mọi nội dung và khía cạnh vào một văn bản. Đây là việc cần thiết để đẩy nhanh tiến độ cho Thông tư này sớm được ban hành.
"Chúng ta nói mãi, nói bao nhiêu năm rồi mà tin nhắn rác, tin lừa đảo vẫn cứ tồn tại. Ngay từ năm 2009 - 2010 ý kiến về quản lý dịch vụ đã được khởi động rồi. Cục Viễn thông cũng bắt tay vào xây dựng Thông tư 2-3 năm nay rồi mà vẫn chưa thể ban hành được vì quan điểm không thống nhất giữa các bên. Tuy nhiên, đã đến lúc Bộ phải kiên quyết chứ không thể ngồi đợi doanh nghiệp thống nhất với nhau được", Thứ trưởng quyết liệt.
Có thể nói, vấn đề quản lý đầu số tin nhắn đang được đặt ra cấp bách nhất ở Thông tư này, sau hàng loạt vụ việc về tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo được phản ánh trên mặt báo trong thời gian gần đây. Ngay tại cuộc họp Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 7/2014 của Bộ TT&TT, vấn đề tin nhắn lừa đảo cũng là một chủ đề rất "nóng" trên bàn nghị sự, khi Chánh thanh tra Bộ Nguyễn Văn Hùng lật lại vụ việc 3 đối tượng vừa bị cơ quan công an bắt tạm giam vì tội phát tán tin nhắn lừa đảo, chiếm đoạt số phí dịch vụ nhắn tin lên tới 23 tỷ đồng.
Thứ trưởng Thắng cho rằng, có 3 vấn đề cần phải tập trung giải quyết ở Thông tư quản lý dịch vụ nhắn tin, đó là quản lý phân bổ đầu số, tỷ lệ ăn chia giữa nhà mạng với các nhà cung cấp dịch vụ nội dung và đặc biệt là cơ chế bảo vệ người sử dụng trước những hiện tượng như tin nhắn lừa đảo.
Đối với đầu số, quan điểm của Bộ TT&TT là việc chuyển quyền cấp phát, quản lý đầu số từ doanh nghiệp viễn thông về Bộ sẽ giúp hạn chế tình trạng hoạt động bát nháo hiện nay, khi trong thực tế, các Telco cấp đầu số cho CSP nhưng nhiều CSP không dùng đến, lại chuyển cho các sub-CSP khai thác. Bản thân các sub-CSP này cũng có thể trao tay đầu số cho các CP. Điều này khiến cho doanh nghiệp viễn thông mất khả năng kiểm soát và xác định ai mới đang là người trực tiếp sử dụng, khai thác đầu số và hệ lụy là khi các tin nhắn lừa đảo, tin nhắn rác được phát tán qua đầu số thì không biết quy trách nhiệm cho ai.
Tuy nhiên, để đảm bảo cho thị trường vẫn hoạt động bình thường, không bị hẫng hay ngưng trệ thì Thứ trưởng Thắng cho rằng, Bộ có thể sẽ vẫn tiếp thu cách cấp phát đầu số của doanh nghiệp viễn thông hiện nay để đảm bảo khả thi về mặt kỹ thuật, tránh tình trạng quá khó lập trình cho nhà mạng. Nói cách khác, việc quản lý sẽ phải căn cứ vào tình hình thực tế kinh doanh và kỹ thuật trên thị trường hiện nay. Sự đổi mới sẽ phải tiến hành từng bước để thị trường thích ứng dần.
Một vấn nạn mà người dùng kêu ca, bức xúc nhất hiện nay chính là việc nhiều CSP đi mua SIM trôi nổi trên thị trường để nhắn tin cho người dùng, quảng cáo dịch vụ và kêu gọi người dùng nhắn tin đến các đầu số dịch vụ. Tuy nhiên, những tin nhắn này hoàn toàn không có form mẫu, không nêu tên công ty cung cấp dịch vụ và cũng chẳng đề cập giá cước sử dụng dịch vụ là bao nhiêu tiền. Người dùng cứ tưởng chỉ vài trăm đồng hoặc vài nghìn đồng nên nhắn lại, nhưng hóa ra tài khoản có thể bị trừ tới 15.000 đồng. Đây thực chất là một hành vi lừa đảo, Thứ trưởng phân tích. Về phần mình, các nhà mạng khẳng định rằng nếu văn bản pháp luật quy định rõ form mẫu tin nhắn thì họ sẽ có thể chặn những tin nhắn này ngay trên hệ thống, không cho chúng tiếp cận người dùng để lừa đảo nữa.
Trọng Cầm
" alt="Quản lý đầu số tin nhắn phải 'khả thi và thực tế'"/>Nhận định tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành triệu tập cuộc họp khẩn lúc rạng sáng để lập tức triển khai phương án cấp bách chống dịch.
" alt="Vĩnh Phúc ghi nhận thêm 8 ca nghi nhiễm Covid"/>Hình ảnh từ showroom Kimsrun Premium Auto chia sẻ cho thấy, những chiếc bán tải 6 bánh sở hữu ngoại thất màu xám mạnh mẽ. Xe gây ấn tượng với mặt nạ hầm hố cùng cản va trước được sửa đổi thiết kế lại giống xe "quân sự". Phần nắp capô xe bằng sợi thủy tinh, thùng xe được phủ epoxy bao gồm cả sợi Kevlar.
![]() |
Xe gây ấn tượng với mặt nạ hầm hố. Ảnh: Kimsrun Premium Auto |
Mẫu xe này khi còn nguyên bản là Jeep Gladiator 4 bánh. Sau đó hãng độ tại Mỹ là So Flo Jeeps đã kéo dài hốc bánh sau cùng thùng chứa hàng để có thể đặt thêm một trục bánh xe nữa, kết quả là họ có một chiếc Jeep Gladiator 6 bánh với tên gọi là "Apocalypse" 6x6. Hãng độ Mỹ cũng trang bị thêm hệ thống vi sai để 6 bánh có thể hoạt động toàn thời gian.
Động cơ của xe cũng được thay đổi khi Jeep Gladiator "Apocalypse" 6x6 giờ đây có động cơ V8, dung tích 6,2 lít lấy từ mẫu xe thể thao Chevrolet Corvette cho công suất tối đa 500 mã lực.
![]() |
Jeep Gladiator 6x6 được mệnh danh là quái thú offroad. Ảnh: Kimsrun Premium Auto |
![]() |
Phía sau xe. Ảnh: Kimsrun Premium Auto |
![]() |
Bên trong nội thất xe. Ảnh: Kimsrun Premium Auto |
![]() |
Màu nội thất nổi bật, tương phản với ngoại thất xe. Ảnh: Kimsrun Premium Auto |
Với lần nhập khẩu số lượng lớn, một lúc 6 chiếc Jeep Gladiator như vậy nâng số lượng dòng xe 6x6 tại Campuchia lên trên dưới10 chiếc với đủ phiên bản cũng như dòng xe, trong đó có cả quái vật Mercedes-Benz G63 AMG 6x6.
Hiện chưa rõ mức giá mỗi chiếc Jeep Gladiator 6x6 tại Campuchia là bao nhiêu. Trước đó, gần cuối tháng 2 năm nay, tại Việt Nam một đại lý xe tư nhân cũng từng đưa về chiếc Jeep Gladiator "Apocalypse" 6x6 rao giá hơn 500.000 USD (khoảng hơn 11,6 tỷ đồng).
Hoàng Anh
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe được trang bị tùy chọn hộp số sàn 6 cấp, một trong những tính năng ít xuất hiện trên những siêu xe hàng trăm mã lực.
" alt="Dàn 'quái thú' Jeep Gladiator độ 6 bánh, dân offroad phát mê"/>Dàn 'quái thú' Jeep Gladiator độ 6 bánh, dân offroad phát mê
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
Ảnh minh họa. (Nguồn: foxbusiness.com)
Truyền thông Trung Quốc ngày 2/11 dẫn thông báo từ Yahoo cho biết Yahoo đã ngừng cung cấp nội dung cho người dùng tại Trung Quốc đại lục kể từ ngày 1/11 “do môi trường kinh doanh và những thách thức về vấn đề pháp lý.
Đây là công ty công nghệ phương Tây thứ hai rời khỏi “đất nước tỷ dân” trong vài tuần gần đây.
Hãng tin Reuters dẫn lời người phát ngôn của Yahoo cho hay trong bối cảnh môi trường kinh doanh và pháp lý ngày càng thách thức tại Trung Quốc, mảng dịch vụ của Yahoo sẽ không còn được truy cập từ Trung Quốc đại lục kể từ ngày 1/11.
Tuy nhiên, Yahoo vẫn đảm bảo các quyền của người dùng và một mạng Internet miễn phí và cởi mở. Đồng thời cảm ơn sự ủng hộ của người dùng.
Động thái trên của Yahoo theo sau động thái tương tự của Microsoft Corp khi rút Linkedin khỏi Trung Quốc trong tháng trước, đánh dấu sự rời đi của mạng xã hội lớn cuối cùng của phương Tây tại Trung Quốc.
Linkedin cũng viện dẫn lý do là “môi trường hoạt đồng đầy thách thức và các yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt hơn tại Trung Quốc”.
Yahoo đã thu hẹp đáng kể sự hiện diện của mình ở Trung Quốc trong vài năm qua. Trước ngày 1/11, ứng dụng thời tiết và một số trang hiển thị các bài báo bằng tiếng nước ngoài vẫn có thể truy cập được.
Yahoo “thâm nhập” vào thị trường Trung Quốc năm 1998, và năm 2012, công ty đã ký một thỏa thuận bán cổ phần Yahoo cho “gã khổng lồ” thương mại điện tử Alibaba.
Sau thỏa thuận này, Alibaba có được quyền điều hành Yahoo Trung Quốc dưới thương hiệu Yahoo trong thời hạn bốn năm.
Yahoo Trung Quốc sau đó đã ngừng dịch vụ thư điện tử (email) và cổng thông tin điện tử nhưng vẫn duy trì một trung tâm nghiên cứu và phát triển toàn cầu tại Bắc Kinh cho đến năm 2015, thời điểm Yahoo đóng cửa trung tâm này.
Sự ra đi của Yahoo diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đã áp đặt những hạn chế mới đối với các công ty Internet trong nhiều mảng từ nội dung đến quyền riêng tư của khách hàng cũng như các luật mới.
Ngày 1/11, luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân mới được thiết kế để bảo vệ quyền dữ liệu riêng tư của người dùng trực tuyến chính thức có hiệu lực.
Hồi tháng 5/2021, Verizon Communications, công ty chủ quản của Yahoo và AOL, đã bán thương hiệu Yahoo và các mảng kinh doanh truyền thông khác cho công ty cổ phần tư nhân Apollo Global với giá 5 tỷ USD.
Trang web công nghệ Engadget phiên bản tiếng Trung cũng không còn hoạt động trong ngày 2/11 và chỉ hiển thị thông báo của Yahoo về việc không còn cung cấp nội dung cho người dùng Trung Quốc đại lục.
(Theo Vietnam+)
Cắt điện diện rộng tại Trung Quốc cho các nhà sản xuất thêm một lý do để dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi nước này.
" alt="Yahoo 'nối gót' Linkedin, chính thức rời khỏi đất nước tỷ dân"/>Yahoo 'nối gót' Linkedin, chính thức rời khỏi đất nước tỷ dân
Ông Hiếu nhấn mạnh, hiện Bộ Y tế đã phối hợp Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ( Bộ KH&CN) xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thiết kế, vận hành module về truy xuất nguồn gốc trang thiết bị và vật tư y tế. Mục đích nhằm mở rộng Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia và xây dựng một bộ mã định danh thống nhất trong toàn quốc.
Bộ mã định danh quản lý trang thiết bị y tế và hệ thống truy xuất nguồn gốc được xây dựng sẽ giải quyết được một số tình trạng đang diễn ra hiện nay như: sản xuất, kinh doanh các mặt hàng giả, kém chất lượng hay thu mua sản phẩm đã qua sử dụng để đóng gói, tái chế thành sản phẩm mới; sử dụng các sản phẩm nhập lậu, giả nguồn gốc xuất xứ các mặt hàng y tế được sử dụng nhiều trên thị trường,…
Nguyễn Liên
Nước ta hiện có 105 đơn vị sản xuất khẩu trang y tế, 10 đơn vị sản xuất trang phục phòng chống dịch, 5 nhà sản xuất sản xuất sinh phẩm chẩn đoán SARS-CoV-2,…
" alt="Truy xuất nguồn gốc sản phẩm trở thành yêu cầu bắt buộc trong lĩnh vực y tế"/>Truy xuất nguồn gốc sản phẩm trở thành yêu cầu bắt buộc trong lĩnh vực y tế