您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
NEWS2025-04-01 02:45:37【Thể thao】0人已围观
简介 Pha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g vdqg đứcvdqg đức、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- 8 cách nhận biết ngoại thất ô tô đã bị sơn lại khi mua xe cũ
- Thông tin mới về cuộc họp UBND TP.HCM và chủ đầu tư 7 dự án nhà ở
- Nhận định, soi kèo Maccabi Bnei Reineh vs Ironi Tiberias, 00h45 ngày 06/12: Ba điểm dễ dàng
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Lý do cô dâu Thu Sao 62 tuổi lấy chồng 26 vẫn có thể mang bầu
- Em Phạm Đình Phước được bạn đọc tiếp sức
- Lý do giúp tỷ phú 99 tuổi vẫn sống thọ, khỏe mạnh dù nhiều thói quen xấu
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Mới đây, thông tin Bộ Y tế đề xuất cho F0 làm việc trực tuyến và F1 đi làm trực tiếp đã nhận nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều người bày tỏ sự lo ngại, khi F1 đi làm thì nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng rất cao. Tuy nhiên, không ít người dân, đặc biệt là lao động tự do tán thành ý kiến này.
Nhiều người lao động cho rằng, quy định cách ly tại nhà đối với F1 nên có sự linh động trong từng trường hợp. Chị Trần Hà (nhân viên văn phòng tại Hà Nội) chia sẻ, bản thân là F1 và đang có triệu chứng ho, rát họng nên chị chủ động báo với lãnh đạo rồi làm việc tại nhà, tự theo dõi tình trạng sức khỏe. Chị Hà cho rằng, việc F1 có thể đi làm hay không phụ thuộc vào khả năng bị nhiễm bệnh và quy định của cơ quan, doanh nghiệp. Theo quan điểm của chị, nếu F1 không có triệu chứng thì vẫn có thể đi làm.
Chung ý kiến với chị Hà là chị Hải Thanh (sản phụ đang sống tại Thanh Hóa). Chị Thanh hiện cũng đang là F1 và tự cách ly ở nhà. Chị Thanh chia sẻ: “Tôi khá lo lắng vì là đang mang thai, nếu không may bị nhiễm Covid-19 thì ảnh hưởng đến em bé. Còn F1 có nên đi làm trực tiếp, tôi nghĩ rằng nếu đã tiêm vắc xin thì tùy thuộc vào sức khỏe và công việc của mình để quyết định”.
Trong khi đó, anh Lê Ru B. (lái xe công nghệ tại TP.HCM) quả quyết nên cho F1 đi làm. “Trải qua đợt dịch năm ngoái, cùng với việc đẩy mạnh tiêm vắc xin thì tỉ lệ tử vong còn rất ít. Hơn thế, mấy tháng giãn cách xã hội khiến chúng tôi kiệt quệ tiền bạc rồi. Vì vậy, dù là F1 thì tôi cũng mong muốn được đi làm để lo cho cuộc sống thường ngày”, anh B. giãi bày.
Trên xe của anh Lê Ru B. lúc nào cũng có một chai nước xịt khuẩn. Anh Nguyễn Chí A. (công nhân xây dựng tại Lâm Đồng) chia sẻ, khi F0 trong cộng đồng tăng nhanh, việc vô tình tiếp xúc rồi trở thành F1 trở nên khá phổ biến. Hai người bạn chung nhà trọ của anh A. cũng đã lần lượt trở thành F1. Tuy nhiên, sau khi xét nghiệm nhanh âm tính và không có triệu chứng bệnh thì họ đã đi làm bình thường.
“Chúng ta chỉ biết là F1 khi được F0 thông báo. Tuy nhiên, không phải F0 nào cũng thành thật, và F1 nào cũng bị lây nhiễm, cho nên việc ở nhà cách ly đối với F1 sẽ là lãng phí thời gian, tiền bạc. Thay vì vậy, hãy để cho F1 đi làm, yêu cầu đảm bảo thực hiện đúng 5K để tự bảo vệ mình, cũng như mọi người xung quanh”, anh A. cho biết.
Khánh Hòa
Đề xuất F0, F1 có thể đi làm trong thời gian cách ly
Bộ Y tế vừa có ý kiến đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét về việc cho người nhiễm SARS-CoV-2 (F0) và trường hợp tiếp xúc gần (F1) được đi làm trong thời gian cách ly.
">F1 đi làm trực tiếp
Cũng bởi thời gian trước, Nguyễn Văn Lượng (sinh năm 2000) không may bị nhiễm Covid-19, phải đưa vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM để điều trị. Lần đầu tiên trong 6 năm nay em phải xa mẹ, chàng trai mắc bệnh tâm thần phân liệt, lúc tỉnh lúc điên cữ nghĩ rằng mẹ đã bỏ rơi mình. Đến lúc gặp lại, em chẳng để cho mẹ rời xa khỏi tầm mắt.
Chị Nhanh cho biết, Lượng từng là một cậu bé hoạt bát, vui vẻ và rất ngoan ngoãn, nhưng tai nạn giao thông năm 15 tuổi đã cướp mất tương lai của con trai chị. Lượng bị chấn thương sọ não nặng, sau đó, dù cứu được tính mạng của em, nhưng bởi não bị di chứng nặng, em bị bệnh tâm thần phân liệt và viêm não.
Mỗi khi phát bệnh, Lượng lại trốn khỏi nhà, đi lang thang trên đường, ngắt lá, ngắt hoa cài lên đầu, hoặc trêu chọc người đi đường. Cũng có khi không được ra đường, em đập phá số đồ đạc ít ỏi của cha mẹ.
Di chứng sau tai nạn năm 15 tuổi, Lượng bị tâm thần phân liệt, thường đi lang thang nên bị nhiễm SARS – CoV-2. Trước đây, chị Nhanh cùng chồng đi làm công nhân, chắt bóp chi tiêu cũng chỉ đủ ăn. Từ ngày Lượng gặp tai nạn, họ phải vay mượn khắp nơi để có tiền chữa trị cho con. Nhưng rồi thần trí của cậu bé không tỉnh táo, chị Nhanh buộc phải nghỉ việc để trông nom.
Ở quê Sóc Trăng, một mình chồng chị đi làm chẳng đủ nuôi cả gia đình, càng không nói đến kiếm tiền trả nợ. Vì vậy, họ dắt díu nhau lên thuê trọ ở khu công nghiệp Tân Đức (Đức Hòa, Đức Huệ, Long An) để kiếm việc làm. Mức lương 6 triệu đồng dù khá hơn trước nhưng cũng chẳng mấy dư dả.
Bệnh của Lượng thường xuyên phát tác, phải vào bệnh viện tâm thần để thăm khám và uống thuốc, vì vậy, chị Nhanh vẫn phải ở nhà. Đến lúc dịch bệnh bùng phát, lo lắng con trai hay trốn đi lang thang nên chị cố gắng trông nom kỹ càng, đáng tiếc, vẫn chẳng thể tránh được lúc bất cẩn.
“Tháng 10, con vừa được xuất viện Bệnh viện tâm thần Lê Minh Xuân chưa đầy tuần thì nhiễm Covid-19, cơ thể đờ đẫn, không chịu ăn uống. Chúng tôi hộc tốc đưa con nhập viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, điều trị tại đây gần 2 tháng thì chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp đến giờ”, chị Nhanh chia sẻ.
Lượng bị di chứng hậu Covid-19, di chứng viêm não, loét ở vùng tay, lưng và vùng cụt. Các bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau để em không phản ứng mạnh, đồng thời, em còn phải trải qua ca phẫu thuật ghép da do hoại tử. Thế nhưng, do Lượng không có bảo hiểm y tế, chi phí điều trị bệnh trở thành gánh nặng chẳng cách nào xoay sở đối với điều kiện gia đình chị Nhanh.
Hơn 6 năm nay, chị Nhanh phải nghỉ làm để trông nom đứa con trai duy nhất. “Mấy tháng dịch khổ sở vừa qua, còn chưa kịp chuẩn bị gì thì con cứ bệnh lên bệnh xuống, giờ tôi ở viện chăm sóc, còn chồng tôi vẫn cố gắng đi làm, không dám nghỉ ngày nào. Ấy vậy mà nào có đủ tiền đóng viện phí cho con đâu”, chị Nhanh thở dài.
Bác sĩ Trần Tấn Đạt dự kiến chi phí điều trị cho Lượng trong 30 ngày khoảng 25 triệu đồng. Thế nhưng do nợ cũ trước đây còn chưa trả được, chồng chị đã cầu cứu khắp nơi cũng chỉ vay được 8 triệu đồng. Người mẹ lo sợ nếu không có đủ tiền thì con mình sẽ không có cơ hội điều trị hết bệnh.
Thời gian này, dường như Lượng hiểu được hoàn cảnh khốn khó của gia đình nên ngoan ngoãn hợp tác để trị bệnh. Chỉ có lúc các bác sĩ đưa em vào phòng mổ, không có mẹ đi cùng, chàng thanh niên gào khóc đòi mẹ. “Mẹ ơi, đừng bỏ con”, lời cầu xin cứ nhắc đi nhắc lại như cứa vào trái tim người mẹ nghèo. Người thân quen đã không còn ai để nhờ cậy, chị Nhanh đành cầu mong vào sự giúp đỡ của những bàn tay nhân ái, để đứa con trai tội nghiệp của chị vượt qua khổ đau bệnh tật.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng-Điều trị bệnh nghề nghiệp; hoặc chị Trần Thanh Nhanh; Địa chỉ ở trọ: Khu công nghiệp Tân Đức, xã Đức Hòa, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An; Điện thoại: 0842302864.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.013 (em Nguyễn Văn Lượng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Bị di chứng hậu Covid
- Ngân hàng Thế giới ước tính Việt Nam mỗi năm mất đi khoảng 16 ngàn tỉ đồng mỗi năm do khoảng 2 triệu dân vẫn còn phóng uế bừa bãi. Điều này làm lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, tiêu chảy, kiết lỵ, chân tay miệng.
Tưởng mụn ở ngực, cô gái Sơn La nặn ra con sán ngoe nguẩy
Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì ăn cá, cảnh báo bộ phận gây nguy hiểm
Vừa qua nhân Ngày Nhà vệ sinh thế giới (19/11), Cục quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế cùng Bộ giáo dục khánh thành công trình xây dựng, cải tạo nhà vệ sinh cho trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long).
Tại buổi lễ, đại diện Bộ Y tế cho biết, tình trạng phóng uế bữa bãi làm môi trường và chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến việc lây lan các bệnh truyền nhiễm. Theo thống kê, Việt Nam chúng ta có khoảng hơn 2 triệu người mỗi ngày vãn đang phóng uế ra môi trường. Chính vì vậy ở nước ta các bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc trên 100.000 rất cao như: cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng, lỵ. Đồng nghĩa mỗi năm nước ta mất đi khoảng 16 ngàn tỷ đồng.
Học sinh tiểu hưởng ứng Ngày nhà vệ sinh thế giới. Ảnh: Phan Nhơn
Ý thức kém về việc phóng uế ra môi trường một phần do hành vi vệ sinh cá nhân còn thấp, các hộ gia đình không đủ điều kiện để xây dựng nhà vệ sinh tự hoại đã góp phần vào việc đi tiêu, đi tiểu ra môi trường. Mặc dù, tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh ở khu vực nông thôn đã tăng gần 13 % trong vòng 10 năm. Song, hiện nhiều cơ quan, trường học, bệnh viện, các bến tàu, xe… vẫn còn nhiều nhà vệ sinh không đạt chuẩn.
Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới chứng minh rằng, trẻ em sống trong cộng đồng mà tất cả mọi người đều sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có chiều cao trung bình cao hơn 3,7 cm so với trẻ ở cộng đồng có nhiều người phóng uế bừa bãi. Và thống kê từ Tổ chức Cứu trợ Nước quốc tế, mỗi năm có gần 300 ngàn trẻ em dưới 5 tuổi tử vong vì tiêu chảy do sử dụng nước bẩn và vệ sinh kém.
Nhằm cải thiện tình hình, đại diện Bộ Y tế cho hay, bộ sẽ triển khải nhiều giải pháp cải thiện vệ sinh một cách quyết liệt phù hợp với từng vùng miền. Mục tiêu đến 2025 sẽ chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi và 100 % hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh trong năm 2030.
Công trình nhà vệ sinh được cải tạo, xây dựng mới ở trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên, Vũng Liêm, Vĩnh Long. Ảnh: Phan Nhơn
Công trình xây mới, cải tạo nhà vệ sinh ở Trường tiểu học Nguyễn Trung Kiên (huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long) là công trình thí điểm khởi đầu cho chương trình “Sạch học đường - sáng tương lai” vừa được khởi động năm nay. Tiếp đến, chương trình sẽ tiếp tục triển khai ở 10 trường tiểu học khác trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, sau đó sẽ nhân rộng thêm vào năm 2018.
Đây là một trong những sự kiện trong chuỗi “Hành trình nhà vệ sinh sạch khuẩn” của Bộ Y tế và Bộ giáo dục phối hợp triển khai. Hành trình này nhằm nâng cao ý thức vệ sinh và cải thiện vệ sinh môi trường, mục tiêu đến năm 2020 góp phần cải thiện cuộc sống cho 20 triệu người Việt.
Học sinh được thủ hưởng từ chương trình “Sạch học đường, sáng tương lai” do Bộ Y tế và Bộ giáo dục thực hiện. Ảnh: Phan Nhơn
Kết quả từ năm 2014 đến nay, chương trình đã xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cho 1.000 nhà vệ sinh trong cam kết 800 nhà vệ sinh đến năm 2018. Chương trình này sẽ giúp nâng cao nhận thức về giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh cho 2,1 triệu người dân và hơn 100 ngàn em học sinh tiểu học.
Năm 2013, Liên Hiệp Quốc lấy ngày 19/11 làm Ngày nhà vệ sinh thế giới nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ, an toàn . Hiện, vẫn còn 62,5 % số người trên thế giới vẫn chưa tiếp cận với nhà vệ sinh an toàn.
Phan Nhơn
2 bé trai miền Tây mắc chân tay miệng cấp độ 4 được cứu sống
Hai bé trai bị chân tay miệng cấp độ 4 biến chứng hô hấp, tim mạch chuyển viện từ Cà Mau và Cần Thơ lên TP.HCM được Bệnh viện Nhi đồng 1 cấp cứu kịp thời.
">Việt Nam thiếu nhà vệ sinh khiến lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Bệnh nhân S. được bệnh viện cứu sống khi bị thân cây đâm vào ngực phải. Ảnh: B.V Bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi trong tình trạng gãy 4 xương sườn, thủng phổi và mất máu nặng. Ngay khi tiếp nhận ca bệnh, các bác sĩ tiến hành phẫu thuật.
Các bác sĩ mở ngực, rút thân cây ra khỏi người bệnh, khâu cầm máu vết thương phổi, rửa khoang ngực và đặt dẫn lưu màng phổi. Cùng với đó, bệnh nhân được truyền khẩn 8 đơn vị hồng cầu khối plasma tươi.
Đến nay, sức khoẻ bệnh nhân đã ổn định và đang được tiếp tục điều trị tại Khoa Ngoại tiêu hoá.
">
Cứu người đàn ông bị thân cây đâm thủng bụng
Bé sinh non xuất viện trong sự vui mừng của y bác sĩ và gia đình. Ảnh: BVCC Thấu hiểu sự thiệt thòi của những đứa trẻ chào đời không đủ tháng, chị T.N đã cố gắng chắt chiu từng giọt sữa cho con mình và dành tặng cho Ngân hàng sữa mẹ của Bệnh viện Hùng Vương. Ngay từ khi ngân hàng sữa được bắt đầu vận hành thử nghiệm hồi tháng 7/2022, chị N. đã bắt đầu tặng sữa.
Ngày 14/8 vừa qua, chị T.N đã hoàn tất thủ tục đón cháu bé xuất viện về nhà.
Theo PGS.BS Hoàng Thị Diễm Tuyết, hiện nay, tỷ lệ tử vong sơ sinh ở Việt Nam vẫn còn cao, tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm đến 70 - 80% số ca tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, 50 - 60% tử vong trẻ dưới 5 tuổi.
Trong số những giải pháp nhằm giảm tử vong cho trẻ nhỏ, sữa mẹ là giải pháp quan trọng nhất và có tiềm năng to lớn tác động đến sự sống còn của trẻ. Sữa mẹ là lựa chọn tự nhiên và phù hợp nhất với trẻ đặc biệt trẻ non tháng, trẻ bệnh lý.
Sữa mẹ không chỉ giúp trẻ lớn nhanh, phát triển toàn diện mà còn tăng cường hệ miễn dịch. Trong giai đoạn hệ thống miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện, các kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang con trong sữa mẹ sẽ giúp trẻ chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng.
Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể cho con bú. Các nguyên nhân thường gặp là do mẹ bị bệnh hoặc đang dùng thuốc điều trị ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Đặc biệt, đối với nhóm trẻ có nguy cơ cao, bao gồm trẻ sinh non, trẻ nhẹ cân, trẻ bệnh lý hoặc trẻ mồ côi, trẻ nhiễm Covid-19, sữa mẹ sẽ giúp mang lại nguồn dinh dưỡng sẵn có với khả năng cứu sống tốt nhất. Đồng thời, là liều thuốc đặc biệt giúp tăng cường khả năng sống sót cho nhóm trẻ sơ sinh bệnh nặng.
Tại TP.HCM, hiện có ngân hàng sữa mẹ Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng Vương. Trên phạm vi cả nước, hiện có 4 ngân hàng sữa mẹ đang hoạt động.
Xôn xao chuyện mẹ cho con bú đến 9 tuổi và lời khuyên của bác sĩNhững ngày qua, mạng xã hội Facebook xôn xao câu chuyện một người phụ nữ tại TP Vũng Tàu cho con bú sữa mẹ trực tiếp đến… 9 tuổi.">
Bé sinh non 700gram được về nhà sau hơn 100 ngày nằm viện
Cơ quan công an đưa bị can Nguyễn Thị Hoài Diễm về nhà riêng để công bố, thực hiện lệnh khám xét nhà. Ảnh: L.T Được biết, đây là quá trình tố tụng tiếp theo sau khi cơ quan điều tra, xác minh đơn tố cáo của chị Trần Thị Bích D. (33 tuổi, trú xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết) về việc bị gia đình chồng giam lỏng, đánh đập do cuồng tín.
Trước đó, vào giữa tháng 4/2024, chị D. đến Công an phường Phú Thủy, TP Phan Thiết trình báo việc bị chồng cũ cùng người thân của gia đình chồng thường xuyên đánh đập, bạo hành suốt thời gian dài.
Theo trình bày của chị D., cuối tháng 12/2023, chị và chồng ly hôn nhưng chị vẫn ở lại nhà chồng tại phường Phú Thủy để chăm sóc cho 3 người con, là con chung của vợ chồng chị.
Nhưng sau đó, gia đình chồng thay ổ khóa, thu giữ điện thoại, “giam lỏng” không cho chị D. tự ý ra ngoài hoặc liên hệ với người thân, bạn bè.
Khoảng thời gian từ tháng 3 đến ngày 15/4/2024, chị D. bị chồng cùng một số người thân trong gia đình nhiều lần dùng tay, chân và một số vật dụng khác để đánh đập khắp cơ thể, thậm chí bắt ăn chất thải, với lý do là để "trừ tà".
Những người này còn bắt chị viết giấy cam kết "đã dùng bùa ngải để hãm hại gia đình chồng, đã trộm cắp tiền và… ngoại tình".
Theo chị D. suốt thời gian này chị vẫn cố gắng chịu đựng vì thương con và không thể ra ngoài cầu cứu.
Đến ngày 18/4, lợi dụng khi được cho về nhà mẹ đẻ để lấy giấy tờ, chị D. đã đến cơ quan công an trình báo, tố cáo.
Bước đầu làm việc với cơ quan công an, chồng cũ và người thân trong gia đình không thừa nhận có hành vi bạo hành đối với chị D. và cho rằng chị D. tự gây ra các thương tích.
Hiện công an TP Phan Thiết đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ án.
">Bắt giam 2 người phụ nữ bạo hành, giam lỏng em dâu để 'trừ tà'