Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa -
Những phế phẩm hay còn gọi là ‘rác’ nông nghiệp tưởng chừng chỉ có thể vứt đi lại có thể trở thành những mặt hàng xuất khẩu giá trị đem lại lợi nhuận cao cho người dân và doanh nghiệp. Kiếm tiền tỷ từ… ‘rác’ nông nghiệpTái chế ‘rác’ nông nghiệp, ung dung thu bạc tỷ
Từ phụ phẩm bong bóng cá, ông Trần Văn Ngây, chủ cơ sở Ngây ở ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã sản xuất bong bóng cá phơi khô, xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan. Theo tiết lộ của ông Ngây, trong năm 2017, cơ sở của ông đạt doanh thu khoảng 10 tỷ đồng, trừ hết các chi phí còn lời trên 1 tỷ đồng.
Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cơ sở chế biến bong bóng cá của gia đình ông còn tạo việc làm cho hơn 20 lao động tại địa phương (lúc cao điểm lên tới 30 người). Hầu hết người làm công đều được tính thù lao theo sản phẩm với giá 6.000 đ/kg bong bóng tươi. Một người làm giỏi mỗi ngày có thể hơn 20kg. Ngoài ra ông còn đóng góp cho địa phương xây cất nhà tình thương và các hoạt động xã hội khác.
Cũng tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp, gia đình anh Nguyễn Huy Hưng (Kha Sơn, Phú Bình, Thái Nguyên) lãi từ 400-600 triệu đồng mỗi năm xuất khẩu viên nén mùn cưa (một loại chất đốt). Anh Hưng cho biết, viên nén mùn cưa sử dụng nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, tận thu phế phẩm như vỏ bào, vỏ trấu, vỏ lạc, thậm chí vỏ dừa... So với các loại chất đốt như than đá, dầu… thì viên nén mùn cưa có khả năng cung cấp nhiệt lượng lớn và ổn định, trung bình từ 4400 - 4600 kcal/kg, hoàn toàn có thể thay thế than đá để phục vụ trong công nghiệp nhẹ, nhà máy sản xuất, nhà máy dệt may… Viên nén mùn cưa là chất đốt mang lại hiệu quả kinh tế, thân thiện với môi trường.
Hiện mỗi tháng, cơ sở sản xuất của anh xuất xưởng khoảng hơn 100 tấn viên nén mùn cưa, không chỉ cung cấp cho các công ty, doanh nghiệp tại địa phương, mà còn được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan, Đức…
Cơ hội biến tiềm năng thành lợi thế
Ông chủ một công ty chuyên xuất khẩu phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến cho biết: Có rất, rất nhiều loại “rác” nông sản ở Việt Nam có thể trở thành những sản phẩm xuất khẩu cho lợi nhuận cao. Đó có thể là vỏ càphê, cacao, vỏ hạt điều, các loại trái cây, lõi ngô, rơm rạ… Những thứ này, hàng năm các nhà máy thải ra khối lượng khổng lồ, nếu không làm nguyên liệu thức ăn, có thể biến chúng thành thành phần hữu cơ có giá trị xuất khẩu cao.
“Sở dĩ nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chuộng nhập lõi ngô (bắp) để làm giá thể trồng các loại nấm sạch; người Arập, Kuwait, Iraq… chuộng bã mì, rỉ mật, bã mía… từ Việt Nam, mà không phải nguồn hàng từ Hoa Kỳ hay một số nước phát triển, vì họ biết chúng chưa bị ảnh hưởng bởi các nguồn giống biến đổi gen (GMO). Sản lượng rác nông sản ở Việt Nam phong phú, số lượng nhiều, chế biến dạng ép viên dễ vận chuyển… cũng là lợi thế cho các nhà nhập khẩu tìm đến”, đại diện doanh nghiệp này lí giải.
Thực tế, Việt Nam không chỉ có nhiều cá nhân thành công trong tái chế phụ phẩm nông nghiệp như ông Ngây, anh Hưng mà đã có rất nhiều doanh nghiệp, HTX ‘bắt sóng thị trường và thành công trong lĩnh vực này.
Chẳng hạn như Nông trường Sông Hậu (Cần Thơ) đã ký hợp đồng với Hiệp hội xuất nhập khẩu thịt bò Nhật Bản (JBIX) về dự án hợp tác chế biến rơm xuất khẩu số lượng lớn từ miền Tây sang Nhật Bản. Hay công ty TNHH Hà Bình Minh ở Ninh Bình, công ty Trại Việt ở TP.HCM, công ty Kim Nghĩa ở Long An… cũng là những doanh nghiệp thu cả ngàn USD cho lượng phụ phẩm xuất khẩu mỗi tháng.
Các chuyên gia cho rằng: cho ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu “rác” nông nghiệp dù không mới nhưng dư địa vẫn còn rất lớn, rất tiềm năng. Tuy nhiên, giống như yếu kém chung của các ngành nghề khác: chúng ta vẫn sản xuất manh mún nên không thể có nguồn nguyên liệu lớn để chủ động sản xuất. Chưa kiểm soát được dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nên chất lượng sản phẩm không cao. Chỉ khi giải quyết được các rào cản này, tiềm năng mới biến thành lợi thế, đóng góp chung vào tổng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp nước ta.
D. Minh - Bích Thủy (tổng hợp)
"> -
Sáng kiến về trò chơi dân gian “kiểu công nghệ” được trình bày tại FPT Educamp 2018 hứa hẹn đem đến những trải nghiệm mới cho cả HS, phụ huynh và những người làm giáo dục nói chung nếu được đưa vào thực tế. Sáng kiến công nghệ hoá trò chơi dân gian cho trường học 4.0Ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… là những trò chơi dân gian gắn bó với biết bao thế hệ trẻ em Việt Nam. Nhưng khoảng 1 thập kỷ trở lại đây, đặc biệt khi máy tính, điện thoại di động, Internet phát triển với tốc độ như vũ bão, lan tỏa khắp thành thị đến nông thôn, những trò chơi này dần vắng bóng trong cuộc sống thường ngày của trẻ em.
Thực tế này được TS. Trần Thế Trung (Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT) tìm hiểu khi đến nhiều trường học và chia sẻ lại trong một hội thảo giáo dục mới được tổ chức tại FPT Education. Cũng theo TS. Trần Thế Trung, cuộc sống hiện đại với các thiết bị số một phần phục vụ tốt nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em nhưng mặt trái của nó là những vấn đề mà nhiều học sinh và cả gia đình các em hiện đang phải đối mặt: béo phì, cận thị, giảm năng động, ngại giao tiếp…
TS Trần Thế Trung chia sẻ thực tế: nhiều trẻ em hiện nay ham mê các thiết bị công nghệ Với góc nhìn của một người nghiên cứu công nghệ, anh Trung băn khoăn: “Tại sao không thử đưa yếu tố công nghệ mới lạ vào các trò chơi dân gian quen thuộc?” Công nghệ, điện thoại hay máy tính bảng - những thứ vốn có sức hấp dẫn với trẻ em nếu tích hợp thành công vào trò chơi dân gian có lẽ cũng tạo nên khía cạnh mới lạ, thu hút cho những trò chơi có tuổi đời dễ đến cả trăm năm này.
Tại FPT Educamp vừa diễn ra ngày 25/11/2018, TS Trần Thế Trung chia sẻ ý tưởng tích hợp công nghệ vào trò chơi dân gian Việt Nam và thế giới như đưa camera và hệ thống nhận diện QR code vào trò chơi bịt mắt bắt dê, lập trình “rồng ảo”, “thầy thuốc ảo” vào trò rồng rắn lên mây…
Trẻ em có thể chơi những trò chơi dân gian có yếu tố công nghệ này ngay tại trường trong lúc chờ bố mẹ đến đón, chơi tại nhà cùng bạn bè và bố mẹ qua một chiếc laptop, chơi ở ngoài trời qua ứng dụng cài đặt trên điện thoại thông minh. Ngoài ra, công nghệ cho phép lưu lại hình ảnh khi chơi để các em “khoe” với bạn bè, bố mẹ hoặc mở rộng thêm tính năng đố vui xung quanh trò chơi dân gian để trẻ nhỏ vừa học, vừa chơi, vận động cả thể chất và trí tuệ.
Khá đông người quan tâm đến chủ đề đưa yếu tố công nghệ vào trò chơi dân gian mà TS. Trần Thế Trung chia sẻ TS. Trần Thế Trung cho rằng ý tưởng này rất “sáng” để áp dụng trong trường học, đặc biệt ở bậc tiểu học. Theo TS Trung, phụ huynh của một trường nơi anh từng chia sẻ ý tưởng đưa công nghệ vào trò chơi dân gian, sẵn sàng trả 100.000 đồng/ giờ để con mình được trải nghiệm những trò chơi tưởng cũ mà mới này.
Một số ý kiến tỏ ra băn khoăn về kinh phí đầu tư thiết bị công nghệ và đào tạo giáo viên để hướng dẫn học sinh chơi các trò chơi này. TS. Trần Thế Trung cho rằng các thiết bị như laptop, điện thoại di động hiện nay khá phổ biến trong môi trường giáo dục. Khi thương mại hóa trong tương lai, phần mềm trò chơi cũng sẽ được bán với giá thành hợp lý. Ngoài ra, yếu tố công nghệ được tích hợp không làm thay đổi luật chơi cơ bản nên cả giáo viên và học sinh đều dễ dàng nắm được qua một vài lần chơi thử.
Ý tưởng mới, hoàn toàn có thể triển khai nhưng TS Trần Thế Trung cũng thừa nhận quá trình này còn dài bởi làm ra trò chơi dân gian có yếu tố công nghệ không khó nhưng được học sinh, giáo viên và phụ huynh đón nhận là điều không dễ. Đặc biệt, trong thời đại 4.0, khi công nghệ thay đổi mọi thứ, có thể biến những trò chơi dân gian trở nên hấp dẫn nhưng hoàn toàn cũng có thể khiến trẻ em lãng quên sự tồn tại của những món ăn tinh thần một thời này.
FPT EduCamp là hội thảo mở được Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) tổ chức hàng năm để kết nối các giảng viên, cán bộ, chuyên gia quản lí giáo dục và đào tạo, các nhà hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Tại hội thảo, người tham dự có thể chia sẻ các sáng kiến, kinh nghiệm, tri thức và ý tưởng để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục Việt Nam nói chung và của FPT Edu nói riêng.
Năm thứ 5 được tổ chức, FPT EduCamp 2018 chọn chủ đề chính là ‘Trường học 4.0’, hướng đến các chia sẻ và thảo luận xung quanh những nhóm tiêu đề như: Hoạt động Dạy và Học; Nghiên cứu Khoa học; Hợp tác Quốc tế; Đảm bảo chất lượng; Thiết kế chương trình; Tuyển sinh; Các dịch vụ trong trường học: Công tác sinh viên, Quan hệ doanh nghiệp, Tư vấn tâm lý, Phát triển cá nhân (PDP), Tổ chức và Quản lý đào tạo...; Vận hành trường học; Kinh nghiệm triển khai Giáo dục trong thời đại 4.0.
Ngọc Trâm
"> -
Theo dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Quảng Bình sẽ thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền cho 5 tỉnh trong khu vực Bắc Trung bộ. 2 tỷ đồng giảm nghèo thông tin cho 5 tỉnh Bắc Trung bộNăm 2018, tỉnh Quảng Bình được bố trí 2 tỉ đồng từ Dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 để thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền cho các tỉnh trong khu vực. Để đảm bảo hiệu quả công tác truyền thông, Quảng Bình lựa chọn địa bàn 05 tỉnh có nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, bao gồm: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Nghệ An, Hà Tĩnh, đồng thời, lựa chọn chủ đề thiết yếu, có tính cấp thiết, sử dụng chung cho các tỉnh trong khu vực.
Ảnh minh họa Theo Kế hoạch của UBND tỉnh Quảng Bình về việc thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền chung cho khu vực 05 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 khu vực Bắc Trung bộ, nội dung tuyên truyền tập trung chủ yếu vào các vấn đề trọng tâm: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường, trọng tâm là phát triển kinh tế biển; phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; về chủ quyền an ninh biên giới; phát triển du lịch, khai thác tiềm năng, thế mạnh của 05 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; công tác dân tộc, phát triển kinh tế tại địa bàn dân tộc thiểu số; phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Hình thức thông tin, tuyên truyền là sản xuất, phát sóng các chương trình truyền hình chung cho khu vực 05 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; trong đó tập trung lựa chọn các thể loại phóng sự, kí sự, tạp chí, phim tài liệu, tọa đàm; sản suất, phát sóng các chương trình truyền thanh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; bài viết tuyên truyền trên Báo Quảng Bình điện tử.
Theo kế hoạch, việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền có tính chất khu vực là rất cần thiết, đảm bảo khai thác được các chủ đề chuyên sâu, góp phần nâng cao hiệu quả công tác truyền thông; tăng cường đưa thông tin thiết yếu, thiết thực đến với người dân nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo và thay đổi hành vi của người nghèo về giảm nghèo bền vững tại 05 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ; đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà nước trong hoạt động thông tin, tuyên truyền tránh chồng chéo, lãnh phí.
Minh Tuấn - Mai Hương
">