当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
27 năm nuôi ý tưởng chữ tiếng Việt không dấu
Anh Kiều Trường Lâm (34 tuổi), hiện đang công tác tại một công ty xuất nhập khẩu gỗ ở Hà Nội. Ngay từ khi còn bé, Lâm đã bộc lộ sự hứng thú với những con chữ. Khi ấy, cậu bé lớp 1 từng khát khao có thể sáng tạo ra một bộ chữ không dấu giống như tiếng Anh, nhưng vẫn có thể đọc và viết trôi chảy.
Đến lớp 2, Lâm bắt đầu mày mò tìm ra những con chữ với âm điệu có thể thay hoàn toàn các dấu thanh. Quá trình tìm kiếm này kéo dài đến năm lớp 10, cậu đã thành công với đề tài “Ký hiệu dấu” dành cho chữ Quốc ngữ.
Anh Kiều Trường Lâm (34 tuổi), hiện đang công tác tại một công ty xuất nhập khẩu gỗ ở Hà Nội
Với đam mê nghiên cứu ngôn ngữ, đến khi đang theo học tại một trường Kinh tế, Lâm quyết tâm thi lại và đỗ vào ngành Ngôn ngữ học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội
“Rất tiếc vì một số lý do nên mình không thể theo học ngành này. Tuy nhiên, quãng thời gian sau đó mình vẫn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu”.
Năm 2012, Lâm tình cờ phát hiện ra đề tài “Chữ Việt nhanh” của thầy Trần Tư Bình - Hiệu trưởng Trường Văn hóa Việt Nam Marrickville ở Sydney (Úc). Anh nhận ra rằng, khi kết hợp “Chữ Việt nhanh” và “Ký hiệu dấu” sẽ cho ra “một chữ viết không dấu lưu loát lại đẹp vô cùng”. Vì thế, anh Kiều Trường Lâm đã phối hợp với tác giả Trần Tư Bình và cho ra đời chữ viết mới với tên gọi “Chữ Việt Nam song song 4.0”.
“Chữ Việt Nam song song 4.0” vốn chỉ sử dụng 26 chữ cái La-tinh, trong đó dùng 18 chữ cái La-tinh để thay thế dấu thanh và dấu phụ cho chữ Quốc ngữ.
Sự biến đổi linh hoạt giữa các vần và sự luân chuyển giữa các ký hiệu dấu đã tạo ra chữ viết có độ chính xác cao, không có trường hợp ngoại lệ, giúp người dùng đọc và viết một cách dễ dàng.
Cụ thể, một số phụ âm và nguyên âm cùng một số vần ghép đã được quy ước lại để tạo ra một chữ viết nhanh như phụ âm đầu: “f thay cho ph”, “w thay ng-ngh”, ...; một số phụ âm cuối: “g thay ng”, “h thay nh”, “k thay ch”..., hay “uyêt thay bằng ydb”, “uyên thay bằng yly”, "ương thay bằng uzo", "ướng thay bằng uzx", "ường thay bằng uzk", "ưởng thay bằng uzv", "ượng thay bằng uzh"…
Một ví dụ của “Chữ Việt Nam song song 4.0”
Về ký hiệu dấu, có 18 ký hiệu dấu dùng để thay thế các dấu thanh và dấu phụ cho chữ Quốc ngữ; trong đó “j thay dấu sắc”, “l thay dấu huyền”, “z thay dấu hỏi”, “s thay dấu ngã”, “r thay dấu nặng”.
Tham khảo quy tắc viết Chữ Việt Nam song song 4.0 TẠI ĐÂY.
Anh Lâm cho rằng, sự kết hợp này sẽ tạo ra loại chữ viết mang tính thẩm mĩ, viết nhanh hơn vì hầu hết các chữ đều ở dạng 3-4 chữ cái, rất đều nhau và bắt mắt.
Sau những nỗ lực nghiên cứu trong suốt 27 năm, đến ngày 25/3, “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm sáng tạo đã chính thức được Cục Bản quyền tác giả của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch cấp giấy chứng nhận bản quyền.
“Chúng tôi không có ý định cải tiến chữ Quốc ngữ”
Ngay khi công trình “Chữ Việt Nam song song 4.0” được công bố rộng rãi, nhóm tác giả đã nhận lại nhiều ý kiến trái chiều.
Nhiều người cho rằng chữ Quốc ngữ đã gắn liền với văn hoá Việt từ lâu, không cần phải cải tiến vì vẫn dùng rất ổn; thậm chí họ tức giận "vì tiếng Việt đang bị làm phá hỏng". Nhưng anh Lâm cho biết, thực tế nhóm không có ý định cải tiến chữ Quốc ngữ.
“Ngay từ tên gọi “Chữ Việt Nam song song 4.0”, chúng tôi mong muốn đây sẽ là thứ ngôn ngữ độc lập, có thể dùng song song với chữ Quốc ngữ và ứng dụng để gõ trên Internet”.
Nhóm tác giả lý giải, hiện nay giới trẻ thường nhắn tin không dấu, đôi khi gây ra những hiểu lầm tệ hại. “Chữ Việt Nam song song 4.0” sẽ khắc phục những nhược điểm gây hiểu lầm này và tạo ra sự thống nhất cho chữ không dấu.
Ngoài ra khi áp dụng, đây sẽ là công cụ gõ nhanh, giúp tiết kiệm 25- 30% thời gian gõ chữ so với kiểu gõ telex hay bất kì kiểu gõ nào khác.
“Chữ Việt không dấu có công thức ghép hoàn hảo như công thức toán học, cho phép não của chúng ta chuyển đổi một lần duy nhất, giúp nhận biết được mặt chữ một cách trọn vẹn.
Tôi cho rằng việc thống nhất được chữ không dấu là một bước tiến mới cho ngành ngôn ngữ học. Nếu “Chữ Việt Nam song song 4.0”được ứng dụng rộng rãi sẽ là một bước ngoặt đưa tiếng Việt ra khắp thế giới. Nhiều người nước ngoài sẽ thích học tiếng Việt hơn vì giờ đây, chữ viết không còn dấu giống như tiếng Anh”, anh Lâm lý giải.
Tác giả của “Chữ Việt Nam song song 4.0” cho biết, trước đó nhiều độc giả cũng từng chỉ trích nghiên cứu của anh. Tuy nhiên, sau khi học thử chữ mới, nhiều người cảm thấy thích thú và cảm nhận được tính ưu việt mà “Chữ Việt Nam song song 4.0” đem lại.
“Đối tượng dùng thử chữ viết này bao gồm cả người lớn tuổi và thế hệ trẻ. Sau khi học thuộc công thức, họ có thể dùng rất thành thạo chỉ sau vài giờ”.
“Một cái mới ra đời bao giờ cũng có những ý kiến phản biện trái chiều. Tôi trân trọng tất cả những điều đó và kỳ vọng, thời gian sẽ chứng minh sản phẩm của tôi là hấp dẫn nếu độc giả sẵn sàng học thử và áp dụng”, anh Lâm nói.
Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang lấy thêm ý kiến từ các độc giả để hoàn thiện “Chữ Việt Nam song song 4.0”. Nhóm kỳ vọng chữ viết này có thể được đưa vào giảng dạy cho học sinh trong thời gian tới.
Thúy Nga
- Là người đầu tiên giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt tại Đại học Harvard, GS Ngô Như Bình đã tạo ra một "cú huých" quan trọng, góp phần đưa tiếng Việt trở thành một thứ ngôn ngữ bình đẳng với 3 thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn.
" alt="Chữ viết tiếng Việt không dấu được công nhận bản quyền"/>Trong chương trình Lời tự sự, Thanh Huế chia sẻ, vai Tuyết là một vai rất hay. "Tuyết là một bông hoa rừng, sinh ra trong môi trường phức tạp nhưng không hề bị cám dỗ. Cô ấy quản lý một sòng bạc nhưng không hề thích công việc mình làm. Dù vẻ ngoài, tính cách gai góc nhưng sâu bên trong, Tuyết luôn khao khát có được tình yêu thật lòng", Thanh Huế nói.
Với Thanh Huế, phim càng về sau càng khó vì có nhiều cảnh quay nặng tâm lý của nhân vật Tuyết. Cô nhớ nhất cảnh đánh nhau trên phim trường với nhân vật Ly (Minh Cúc) và cảnh bị Dương "cơ bắp" (NSƯT Hồ Phong) cưỡng bức.
"Hôm đó trời mưa rất to, chúng tôi quay trong hang động trên nền bê tông. Tôi và chị Cúc phải lăn lộn, vật nhau, đến mức về nhà hai chị em xước hết lưng. Tôi là diễn viên nữ bị đánh nhiều nhất trong phim," Thanh Huế kể lại.
Cô cũng kể cảnh bị nhân vật Dương "cơ bắp" cưỡng hiếp. Nữ diễn viên sinh năm 2001 cho biết, bản thân rất sợ cảnh quay này vì sợ nghệ sĩ Hồ Phong ngoài đời.
"Trước kia, tôi xem phim chú Hồ Phong đóng rất sợ vì toàn vai phản diện. Khi quay cảnh đó, ở ngoài chú ấy vui vẻ hòa đồng nhưng cứ bấm máy là tôi sợ và khóc rồi. Tôi sợ chú ấy thật. Tuy nhiên, khi xong phân cảnh này, tôi thấy khá hài lòng vì ngoài nỗi sợ của bạn Tuyết còn có nỗi sợ của Huế ngoài đời. Chú Phong cũng thể hiện rất tốt, tôi bám theo chú và làm", Thanh Huế nói.
Thanh Huế vui mừng khi thấy khán giả đón nhận và yêu thích nhân vật Tuyết. Cô hy vọng có thêm cơ hội đóng phim để đến gần hơn với khán giả.
Clip: VTV
Thanh Huế Độc đạo: Tôi là diễn viên nữ bị đánh nhiều nhất phim
Chấn động miền Tây, đại gia lấp sông làm dự án
Condotel, biệt thự biển cam kết trên trời, “gót chân Asin” lộ diện
Dân bất ngờ vì chính quyền bán sông
Nhiều đời nay, cuộc sống những người dân ở hai xã Phước Hậu và Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An vẫn luôn gắn bó với con rạch Trị Yên hiền hòa. Đây là con rạch điều tiết nước cho hàng chục hecta lúa của xã Phước Hậu, đồng thời cũng là nơi tiêu thoát nước, tránh ngập lụt cho khu vực giáp ranh thuộc hai xã Phước Hậu và Long Thượng.
Chị Phan Thị Ánh (40 tuổi, trú tại xã Phước Hậu) cho biết, chị sinh ra và lớn nên ở ngôi nhà ngay kế bên rạch Trị Yên. Sau khi lấy chồng, chị cùng chồng sống luôn trên mảnh đất cha mẹ chị để lại. Suốt chừng ấy năm gắn bó với con rạch Trị Yên, chị Ánh cảm thấy nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của gia đình mình.
![]() |
Nước trong nhà chị Ánh chưa rút hết dù bão số 9 đã đi qua hơn 1 tuần |
Nhờ con rạch Trị Yên, hơn 3 công lúa của gia đình chị vụ nào cùng cho năng suất cao vì được tưới tiêu kịp thời. Căn nhà của gia đình chị trước đây là nhà lá, nền đất nhưng lúc nào cũng sạch sẽ, khô ráo, không khi nào bị ngập. Bỡi lẽ, dù mưa to tới đâu, nước cũng rút rất nhanh xuống rạch Trị Yên, rồi xuôi ra sông lớn hết.
Cách đây khoảng 2 năm, chị Ánh và những người hàng xóm vô cùng bất ngờ trước thông tin, chính quyền đã bán đấu giá đoạn rạch Trị Yên chảy qua khu nhà chị, và người trúng đấu giá sẽ san lấp, để xây dựng trên chính đoạn rạch này một dự án khu dân cư. “Trước nay tôi chỉ nghe người ta bán đất, chứ chưa nghe ai bán sông bao giờ. Tới khi máy móc công trình và nhân công ùn ùn kéo tới thi công việc lấp sông làm dự án đất nền, tôi mới tin việc bán sông là có thật”, chị Ánh chia sẻ.
Cuộc sống người dân đảo lộn vì ngập úng
Theo chị Ánh, với những người suốt ngày “chân lấm, tay bùn” như chị, việc người ta lấp sông làm dự án đúng - sai ra sao, chị cũng chẳng có thời gian để quan tâm, nếu như nó không ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của gia đình chị.
Vậy nhưng, từ khi dự án Trị Yên Riverside được triển khai san lấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, cuộc sống của gia đình chị Ánh và hàng chục hộ dân khác ở giáp ranh dự án đã bị đảo lộn. Tình trạng ngập úng thường xuyên khiến mọi người không khỏi bức xúc.
![]() |
Sân nhà ông Sang vẫn đầy nước mưa sau nhiều lần được bơm tát ra ngoài |
Dự án Trị Yên Riverside như một vòng vây, khiến cả khu vực hàng chục hecta đất lúa và hàng chục hộ dân thuộc xã Phước Hậu, trong đó có nhà chị Ánh, trở thành một “biển nước”, không có lối thoát.
Vào mùa mưa, nền đất trong căn nhà lá của gia đình chị Ánh chẳng khác nào một mảnh ruộng vì nước thường xuyên ngập tới bắp chân. “Ở trong nhà mà nhiều khi tôi phải xắn quần lội nước như ngoài ruộng. Chuồng heo, chuồng gà cũng ngập đầy nước, chẳng thể chăn nuôi. Cây ăn trái ngoài vườn, bị ngập úng nhiều nên chết hết. Để trồng được 1 vụ lúa, gia đình tôi phải mất cả chục lần bơm nước từ ruộng ra để chống úng”, chị Ánh chia sẻ.
Không chịu được cảnh ngập nước, vợ chồng chị Ánh đã phải vay mượn tiền để dựng một căn nhà mới, với nền nhà cao hơn. Tuy nhiên, cứ mưa là nước lại ngập lênh láng do không có lối thoát.
Tới ngày 1/12, trận bão số 9 đã đi qua hơn 1 tuần, nhưng theo ghi nhận của phóng viên VietNamNet, nhiều khu vực trong nhà chị Ánh vẫn ngập đầy nước. Nhiều ngày qua, chị Ánh đã phải cặm cụi gom đất đá ở khắp nơi mang về đổ để nâng cao nền đường vào nhà và một số chỗ thấp trũng, cho bớt ngập.
![]() |
Đường vào một khu nhà trọ ở xã Phước Hậu vẫn ngập tới gần đầu gối |
Gần đó, gia đình ông Nguyễn Thanh Sang cũng bị ngập nặng sau trận bão số 9. Dù gia đình ông đã bơm tát nước nhiều lần, nhưng một khoảng sân rộng trước nhà ông Sang vẫn ngập sâu trong nước vì không có lối thoát.
Gia đình ông Sang cho biết, trước khi rạch Trị Yên bị lấp, dù có mưa bão to mấy gia đình ông cũng không bao giờ bị ngập như vậy. Ông Sang từng nhiều lần yêu cầu chính quyền địa phương và chủ đầu tư dự án Trị Yên Riverside, xây dựng một đường cống thoát nước dọc theo ranh dự án, nhưng đến nay vẫn chưa đơn vị nào thực hiện.
Ở phía đối diện, hàng chục hộ dân thuộc xã Long Thượng cũng lâm vào hoàn cảnh ngập úng tương tự. Bởi, lối thoát nước duy nhất là rạch Trị Yên đã bị lấp mất. Những ngày qua, ông Trần Văn Luyến (trú tại ấp Long Thạnh, xã Long Thượng) bất lực nhìn khu vườn cả ngàn mét vuông, với nhiều cây mai cổ thụ của gia đình đang chết dần vì ngập úng, mà chẳng biết kêu ai.
Làm cống thoát nước dọc theo dự án Trị Yên Riverside
Liên quan tới tình trạng ngập úng do xây dựng dự án Trị Yên Riverside, báo cáo ngày 8/11 của Sở Xây dựng tỉnh Long An cho hay, hiện UBND huyện Cần Giuộc đã và đang thi công cống thoát nước dọc theo rạch Trị Yên, nhưng trong quá trình thực hiện còn 13 hộ dân chưa thống nhất về ranh đất và có phản ánh đến chính quyền địa phương.
Tuy nhiên sau khi đo đạc và thống nhất lại ranh đất thì chỉ còn 1 hộ chưa đồng ý. Đồng thời, để giải quyết vấn đề cấp bách thoát nước cho các hộ dân xung quanh hiện nay, huyện Cần Giuộc đã đề ra giải pháp là thêm 1 cống thoát nước dọc theo đường dân sinh giáp danh dự án, dự kiến đến tháng 12/2018 hoàn thành.
Vào thời điểm phóng viên VietNamNet tới ghi nhận thực tế cũng đã là tháng 12, nhưng theo phản ánh của người dân địa phương, thì chưa có hệ thống thoát nước nào được xây dựng hoàn thiện và phát huy tác dụng tiêu thoát nước.
Mạnh Đức
Dự án Trị Yên Riverside do First Real Miền Nam mở bán từ tháng 5/2018, được hình thành từ việc lấp đoạn rạch dài 1,2km, rộng khoảng 34m, vốn là rạch điều tiết nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
" alt="Lấp sông làm dự án Trị Yên Riverside, dân khốn khổ vì ngập lụt"/>Lấp sông làm dự án Trị Yên Riverside, dân khốn khổ vì ngập lụt
Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
Đúng thật, bấy lâu nay tôi hay chuyển khoản khi đi ăn. Vợ, con cần tiền tôi cũng chuyển khoản. Bố mẹ, họ hàng ốm đau mà chưa về thăm kịp, tôi cũng chuyển khoản rồi nhắn tin thăm hỏi. Ấy vậy mà tôi lại chưa nghĩ đến chuyện mừng cưới cũng chuyển khoản như thế này. Dù trước đó tôi từng nghe một vài đám cưới của người trẻ có sử dụng hình thức mã QR cho khách mời.
Bởi nói thật, bản thân tôi vẫn thích nét văn hóa cưới xưa. Tôi cho rằng việc mừng tiền phong bì, đến tận đám cưới, đưa tận tay cô dâu chú rể hay nói một vài lời chúc phúc mới là điều trân quý.
Ngày trước, có một vài ngôi sao đình đám showbiz tổ chức đám cưới nhưng họ chỉ mời những người bạn thực sự thân thiết đến dự. Họ thậm chí chẳng nhận quà. Có đám cưới còn không nhận phong bì bởi điều họ coi trọng hơn chính là sự hiện diện của người mà họ gửi thiệp mời.
Tôi luôn nghĩ rằng, đám cưới là ngày trọng đại, là ngày để những người thân yêu của mình được chứng kiến khoảnh khắc hạnh phúc của cô dâu chú rể. Vậy nên những ai đến dự là những người rất thân và là những người thực lòng muốn chúc phúc, yêu mến mình.
Cô dâu chú rể cũng thực tâm coi sự hiện diện của họ là món quà giá trị nhất. Người ta có thể quan hệ tới cả vài trăm người bạn nhưng đám cưới chỉ vỏn vẹn 20 mâm. Không như một số người cứ quen là mời, không thân cũng ‘đánh tiếng’ để người khác nể mình rồi đến dự hoặc gửi quà.
Vì sao trong tấm thiệp cưới có đề câu “sự hiện diện của các bạn chính là niềm vinh hạnh của gia đình chúng tôi”. Bởi lẽ “sự hiện diện” ấy luôn được đề cao và dường như đã trở thành một “nét văn hóa” chung được cô dâu chú rể coi trọng.
Nói thì nghe hơi lý thuyết nhưng tôi nghĩ, đó là điều chúng ta nên giữ gìn và trân trọng. Tiền bạc quý đó, quan trọng đó nhưng chỉ có tiền bạc mà không có tình cảm, cuộc sống của chúng ta cũng sẽ trở nên vô vị.
Nghĩ bụng, tôi thử lên mạng vào Facebook của người mời cưới tìm thiệp lưu lại đó để đến sát ngày rồi chuyển khoản chúc mừng. Tôi giật mình vì thấy nhiều hội nhóm chia sẻ tấm thiệp ấy cho nhau, còn nhắn nhủ “không đến được thì nhớ ‘bank’ nhé”.
“Đám cưới giờ thương mại hóa nhỉ”, tôi nghĩ bụng vậy chứ nào dám nói ra.
Nhưng thôi, cái chuyện mã QR mừng cưới thì mỗi người mỗi ý, tôi cũng chẳng dám phê phán ai cả, nhiều khi nó cũng tiện nhất là trong hoàn cảnh như tôi bây giờ: không thân và lại ở xa.
Chỉ là theo tôi, nét văn hóa cưới của người Việt thực sự là thứ nên giữ gìn. Tôi vẫn nhớ như in cái cảm giác được cầm chiếc phong bì của bạn bè trên tay kèm đôi lời chúc phúc mấy chục năm về trước. Giờ cho cưới lại, chắc tôi cũng chẳng dùng mấy cái mã QR kia.
Thế mới có màn đêm tân hôn vợ chồng cùng nhau bóc phong bì, đọc tên từng người rồi lại cùng nhau cười khúc khích. Nếu có phong bì của người yêu cũ mừng nữa thì đúng là thú vị biết bao…
Nghĩ thôi tôi đã lấy vui lây rồi…!
Độc giả giấu tên
Nhờ mừng cưới người em quen biết, tá hoả nghe lời nhắn nhủ quét mã QR
Vạn Thịnh Phát của đại gia Trương Mỹ Lan "khủng" cỡ nào?
Đại gia Trương Mỹ Lan và sự bí ẩn của tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Ngày 26/9, TAND quận 1 mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ kiện liên quan đến hợp đồng lao động giữa nguyên đơn là ông Anthony James Fields (46 tuổi, quốc tịch Anh) và bị đơn là Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Bất động sản Windsor (WMC).
![]() |
WMC là đơn vị quản lý tòa nhà Times Square |
Theo hồ sơ vụ kiện, ngày 23/4/2015, ông Fields nhận được thư mời của WMC vào làm việc tại vị trí quản lý tòa nhà Times Square và Union Square. Thời gian thử việc là 3 tháng, từ 20/8/2015 đến 20/11/2015. Theo thỏa thuận, trong thời gian thử việc, bất kỳ bên nào cũng có thể yêu cầu chấm dứt hợp đồng, bằng cách thông báo cho bên kia trước 1 tháng.
Hết thời gian thử việc, WMC không đưa ra đánh giá kết quả cũng như không ký hợp đồng chính thức với ông Fields. Đến ngày 26/11/2015, WMC mới gửi thông báo cho ông Fields có nội dung thử việc không đạt yêu cầu và không nhận vào làm việc.
Không đồng ý với ý kiến này của WMC, ông Fields đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu công ty giải trình và thu hồi quyết định. Do phía WMC không có động thái giải quyết nên ngày 29/7/2016, ông Fields đã làm đơn khởi điện đến TAND quận 1.
Tại tòa, nguyên đơn yêu cầu phía WMC phải bồi thường gần 10 tỷ đồng cho nhiều khoản thiệt hại. Trong đó có khoản tiền hơn 9 tỷ đồng cho những ngày ông Fields không được làm việc, từ 20/10/2015 đến ngày 26/9/2018.
Tuy nhiên, phía bị đơn cho rằng, trong quá trình thử việc ông Fields không hoàn thành công việc theo thỏa thuận, không tuân thủ thời gian làm việc cũng như vi phạm quy định về chấm công, nên không tiếp tục ký hợp đồng lao động chính thức.
Sau khi nghị án, HĐXX đã tuyên bác hầu hết yêu cầu của nguyên đơn. Phía ông Fields cho biết, không đồng tình với bản án này và sẽ tiếp tục kháng cáo lên TAND TP.HCM.
Được biết, WMC là đơn vị quản lý nhiều nhà hàng, khách sạn, căn hộ cao cấp và trung tâm thương mại của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát như: Times Square, Union Square,Winsor Plaza, An Đông Plaza…
Khắc Thành
UBND TP.HCM vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự án Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và Khu nhà ở đô thị Saigon Peninsula tại phường Phú Thuận, quận 7.
" alt="Công ty WMC bị kiện đòi gần 10 tỷ đồng"/>Trước vòng bán kết, các người đẹp có một tuần trải nghiệm văn hóa, ẩm thực Việt Nam và thực hiện bộ ảnh áo dài do NTK Châu Loan thiết kế. BST gồm 83 thiết kế lấy cảm hứng từ hình ảnh cá chép hóa rồng, các linh vật như long, lân, phụng, công hay những con vật đã quá quen thuộc trong văn hóa Việt Nam như hạc, cò... Đặc biệt, từng hình ảnh được NTK Châu Loan vẽ tay 100% một cách tỉ mỉ, kết hợp với kỹ thuật đính kết thủ công và kết lông ở tà áo càng tăng thêm độ tinh xảo. Các mẫu áo dài sử dụng tông màu nổi bật, chất liệu đa dạng như lụa tơ tằm, tafta... tôn hình thể đẹp của các cô gái.
Miss Global 2022 Shane Tormes diễn thời trang:
Phương Quý
Thí sinh Miss Global mặc áo dài, thích thú học cầm đũa, ăn gỏi