当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Ngoại hạng Anhmùa giải 2022 - 2023 đang bước vào giai đoạn nước rút cực kỳ quan trọng. Cuộc đua vô địch gần như chỉ còn là cuộc đua song mã giữa Arsenal và Man City
Pháo thủ thành London chiếm ưu thế khi dẫn đầu với 5 điểm nhiều hơn, trong khi thầy trò HLV Pep Guardiola vẫn chưa từ bỏ mục tiêu bảo vệ thành công ngôi vô địch Ngoại hạng Anh mùa này.
Mỗi thất bại của HLV Arteta và các học trò sẽ mở ra cơ hội lớn để Man City san bằng khoảng cách. Và ngược lại, nếu phải nhận 1 đến 2 thất bại nữa thì De Bruyne và các đồng đội sẽ giương cờ trắng với Arsenal.
Ở cuộc đua trụ hạng cũng diễn ra hấp dẫn giữa Southampton, Bournemouth, West Ham, Leicester...
Premier League 2022 - 2023 bắt đầu từ ngày 6/8 và kết thúc vào ngày 28/5/2023.
Tất cả các trận đấu của Ngoại hạng Anh mùa giải này được phát sóng trực tiếp trên các kênh của Truyền hình số vệ tinh Việt Nam K+. Để phục vục quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp các cặp đấu đáng chú ý, những trận Super Sunday, những màn đại chiến giữa trong nhóm Big Six.
Premier League mùa giải 2022/23 bao gồm 34 vòng thi đấu cuối tuần, 3 vòng vào giữa tuần và một vòng vào dịp lễ hội. VCK World Cup 2022 ảnh hưởng lớn đến lịch thi đấu mùa giải tới.
Dự kiến, Ngoại hạng Anh có kỳ nghỉ kéo dài 7 tuần (sau ngày 13/11) trong thời gian diễn ra ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh tại Qatar, với trận chung kết diễn ra vào ngày 18/12.
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23 cập nhật mới
![]() |
Bộ phận hậu cần tiếp thêm nước vào khu vực cách ly. |
Gấp gáp, hối hả là những từ diễn tả về chúng tôi trong những ngày này. Tất cả mọi công việc, mọi yêu cầu từ khu cách ly được giải quyết một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Vì chúng tôi ý thức được rằng nếu làm không tốt nhiệm vụ vòng ngoài, chỉ cần chậm một chút, sơ sẩy một chút thôi cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công tác chăm sóc và điều trị của đội ngũ y bác sĩ, đồng nghiệp ở vòng trong.
Bộ phận hậu cần có sự tham gia của nhiều khoa/phòng, gồm Vật tư y tế, Kiểm soát nhiễm khuẩn, Dược, Hành chính quản trị, Tài chính kế toán, Công tác xã hội, Tổ chức cán bộ, Dinh dưỡng...cùng sự tham gia của nhiều bộ phận khác. Mục tiêu là nhằm đảm bảo tốt nhất cho công tác điều trị cũng như sự an toàn, sức khỏe cho cả nhân viên y tế và bệnh nhân trong khu cách ly.
![]() |
![]() |
Phục vụ những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng... |
Bộ phận hậu cần đa phần là nữ, những con người nhỏ bé ấy ngày thường cứ nghĩ chân yếu tay mềm, chỉ biết đỏng đảnh váy áo, nhưng khi bước vào cuộc chiến thực sự thì như biến thành người hoàn toàn khác. Họ chẳng khác gì những chú ong chăm chỉ, làm việc quên giờ ăn, quên nghỉ. Mặt ai cũng hừng hực đỏ thấy mà thương, những giọt mồ hôi lăn dài trên má cũng chẳng kịp lau. Mà thực tế là không thể lau vì để đảm bảo an toàn cho bản thân, cũng có thể họ chẳng còn bận tâm đến vấn đề đó nữa.
![]() |
Bộ phận hậu cần có mặt ở khắp "mặt trận" vòng ngoài. |
Những ngày này, đối với anh/chị/em ban hậu cần, việc ăn sáng thành ăn trưa, ăn trưa thành ăn xế là chuyện thường. Có hôm về tới nhà còn không thể nuốt nổi cơm, nhưng ai cũng hừng hực khí thế bởi lúc này không cho phép họ yếu ớt, mệt mỏi. Tất cả lao vào công việc, nếm trải cảm giác căng thẳng, lo lắng, hồi hộp, chẳng khác gì các đồng nghiệp vòng trong. Dù mệt đến đâu nhưng khi nghe những câu như “Đã có", "Đã chuẩn bị xong", "Đã sẵn sàng”... tự dưng thấy lòng an tâm và ấm đến lạ.
![]() |
Lúc này đây địa vị, tuổi tác, nhiệm vụ không còn quan trọng bằng việc đảm bảo an toàn cho công tác điều trị bên trong. |
Trời đã nhá nhem tối, lại có tiếng "tinh tinh" từ vòng trong gửi ra: “Chú ơi, tầng 3 bóng điện bị hư cần sửa gấp để chăm sóc bệnh nhân”. Biết anh, chị, em cần gấp mà bộ phận điện nước đang bận ở một khu khác, ngay lập tức 2 thành viên xung phong vào khu đỏ để sửa điện. Mà đằng sau lớp bảo hộ với 2 bóng tuyp trên tay, không ai khác chính là bác Phó Giám đốc Bệnh viện. Cổ bỗng thấy nghẹn lại và sống mũi cay cay. Lúc này đây, địa vị, tuổi tác, nhiệm vụ không còn quan trọng bằng việc đảm bảo an toàn cho công tác điều trị bên trong. Để đảm bảo công tác điều trị, các bác chỉ đạo: “Chúng ta sẽ không có ngày nghỉ. Thứ 7, chủ nhật vẫn đi làm như ngày thường”.
Không còn cảm giác hoang mang, ngỡ ngàng, không có một lời nào than thở hay một lời trách móc, thay vào đó là sự quyết tâm, chung sức, chung lòng vượt qua khó khăn, thử thách để chiến thắng đại dịch.
Người mệt nhưng tinh thần không mệt, chỉ mong bên trong chiến tuyến ấy bình an!
Phương Thảo (Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam)
Mời bạn đọc chia sẻ các ý kiến, câu chuyện, bài viết về các vấn đề quan tâm tới VietNamNet theo địa chỉ: banbandoc@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn |
Bài viết của độc giả:
Những vần thơ dạt dào cảm xúc của bác sĩ Nguyễn Thành Lãm, một người cha vì nhiệm vụ chống “giặc” Covid-19 không thể đưa con đi thi đã khiến nhiều người xúc động.
" alt="Khoảnh khắc đặc biệt của chiến sĩ áo trắng ở vùng dịch Quảng Nam"/>Khoảnh khắc đặc biệt của chiến sĩ áo trắng ở vùng dịch Quảng Nam
Ngoài lý do lương thấp, đáng chú ý, sự mệt mỏi với nghề lại bắt nguồn không phải từ việc dạy học.
![]() |
185 giáo viên bị cắt hợp đồng sau nhiều năm công tác ở Sóc Sơn năm 2015 |
Một số lý do được các thầy cô chia sẻ như sau:
“Cực. Tập huấn đủ thứ. Sổ sách hình thức. Chứng chỉ.....không cần thiết”.
“Chẳng cần phải tôn vinh, quan tâm đời sống giáo viên bằng những cách làm thiết thực hơn như bớt ra văn bản là được”.
“Ước gì không phải thi vẫn vào biên chế. Chứ vào hè lại đi làm thời vụ kiếm sống như vậy thấy lênh đênh quá. Dịch dã vậy lại nghỉ hè không lương”.
“Đến trường mà đau hết cả đầu về chuyện ở trường, chuyên môn thì không đau đầu, đau đầu về môi trường đồng nghiệp”.
“Nếu không có nhiều sổ sách và thay đổi chương trình nhiều như bây giờ sẽ chọn. Còn hiện tại thì không”.
“Đã từng yêu nghề giáo cho đến khi...cải cách giáo dục, học đủ thứ văn bằng chứng chỉ, hồ sơ hình thức hành hạ. Học sinh bây giờ mê điện thoại hơn học... Đã chọn rồi thì vẫn bám với nghề nhưng không bao giờ hướng con đi nghề này”.
“Lương thấp, nhiều hồ sơ sổ sách, việc vặt, thi cử, về thêm gắt gỏng chồng con, gò bó thời gian. Nghề giáo giờ là nghề nguy hiểm, áp lực lắm”...
Gánh nặng sổ sách chưa thật giảm
Từ ngày 1/11/2020, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, theo đó giáo viên chỉ còn 3 loại hồ sơ, sổ sách, gồm: Kế hoạch giáo dục (theo năm học); kế hoạch bài dạy (giáo án); sổ theo dõi và đánh giá học sinh. Riêng giáo viên chủ nhiệm thì có thêm sổ chủ nhiệm.
Trước đó, tình trạng sổ sách của giáo viên vẫn thường được gọi là những “việc không tên” chiếm mất nhiều thời gian.
Có thầy giáo đã kiệt kê ra các loại sổ mà giáo viên từng phải gánh như: giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài, sổ dự giờ (1 năm đủ 18 tiết), sổ hội họp, sổ chủ nhiệm, sổ mượn đồ dùng dạy học, sổ đăng ký mượn đồ dùng dạy học, và sổ học bồi dưỡng thường xuyên...
![]() |
Ngoài giờ lên lớp, giáo viên còn muôn vàn việc khác như: hoàn thiện các loại sổ sách, giáo án, tham gia hàng loạt các lớp tập huấn, chương trình bồi dưỡng, tham gia các kỳ thi chuyên môn, vận động thu 'tự nguyện', học chứng chỉ... (Ảnh có tính minh họa) |
Thông tư 32 ra đời đã nhận được sự ủng hộ của giáo viên, bởi đa phần những loại hồ sơ, sổ sách quy định trước đây chủ yếu để Phòng, Sở xuống kiểm tra. Tuy nhiên, khi áp dụng, nhiều giáo viên cho rằng gánh nặng mới chỉ được giảm trên “thông tư”.
“Ví dụ như kế hoạch giáo dục được làm vào tháng 8, thì giáo viên nhiều trường học phải làm từ vài chục đến cả trăm trang giấy” – một giáo viên ở Hà Nội cho biết.
Có giáo viên chủ nhiệm thì nói trường mình vẫn yêu cầu phải có giáo án tiết sinh hoạt lớp, mặc dù trong sổ chủ nhiệm đã ghi nội dung nhận xét từng tuần trong mỗi tháng.
Ở Thông tư 32, Khoản 4, Điều 21 ghi rõ: Hệ thống hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường gồm: Hồ sơ quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này, dạng hồ sơ điện tử được sử dụng thay cho các loại hồ sơ giấy theo lộ trình phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường, khả năng thực hiện của giáo viên và bảo đảm tính hợp pháp của các loại hồ sơ điện tử.
Tuy nhiên, sau 1 năm đi vào thực tế, đa số giáo viên vẫn đang phải sử dụng hình thức sổ in, và ghi tay những nội dung theo yêu cầu.
Vì vậy, “gánh nặng” này dường như vẫn chưa vơi đi bao nhiêu.
“Núi” công việc từ chuyên môn đến chủ nhiệm
Tuy nhiên, với nhiều giáo viên, câu chuyện sổ sách “chưa là gì”.
Liệt kê một loạt công việc hàng năm ngoài giảng dạy, thầy Đăng Du, Trường THPT Lê Qúy Đôn (TP.HCM) cho biết đó là họp tổ, tham gia các phong trào như ca hát, làm tiểu cảnh, làm sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng biểu diễn…
Và đương nhiên là những áp lực trong công tác chuyên môn. “Đó là tỉ lệ điểm bài thi có so sánh với giáo viên. Nếu là giáo viên dạy lớp 12 còn có thêm so sánh tỉ lệ điểm môn thi THPT với tỉ lệ chung của địa phương.
Do vậy, để đạt được kết quả cao, giáo viên không còn cách nào khác là gây áp lực lại cho học sinh, cho các em nhiều bài tập, hay thậm chí là cho điểm thấp để các em sợ mà học” – thầy Du chia sẻ.
Nếu là chủ nhiệm, giáo viên còn bị nhiều áp lực hơn.
“Mỗi năm tùy trường mà có thi đua nọ kia, giáo viên phải làm rất nhiều việc và có rất nhiều khoản từ chuyên cần, tiết học tốt, kỉ luật, mà nếu sơ sẩy thì sẽ bị trừ điểm. Lớp không đạt thi đua sẽ đánh giá năng lực chủ nhiệm yếu, do đó giáo viên rất áp lực” - thầy Du nói.
Còn cô N.T.T. - một giáo viên ở TP. Thủ Đức cho hay, áp lực thi đua với giáo viên rất khủng khiếp.
Cách đây chưa lâu, một trường học ở TP.HCM đã đưa ra quy ước thi đua như, giáo viên không tham gia các cuộc thi về chuyên môn các cấp như thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi giáo viên dạy tốt, thi giáo viên viết chữ đẹp sẽ bị trừ 5 điểm.
Cô giáo M.A, giáo viên một trường mầm non ở TP.HCM cho biết trước dịch Covid-19, cô rất sợ tới các dịp lễ Tết.
“Nào là dịp khai giảng, rồi trung thu, tiếp là 20/11 rồi tới Noel, Tết dương lịch, Tết âm lịch, quay đi quay lại lại tới ngày mùng 8/3 rồi bế giảng…, dịp nào Ban giám hiệu cũng yêu cầu các lớp tổ chức hoạt động cho các con, trang trí trong lớp, ngoài hành lang và sân trường. Mỗi dịp đó giáo viên lại phải ở lại sau giờ dạy để cắt dán các mô hình đồ chơi, trang trí... Đó là chưa kể tới các cuộc thi riêng cho các cô mà chúng tôi phải tham gia vì sợ ảnh hưởng thi đua” – cô M.A. than thở.
Nhưng có lẽ, điều khiến giáo viên “nản” nhất là những việc liên quan tới tiền nong như thu hộ, chi hộ đầu năm, hay vận động xã hội hóa giáo dục, kể cả vận động học sinh… chụp ảnh lưu niệm cuối năm.
“Giáo viên có nhiệm vụ giáo dục thì chỉ dạy kiến thức văn hóa và giáo dục ứng xử nề nếp cho học sinh. Thu tiền thì có tài vụ, nhưng thường hiệu trưởng cứ khoán cho giáo viên chủ nhiệm vì thu thế mới nhanh do học sinh sợ cô. Từ suy nghĩ “cho tiện” đó, hình ảnh người thầy trở nên mờ nhạt đi, không còn lung linh trong học sinh nữa” – cô H. bày tỏ.
Nội dung thi đua chưa từng có và áp lực từ cấp trên
Mới đây, câu chuyện "Không thả tim, bấm like bị trừ điểm thi đua" tại Trường THPT Vĩnh Lộc (TP.HCM) đã gây sự chú ý của dư luận.
Một nhóm giáo viên phản ánh về việc đưa vào thi đua nội dung "xưa nay chưa từng có": Giáo viên không like hoặc thả tim trong nhóm Zalo của trường khi trường gửi các thông báo sẽ bị trừ điểm thi đua.
Câu chuyện này là minh chứng điển hình cho những áp lực từ phía trên đè xuống giáo viên, mà ít khi thấy có sự phản ứng lại như ở giáo viên Trường THPT Vĩnh Lộc.
Theo thầy N.D., giáo viên Trường THPT Đ. ở TP.HCM, nhà trường rất “để ý” chuyện giáo viên phát biểu ý kiến. Do vậy, nhiều giáo viên thường không dám nói ra quan điểm của mình.
Cô H., giáo viên một trường THPT ở Hà Nội cũng quả quyết một trong những điều giáo viên “phải tránh” khi đi dạy là trục trặc với hiệu trưởng.
Cô này dẫn chứng, chỉ cần bị xếp dạy lớp có nhiều học sinh cá biệt, phân công các việc lặt vặt trong trường, hoặc phân công thời khóa biểu không "gọn" thì giáo viên rất khó... dạy thêm. Trong khi đây lại là một nguồn thu nhập đáng kể của nhiều giáo viên.
Chưa kể, nếu hiệu trưởng có định kiến thì quá trình làm việc sẽ rất ức chế, khó chịu.
Để được 'yên thân', hầu hết giáo viên đã chọn cách im lặng. Các quan điểm, ý kiến của hiệu trưởng đưa ra thường được tán đồng 100%.
Vì lẽ đó, nhiều người cho rằng, hiệu trưởng là người vô cùng quan trọng có thể dẫn dắt và tạo dựng văn hóa nhà trường tích cực.
Phương Chi
Người thầy có thể 'sáng tạo ra những người sáng tạo' không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực khác?
" alt="Áp lực tứ bề, hình ảnh người thầy dần mờ nhạt"/>Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Gia đình chị Chuyện thuộc diện khó khăn, cuộc sống dựa chủ yếu vào nghề thợ sửa điện lạnh của anh Nguyễn Văn Khắc. Năm 2016, chị Chuyện sinh con thứ hai là bé Nguyễn Trọng Nghĩa. Thế nhưng khi cháu bé vừa được 5 tháng tuổi, cơ thể bỗng sốt cao không rõ nguyên nhân kèm theo triệu chứng tiêu chảy. Tình trạng trầm trọng hơn, chỉ sau một thời gian ngắn nhập viện thì bé mất.
Sức khoẻ còn chưa phục hồi sau thời gian sinh nở, lại chứng kiến con thở từng hơi yếu ớt rồi lịm dần trên tay mình, chị Chuyện sốc nặng. Người nhà phải gắng sức động viên, chị mới tạm nguôi ngoai.
Nhưng chỉ 1 năm sau, con gái Nguyễn Phương Thảo mới sinh được 3 tháng lại gặp triệu chứng tương tự như bé Nghĩa. Diễn biến bệnh quá nhanh, con cũng không qua khỏi.
Lần thứ hai mất con, chị Chuyện tưởng chừng như không sống nổi. Nhiều đêm dài, ký ức về khoảnh khắc đón những đứa con chào đời bằng niềm hạnh phúc vô bờ cứ ùa về. Bỗng chốc, hình ảnh hai con còn đỏ hỏn tắt thở như một cơn ác mộng đè nặng lên tâm trí người mẹ.
Thế rồi lần thứ tư mang bầu, chị Chuyện luôn cảm thấy lo âu. Tháng 10/2021, chị sinh con gái thứ tư là bé Nguyễn Ngọc Viên Minh, đáng tiếc cũng có triệu chứng sốt cao, tiêu chảy giống anh chị mình trước đó. Lần này, bác sĩ cũng tìm ra được nguyên nhân. Đó là chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh. Căn bệnh này không có thuốc chữa, mọi phác đồ chỉ mang tính cầm cự.
Do là căn bệnh hiếm gặp, hầu hết tiền thuốc gia đình phải tự túc vì các loại thuốc này đều nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ. Suốt 2 năm trời chống chọi với bệnh tật, chi phí thuốc men cho con đã lên đến 1,5 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền này, vợ chồng chị Chuyện phải vay mượn khắp nơi, đến nay đã hoàn toàn kiệt quệ.
Điều an ủi lớn nhất là sức khoẻ của bé Viên Minh có sự tiến triển. Bác sĩ tư vấn để bé có cơ hội sống thì phương án duy nhất là ghép tuỷ. Do tuỷ của anh trai Nguyễn Tiến Đức không phù hợp nên có thể dùng tuỷ của bố hoặc mẹ.
Tuy nhiên, để việc sử dụng hiệu quả nhất, gia đình phải mua bộ kit lọc máu trị giá hơn 800 triệu đồng. Ngoài ra, chi phí thực hiện phẫu thuật vào khoảng gần 1,2 tỷ đồng. Những con số này đã vượt xa suy nghĩ của vợ chồng chị Chuyện.
Dù không đành lòng nhìn tính mạng con nguy kịch hàng ngày nhưng với khoản nợ khổng lồ đang gánh cùng số tiền sẽ phải chuẩn bị, người mẹ bất lực chỉ biết khóc ròng, cầu cứu sự giúp đỡ của cộng đồng.
Ông Trần Văn Tuấn, Trưởng thôn Tân Phong 2 chia sẻ: Gia đình chị Phùng Thị Chuyện vô cùng khó khăn, chồng là thợ điện lạnh, vợ làm nông. Anh chị có 1 người con lớn, các con sau sinh ra đều mắc bệnh rồi lần lượt qua đời. Nay con út cũng bị bệnh hiểm nghèo mà gia đình họ không có tiền điều trị. Rất mong qua báo chí, cháu bé nhận được sự quan tâm, chia sẻ từ xã hội.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Phùng Thị Chuyện, xóm Hương, thôn Tân Phong 2, xã Phong Vân, huyện Ba Vì, Hà Nội. SĐT: 0976954419. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.351(bé Nguyễn Ngọc Viên Minh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
Trải qua 2 lần mất con, mẹ tuyệt vọng xin cứu con út mắc bệnh hiểm nghèo
Nhà vô địch Serie A được loan báo, sẵn sàn cược Paulo Dybala hoặc Miralem Pjanic vào mùa hè này, trong nỗ lực đưa Paul Pogba từ MU trở lại Turin.
![]() |
Juventus được cho sẵn sàng cược Dybala hoặc Pjanic cùng 55 triệu bảng để có được Paul Pogba của MU |
Cùng với Real Madrid, Juventus luôn được nhắc đến quan tâm tới Paul Pogba, người sẽ hết hợp đồng với MU vào cuối mùa giải năm sau.
Trường hợp cần thiết để tránh rớt giá tiền vệ người Pháp, Quỷ đỏ có thể kích hoạt điều khoản tự động gia hạn thêm 12 tháng.
Theo Tuttosport, Juventus sẽ kiểm tra sự quyết tâm của MU một lần nữa, xem còn muốn giữ Paul Pogba, bằng cách sẵn sàng đưa Paulo Dybala hoặc Miralem Pjanic cùng với khoản phí 55 triệu bảng.
Paul Pogba ở mùa giải năm nay chủ yếu ngồi ngoài do dính chấn thương, tổng cộng chỉ có 8 lần ra sân cho MU.
Hè năm ngoái, Juventus từng sẵn sàng để Dybala cho MU, nhưng tiền đạo Argentina đã từ chối nên thương vụ không thể xảy ra.
Liverpool hỏi mua Ousmane Dembele
Liverpool được cho hỏi về giá cả của Ousmane Dembele và Barcelona đã đáp lời.
![]() |
Liverpool hỏi mua Ousmane Dembele |
Theo Liverpool Echo, nhà vô địch La Liga có thể bán Dembele với giá 72 triệu bảng.
Chân sút 22 tuổi chỉ ghi được 19 bàn thắng trong 74 lần ra sân cho Barca, kể từ khi gia nhập từ Borussia Dortmund, bởi phần lớn vật lộn với chấn thương trong thời gian ở Nou Camp.
Ở giải năm nay, Dembele chỉ có đúng 1 bàn trong 9 lần ra sân, không đường kiến tạo.
Tuyển thủ Pháp hiện cũng đang trong quá trình chiến đấu chấn thương gân kheo, nhưng có thể trở lại cho chiến dịch 2020/21, nhất là thời gian nhiều khả năng phải lùi lại vì dịch Covid-19.
Jurgen Klopp có ý giải cứu Dembele nhưng anh được cho muốn ở lại Barca để chiến đấu cho tương lai của mình.
L.H
" alt="Tin bóng đá 29"/>Em được biết Thông tư 58/2020/TT-BCA có hiệu lực từ ngày 01/08 là phải đổi biển số xe sang xe biển số màu vàng đối với loại hình xe kinh doanh vận tải.
Công ty em hiện đang có 4 chiếc xe tải chở hàng và 1 chiếc xe 16 chỗ chở công nhân viên. Công ty em kinh doanh sản xuất kính chứ không kinh doanh vận tải.
Vậy công ty em có cần phải đổi biển số xe sang màu vàng không?
![]() |
Ảnh minh họa |
Luật sư tư vấn:
Căn cứ theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh vận tải bằng xe ô tô như sau:
“2. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc thực hiện ít nhất một trong các công đoạn chính của hoạt động vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) để vận chuyển hành khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi”.
Việc cấp biển số xe để thuận tiện cho việc quản lý của cơ quan nhà nước. Liên quan tới kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, tại điểm đ, khoản 6 Điều 25 Thông tư số 58/2020/TT-BCA quy định:
“đ) Biển số nền màu vàng, chữ và số màu đen sêri biển số sử dụng lần lượt một trong 20 chữ cái sau đây: A, B, C, D, E, F, G, H, K, L, M, N, P, S, T, U, V, X, Y, Z cấp cho xe hoạt động kinh doanh vận tải;”. Theo đó, đối với xe ô tô hoạt động mục đích kinh doanh vận tải theo quy định trên thì phải đổi sang biển số xe màu vàng, và được thực hiện trước ngày 31/12/2021. Như vậy, để xác định trường hợp xe ô tô phải đổi sang biển số xe màu vàng thì cần xác định hoạt động vận tải của ô tô đó là kinh doanh vận tải hay không.
Trong trường hợp của bạn, công ty bạn có 5 xe ô tô trong đó 4 xe chở hàng thuộc vận tải hàng hoá và 1xe chở nhân viên nếu là xe của công ty phục vụ công việc của công ty và không thuộc vận tải hành khách thì không phải đổi sang biển xe màu vàng
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Công ty tôi đăng ký kinh doanh tại quận 1 TP.HCM, nay muốn chuyển sang quận 2 kinh doanh. Vậy chúng tôi cần làm thủ tục gì đối với cơ quan thuế và Sở kế hoạch đầu tư. Hồ sơ cụ thể gồm những gì?
" alt="Xe chở hàng và chở nhân viên của công ty có phải đổi qua biển màu vàng không?"/>Xe chở hàng và chở nhân viên của công ty có phải đổi qua biển màu vàng không?