Nhận định, soi kèo SalPa Salo vs SJK Akatemia, 20h ngày 8/7

Nhận định 2025-01-23 07:50:41 5
ậnđịnhsoikèoSalPaSalovsSJKAkatemiahngàlịch thi đấu bóng đá ý   Hư Vân - 08/07/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/news/654e398543.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1

nga ukraine phao binh.jpg
Binh sĩ Nga bắn pháo tự hành 2S3 Akatsiya về phía các vị trí quân đội Ukraine hoạt động tại vùng Kursk. Ảnh: Sputnik

Pháo binh là vũ khí quan trọng trong cuộc xung đột Nga – Ukraine. Trong đó, các lực lượng Kiev sử dụng nhiều hệ thống pháo khác nhau như Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao HIMARS do Mỹ sản xuất. Ngoài ra, Ukraine còn tự phát triển lựu pháo tự hành Bohdana cỡ nòng 155mm. Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 30/10 cho biết, Ukraine đang sản xuất gần 20 lựu pháo Bohdana mỗi tháng.

Phần lớn thương vong trên hàng trăm dặm tiền tuyến ở miền đông và miền nam Ukraine cũng thường được mô tả liên quan tới pháo binh. 

Trên thực tế, các hệ thống pháo binh luôn được xếp hạng cao trong danh sách vũ khí mà Kiev mong muốn phương Tây hỗ trợ. Tuy nhiên, nguồn cung cấp đạn dược để duy trì hoạt động, và tính hữu ích của các hệ thống này lại là vấn đề lớn đối với Ukraine.

UAV Ukraine tấn công nhà máy lọc dầu Nga cách biên giới 1.500km

Hôm 31/10, ông Radiy Khabirov, người đứng đầu vùng Bashkortostan của Nga, tuyên bố máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công một nhà máy lọc dầu ở thành phố Ufa. 

Theo ông Khabirov, 3 UAV Ukraine đã rơi xuống khuôn viên nhà máy lọc dầu, trong đó có một UAV rơi vào khu lọc dầu, nhưng chỉ gây ra thiệt hại nhẹ và không có thương vong được báo cáo.

Tờ Kyiv Independent đưa tin, phía Ukraine chưa đưa ra bình luận về thông tin trên. 

Đây là lần thứ 2 kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ, UAV Ukraine tấn công các cơ sở ở Bashkortostan, khu vực nằm cách biên giới Ukraine khoảng 1.500km.

Kể từ mùa xuân năm nay, các lực lượng Ukraine đã nhiều lần triển khai tấn công bằng UAV nhằm gây thiệt hại cho ngành công nghiệp dầu mỏ của Nga.

Tổng thống Nga Putin tuyên bố sẽ 'quét sạch' lực lượng Ukraine ở Kursk

Tổng thống Nga Putin tuyên bố sẽ 'quét sạch' lực lượng Ukraine ở Kursk

Tổng thống Putin tuyên bố rằng quân đội Nga sẽ giành lại hoàn toàn vùng Kursk khỏi lực lượng Ukraine, kêu gọi các tình nguyện viên chuẩn bị tái thiết khu vực này.">

Ukraine phá hủy hơn 20.000 khẩu pháo của Nga, tập kích nhà máy dầu cách 1.500km

Soi kèo phạt góc U20 Gambia vs U20 Uruguay, 00h30 ngày 2/6

Bernardo Silva vo.jpg
Nàng mẫu người Bồ Đào Nha, một nửa của Bernardo Silva thu hút mọi ánh nhìn bởi nụ cười tỏa nắng và thân hình tuyệt đẹp

Bà xã xinh đẹp của Silva khiến dân tình không khỏi trầm trồ với hình ảnh hút mắt trên biển. Cô cũng chính là động lực để chàng tiền vệ 30 tuổi chơi thăng hoa hơn trên sân cỏ.

Chuyện tình của Silva và Ines Tomaz được cho nảy nở trong lúc cách ly Covid 19 ở quê nhà Lisbon. Vào tháng 5/2020, anh chàng lần đầu khoe ‘và con tim đã vui trở lại’, ngầm ý có tình mới sau khi chia tay người mẫu Pháp, Alicia Verrano.

Cặp đôi kết hôn vào tháng 6 năm ngoái, chỉ 2 tháng trước khi họ đón cô con gái đầu lòng vô cùng dễ thương.

bernardo Silva vo 6.jpg
Tối nay, vợ Silva cùng dàn WAGs Man City sẽ cổ vũ đội nhà giành thêm một chiếc cúp khác

Trong thời gian quen bạn gái đồng hương, Silva nhiều lần muốn rời Man City chuyển sang Barca chơi bóng, hòng được gần gia đình ở Bồ Đào Nha.

Tuy nhiên, ở mùa hè năm nay, không có đồn đại xung quanh tương lai của cầu thủ này. Có lẽ, sau khi kết hôn, vợ và con gái đều đã cùng Silva ở Manchester nên học trò cưng của Pep Guardiola yên tâm chơi bóng ở Etihad.

Bernardo Silva vo 1.jpg
Cặp đôi kết hôn vào tháng 6/2023
Bernardo Silva vo 9.jpg
Gia đình nhỏ ngập tràn tiếng cười của Bernardo Silva
bernardo Silva vo 5.jpg
Bernardo Silva sung sướng vì có cả sự nghiệp lẫn vợ đẹp con ngoan
Bernardo Silva vo 7.jpg
Bà mẹ một con trong những hình ảnh mới nhất
Bernardo Silva vo 8.jpg
Một hình ảnh khác của vợ Bernardo Silva
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh

Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh

Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 22h30 ngày 22/9 (giờ Việt Nam).">

Chân dài tuyệt đẹp làm nóng đại chiến Man City đấu MU

Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’

Cái tôi lớn có thể khiến nhà quản lý không nhìn được bao quát (Ảnh: Pexels)

Địa vị cao, cái tôi lớn

Khi thăng chức, nhà quản lý có thêm quyền lực. Cùng với đó, đồng nghiệp, cấp dưới muốn làm hài lòng bằng cách lắng nghe chăm chú hơn, đồng ý nhiều hơn, hưởng ứng những câu chuyện cười của người đó... Tất cả những điều này có thể khiến cái tôi của nhà quản lý từng bước được “thổi phồng”.

Mặt khác, sự tách biệt là một rủi ro đối với các nhà lãnh đạo cấp cao. Các nhà lãnh đạo càng thăng tiến, được đưa vào văn phòng riêng và được thụ hưởng những không gian đặc quyền, họ càng có nguy cơ bị “xa rời quần chúng”, thiếu nắm bắt tình hình thực tế. Chính sự thiếu giao lưu, trao đổi, nghèo thông tin, sự o bế của những người xung quanh khiến người sếp nhầm lẫn giữa địa vị với quyền lực, sức mạnh thực tế. Nếu có cái tôi lớn, không biết lắng nghe… họ dễ dàng mất kết nối với chính công ty và có thể “ngã ngựa”.

Hậu quả khi đặt cái tôi quá cao trong công việc

Việc đặt cái tôi quá cao trong quản lý có thể làm sai lệch quan điểm, bóp méo giá trị, mục tiêu công việc. Điều đáng nói, càng có vai trò lớn, người lãnh đạo càng khó chấp nhận việc bị thách thức quyền lực. Ai cũng muốn được trở nên vĩ đại; nhưng khi nhu cầu “được công nhận” trở nên quan trọng hơn cả thành tích thực tế, hõ dễ đưa ra những quyết định có thể gây bất lợi cho bản thân, nhân viên và tổ chức. Bản ngã khiến họ bị thu hẹp tầm nhìn, dễ đánh giá cảm tính và hành động trái với giá trị quan ban đầu.

Cái tôi bị “thổi phồng” cũng khiến nhà lãnh đạo dễ đưa ra quyết định sai. Ví dụ, khi nghĩ rằng bản thân là kiến trúc sư duy nhất làm nên thành công của công ty, tổ chức, họ sẽ có xu hướng trở nên ích kỷ, chuyên quyền và ưa đặc quyền hơn. Cùng với đó, việc đối mặt với những thất bại và chỉ trích từ người khác càng trở nên khó khăn hơn. Sự tự ái cao khiến nhà quản lý tự “xây một bức tường phòng thủ”, ngăn cản việc học hỏi từ những sai lầm, hay những bài học kinh nghiệm từ cấp dưới hoặc đối thủ…

 Xa rời quần chúng có thể khiến nhà quản lý mất đi tiếng nói chung với tập thể (Ảnh: Pexels)

Mặt khác, cái tôi lớn khiến nhà quản lý dễ bị lợi dụng. Đối thủ hoặc những người có ý định xấu hiểu rõ người sếp này luôn mong đợi sự chú ý, nghênh đón của mọi người. Từ đó họ dễ dàng tìm cách thao túng để đoán được: Điều gì làm người này hài lòng? Người này mong đợi được đối đãi như thế nào? Người này có thể thiên vị ai đó chỉ vì họ khéo lấy lòng hơn không?...

Cuối cùng, vì tin tưởng và đánh giá quá cao bản thân, tầm nhìn của nhà lãnh đạo bị hạn hẹp đi. Bản ngã chính là “bộ lọc”, khiến bạn chỉ tìm kiếm thông tin xác nhận cho những gì mà bạn muốn tin, cũng như chỉ thấy và nghe những gì bạn muốn. Kết quả là người quản lý dễ mất kết nối với những nguồn tin khách quan, những nhân sự thực sự có trải nghiệm với khách hàng cũng như dư luận xã hội.

“Dung hòa” với cái tôi cao

Sự tự tin trước đây có thể là một trong những yếu tố tạo nên thành công của nhà quản lý. Nhưng khi sự tự tin phát triển thành tự mãn, họ cần điều chỉnh lại để có lợi hơn trong công việc.

Xem xét các đặc quyền, đặc lợi có được nhờ chức vị: Sẽ là điều tuyệt vời nếu các đặc quyền, đặc lợi hỗ trợ nhà quản lý thực hiện công việc một cách hiệu quả. Nhưng nếu những điều này chỉ để thể hiện địa vị, quyền lực, cái tôi cao… nhà quản lý hãy cân nhắc từ bỏ; nhất là nếu nó là tác nhân khiến họ “xa rời quần chúng”. 

Chủ động kết nối, tương tác và làm việc với những người không “chiều chuộng” cái tôi: Có thể sẽ rất khó chịu ban đầu khi phải tiếp xúc với những nhân viên thẳng thắn, khách quan và không cố gắng làm vừa lòng người sếp. Điều đó đòi hỏi nhà quản lý rèn luyện sự vị tha và khách quan.

Nghĩ về sự đóng góp của những người khác trong thành công chung của công ty: Có thể đơn giản dành vài phút cuối ngày để nghĩ những người đã giúp đỡ bạn. Đừng quên cảm ơn họ ngay khi được giúp đỡ. Đây là thói quen giúp nhà quản lý có sự khiêm tốn và có cái nhìn toàn diện về nguồn gốc thành công, giảm bớt nguy cơ trở nên trịch thượng.

Vĩnh Phú

">

Nhà lãnh đạo: Cái tôi càng lớn, quản lý càng khó?

 Nhiều học sinh tìm hiểu về phương thức xét tuyển học bạ của trường Đại học Đại Nam trong ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2023

“Chắc suất” trúng tuyển sớm

Nếu như phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT cần tuân thủ theo các mốc thời gian ngắn, thì phương thức xét tuyển học bạ lại giúp thí sinh thoải mái, chủ động về mặt thời gian đăng ký xét tuyển.

Theo đại diện Đại học Đại Nam, trong khi chờ đợi kỳ thi tốt nghiệp THPT, thí sinh nên tận dụng học bạ để “giữ chỗ” đối với các ngành học yêu thích. Đặc biệt, với các ngành học “hot” như: Y khoa, Dược học, Điều dưỡng, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Thương mại Điện tử, Khoa học máy tính, Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng, Truyền thông Đa phương tiện, Luật Kinh tế…; việc xét tuyển học bạ sớm sẽ giúp nắm cơ hội trúng tuyển.

 Thí sinh nên đăng ký xét tuyển học bạ sớm để “chắc suất” vào ngành học, trường đại học yêu thích

Không "gánh" nhiều áp lực thi cử

Xét học bạ sẽ giúp thí sinh giảm tải áp lực thi cử; tăng khả năng trúng tuyển. Hình thức xét tuyển đơn giản, thí sinh được chủ động trong quá trình xét tuyển.

Hơn nữa, phương thức này áp dụng được cho các thí sinh đã tốt nghiệp ở những năm trước. Vì thế, xét tuyển học bạ được xem là phương thức tối ưu giúp thí sinh giảm áp lực thi cử mà vẫn lựa chọn được ngành học và trường học phù hợp.

Xét tuyển học bạ là cơ hội tốt để “giữ chỗ” các ngành học “hot” như: Y khoa, Dược, Điều dưỡng…

Chủ động về điểm số

Nếu như với cách thức tuyển sinh truyền thống, thí sinh phải vượt qua kỳ thi cam go, tỉ lệ chọi lớn…; thì với phương thức xét tuyển học bạ, thí sinh được chủ động về điểm số. Để xét tuyển vào mỗi ngành, thí sinh có thể chọn lựa 1 trong 4 tổ hợp xét tuyển, học sinh chủ động chọn ra tổ hợp lợi thế nhất trong quá trình xét tuyển, dễ dàng nắm bắt cơ hội trúng tuyển vào ngành học có điểm đầu vào cao bằng những tổ hợp môn là thế mạnh của mình.

Giá trị tương đương như các phương thức xét tuyển khác

Việc xét học bạ sớm không ảnh hưởng đến xét tuyển bằng điểm thi THPT Quốc gia. Do đó, các thí sinh không cần lo lắng đã đỗ xét tuyển học bạ thì không thể xét tuyển bằng điểm thi THPT Quốc gia.

Hơn hết, xét tuyển theo phương thức học bạ hay điểm thi THPT thì giá trị thừa nhận như nhau. Sinh viên đều được đảm bảo về chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ sinh viên và giá trị bằng cấp. Tuy nhiên, việc tham gia xét tuyển sớm bằng học bạ sẽ giúp thí sinh có thêm cơ hội “chắc suất” vào đại học hơn.

Tránh được các sai sót trong quá trình làm hồ sơ

Theo đại diện Đại học Đại Nam, nhiều thí sinh “nước đến chân mới nhảy”, khi có điểm thi THPT Quốc gia mới tìm phương án bổ trợ và gấp gáp làm hồ sơ xét tuyển. Điều này dễ dẫn đến việc sai sót trong quá trình làm hồ sơ và hồ sơ không đạt điều kiện xét tuyển.

Trong khi đó, việc làm hồ sơ xét tuyển học bạ vào trường Đại học Đại Nam đơn giản, bao gồm: Đơn xin xét tuyển (theo mẫu của trường Đại học Đại Nam - download: https://drive.google.com/file/d/1YSxsHPKxsKyIBbXINaHkU8gxkWbT9tZU/view); Bản chính giấy chứng nhận kết quả thi kỳ thi tốt nghiệp THPT (đối với các thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023); Học bạ THPT (bản sao công chứng); Bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (bản sao công chứng); Bản sao các giấy tờ chứng nhận ưu tiên (nếu có; có chứng thực); Thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh thư (bản sao công chứng); Lệ phí xét tuyển: 50.000 đồng/hồ sơ.

4 phương thức xét tuyển vào trường Đại học Đại Nam năm 2023

Năm 2023, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 4.720 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ở 24 ngành đào tạo thuộc 4 khối ngành: Sức khỏe, Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Kinh doanh, Khoa học xã hội.

Phương thức 1: Sử dụng kết quả 3 môn từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển.

Phương thức 2: Sử dụng kết quả học bạ, điểm 3 môn từ kết quả học tập lớp 12 THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển.

Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trường.

Phương thức 4: Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT nước ngoài.

Đăng ký xét tuyển tại: 

Website: https://xettuyen.dainam.edu.vn

Hotline - Zalo: 0931 595 599 - 0961 595 599 - 0971 595 599

Thế Định

">

5 ưu điểm của phương thức xét tuyển học bạ ở ĐH Đại Nam

{keywords}Quân Mỹ tại Afghanistan. Ảnh: AP

Mốc thời gian thực hiện cam kết chính là ngày 11/9/2021, tức 20 năm sau khi xảy ra vụ tấn công khủng bố ở Mỹ, sự kiện đã đẩy Mỹ vào cuộc chiến tưởng như dài bất tận.

Mở đầu bằng chiến dịch "Tự do Bền vững" và trong suốt gần 20 năm tham chiến, trên 2.300 binh sĩ Mỹ đã thiệt mạng, hàng chục nghìn người Mỹ bị thương, không biết bao nhiêu người Afghanistan chịu thương vong và Mỹ đã tiêu tốn số tiền hơn 2.000 tỷ USD.

Sau những thiệt hại đó, những binh sĩ Mỹ cuối cùng sẽ rời đi, để lại nhiều khu vực ở Afghanistan vẫn do các tay súng Taliban đó kiểm soát.

Trong những năm 1980, Liên Xô đưa quân vào Afghanistan và cuối cùng rút đi trước sự kháng cự của các tay súng thánh chiến. Trong số đó có Osama bin Laden. Mỹ đã hỗ trợ vũ khí và giúp những người này chống lại Liên Xô.

Tuy nhiên, sau khi Liên Xô rời đi và để lại khoảng trống quyền lực, Taliban - lực lượng quân sự và chính trị Hồi giáo trong khu vực - đã hình thành dưới sự lãnh đạo của Giáo chủ Mullah Mohammed Omar. Omar muốn tạo dựng một xã hội Hồi giáo, đẩy lùi những thứ ảnh hưởng ngoại lai như TV và âm nhạc khỏi Afghanistan, áp đặt luật Hồi giáo theo phiên bản hà khắc, đặc biệt với phụ nữ. Tới năm 2001, Taliban kiểm soát gần như toàn bộ Afghanistan.

Mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda mới là thủ phạm tấn công khủng bố Mỹ vào ngày 11/9/2001, nhưng các chủ mưu vụ tấn công, trong đó có Osama bin Laden, hoạt động dưới sự bảo bọc của Taliban. Taliban đã từ chối giao nộp bin Laden sau vụ khủng bố đẫm máu ấy. Đáp lại, Tổng thống Mỹ khi đó, George W. Bush đã ký Đạo luật Ủy quyền Chiến tranh (AUMF). Theo đó, Mỹ có thể dùng vũ lực chống các quốc gia, tổ chức hoặc cá nhân đứng sau vụ khủng bố 11/9, ở đây là al-Qaeda và Taliban. 

Trước việc đưa quân vào Afghanistan với lý do tiêu diệt khủng bố, cả hai đảng ở Mỹ đều ủng hộ gần như tuyệt đối. Mỹ bắt đầu nỗ lực quân sự dựa trên thẩm quyền có từ đạo luật AUMF. Trong nhiều năm, AUMF được dùng để làm căn cứ pháp lý cho quyết định đưa quân vào Afghanistan, sử dụng vũ lực chống al-Qaeda và đồng bọn. 

Đạo luật lần đầu tiên được sử dụng để cho phép hành động quân sự ở Afghanistan, nhưng các tổng thống Mỹ sau đó đã dựa vào đó để cho phép hành động quân sự ở ít nhất 37 quốc gia.

Lực lượng Mỹ cùng với sự hỗ trợ của các đồng minh NATO coi việc đưa quân vào Afghanistan là một động thái tuyên chiến với chủ nghĩa khủng bố. Tổng thống George W. Bush nói: “Những hành động được chuẩn bị kỹ lưỡng này nhằm ngăn chặn sử dụng Afghanistan làm căn cứ cho các chiến dịch khủng bố và để tấn công năng lực quân sự của chế độ Taliban”. 

Số lượng binh sĩ Mỹ tại Afghanistan khác nhau ở từng thời điểm trong 20 năm qua. Khi Barack Obama làm tổng thống, ông đã cam kết tập trung quân đội Mỹ tại đây thay vì Iraq. Thời chính quyền Obama, Mỹ có 100.000 binh sĩ ở Afghanistan.

Ông Obama tìm cách chấm dứt các chiến dịch tác chiến của Mỹ ở Afghanistan năm 2014, nhưng số binh sĩ Mỹ ở lại nước này lại nhiều hơn ông dự kiến. Người kế nhiệm là Donald Trump đã điều thêm binh sĩ tới Afghanistan, sau đó rút phần lớn và tham gia đàm phán hòa bình với Taliban.

Những năm Mỹ có nhiều người chết ở Afghanistan nhất là những năm sau khi ông Obama tăng quân năm 2009. Năm mà Mỹ và đồng minh NATO mất nhiều người nhất là 2010. Ngày 1/5/2011, bin Laden bị lực lượng Mỹ tiêu diệt ở Abbottabad (Pakistan), nơi hắn ẩn náu cùng vài thành viên gia đình. Mỹ hải táng thi thể trùm khủng bố này ở biển Bắc Arab cùng ngày.

Tới tháng 6/2011, ông Obama thông báo kế hoạch rút 30.000 lính Mỹ tới năm 2012. Năm 2014, Tổng thống Obama đưa ra kế hoạch rút binh sĩ Mỹ khỏi Afghanistan tới cuối năm 2016. Tới ngày 28/12/2014, Mỹ và NATO chính thức chấm dứt các sứ mệnh chiến đấu tại Afghanistan. Từ khi phần lớn chiến dịch chiến đấu của Mỹ và NATO chấm dứt năm 2014, số binh sĩ Mỹ thiệt mạng đã giảm mạnh.

Một dấu mốc khác là năm 2017, khi Mỹ sử dụng loại bom gọi là “mẹ các loại bom” GBU-43 xuống miền đông Afghanistan để nhằm vào các hang ổ của khủng bố Nhà nước Hồi giáo.

Tới năm 2019, Tổng thống Mỹ khi đó Donald Trump tăng cường đàm phán hòa bình với Taliban ở Doha. Các thủ lĩnh Taliban cam kết ngăn chặn các nhóm khủng bố quốc tế ở Afghanistan để đổi lấy việc Mỹ rút quân. Tháng 9 năm đó, ông Trump đột ngột hủy hòa đàm sau vụ lính Mỹ bị Taliban giết hại.

Cuối cùng, năm 2020, Mỹ và Taliban cũng ký thỏa thuận, dọn đường cho binh sĩ nước ngoài rút khỏi Afghanistan. Do không có lệnh ngừng bắn, các tay súng Taliban đã thực hiện hàng loạt vụ tấn công vào lực lượng an ninh Afghanistan trong những ngày sau đó.

Đáp lại, Mỹ đã không kích chống Taliban ở tỉnh Helmand. Tới tháng 11, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo kế hoạch giảm một nửa số binh sĩ xuống còn 2.500 vào cuối tháng 1/2021. Sau thỏa thuận Mỹ-Taliban, hàng nghìn binh sĩ Mỹ đã rời Afghanistan.

Khi làm tổng thống năm 2021, ông Joe Biden thông báo Mỹ sẽ không rút binh sĩ vào hạn chót 1/5 như trong thỏa thuận Mỹ-Taliban. Thay vào đó, binh sĩ Mỹ sẽ rút khỏi Afghanistan hoàn toàn vào ngày 11/9/2021.

Ngày nay, khi thủ đô Kabul và trung tâm phần lớn các thành phố chính đều do chính phủ kiểm soát, thì các vùng nông thôn rộng lớn ở Afghanistan lại do các lực lượng khác nhau của Taliban cát cứ. 

Có thể hiểu mục đích của Mỹ ở Afghanistan là ngăn mảnh đất này một lần nữa trở thành hang ổ của các nhóm khủng bố như al-Qaeda. Tuy nhiên, mục tiêu của Mỹ ở Afghanistan và chiến lược thực hiện lại luôn thay đổi theo từng thời tổng thống. 

Theo kế hoạch, sau ngày 11/9 tới, sẽ có rất ít lực lượng Mỹ ở Afghanistan và sẽ chỉ tập trung hỗ trợ các nhà ngoại giao Mỹ. Con số cụ thể hiện chưa rõ. Quyết định rút quân của ông Biden là cuối cùng và không dựa trên tình hình ở Afghanistan.

Sau khi Mỹ rút quân, nước này sẽ tiếp tục cố gắng làm trung gian hòa đàm giữa chính phủ Afghanistan và Taliban. Trong tình hình hiện nay, tháng 9 có thể là hạn chót cho các cuộc hòa đàm này. Ông Biden đã bỏ qua lo ngại của các tướng lĩnh Mỹ, rằng Taliban sẽ lật đổ chính phủ Afghanistan sau khi Mỹ rời đi.

Tổng thống Biden nói trong bài phát biểu ngày 14/4 rằng lực lượng Mỹ trên mặt đất không thể ngăn chặn Taliban hay chấm dứt chiến tranh. Ông cho rằng lực lượng Mỹ không phải là nhân tố quyết định. Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng công cụ tiền tệ và ngoại giao. Hiện chưa rõ những công cụ này có mang lại kết quả ở Afghanistan hay không khi mà gần 20 năm qua công cụ quân sự có thể đã không thành công.

Theo Báo Tin tức

Kết thúc cuộc chiến 20 năm, Mỹ rút hết quân khỏi Afghanistan

Kết thúc cuộc chiến 20 năm, Mỹ rút hết quân khỏi Afghanistan

Tổng thống Joe Biden sẽ rút 2.500 binh sĩ Mỹ cuối cùng khỏi Afghanistan vào ngày 11/9, đúng 20 năm ngày al-Qaeda tấn công khủng bố Mỹ và mở ra cuộc chiến lâu nhất của nước này.

">

Nhìn lại cuộc chiến 20 năm của Mỹ ở Afghanistan

友情链接