Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11

Bóng đá 2025-03-30 20:27:01 262
èogócIndonesiavsSaudiArabiahngàgiai bong da tay ban nha   Pha lê - 19/11/2024 09:52  Kèo phạt góc
本文地址:http://user.tour-time.com/news/68f999046.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử

Được biết, cặp đôi đã đăng ký kết hôn và đang trong quá trình chuẩn bị cho một lễ cưới danh chính ngôn thuận.

Tuy nhiên, cuộc hôn nhân tan vỡ sau khi chú rể họ Yang tặng vợ một món quà theo truyền thống là bộ trang phục kèm cả nội y vào đêm trước khi lễ cưới diễn ra. Sự việc xảy ra ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Cô dâu họ Luo cho biết, món quà của chồng sắp cưới - một chiếc áo ngực mà cô mặc chật - cho thấy sự thiếu tôn trọng của anh ta với mình, bởi vì anh ta biết kích cỡ áo cô mặc nhưng vẫn bất chấp mua nó. Cô Luo nói rằng, việc này khiến cô cảm thấy anh không quan tâm đến cô chút nào.

“Tôi đã gọi cho anh ta vào đêm hôm đó và nói rằng chiếc áo ngực quá nhỏ. Nhưng anh ta trả lời: Em không muốn kết hôn à? Nếu vậy, hãy trả lại tiền cho tôi”.

Trong một video được tung lên mạng xã hội, gia đình cô dâu đã giải thích chi tiết tại sao họ lại quyết định hủy hôn. Video được lan truyền rộng khắp và chủ yếu nhận được các bình luận ủng hộ quyết định này.

{keywords}
Cô dâu giải thích lý do hủy hôn trong một video đăng trên mạng xã hội. 

Gia đình cô Luo hết lòng ủng hộ quyết định hủy hôn của con gái và từ chối tham gia lễ cưới vào ngày hôm sau.

Thay vào đó, bữa tiệc vẫn được tiến hành nhưng chỉ gồm gia đình chú rể và khách của họ.

Chú rể Yang cho biết, gia đình cô dâu mới là đáng trách vì họ đã thông báo sai kích cỡ áo ngực cho nhà trai.

“Bố mẹ tôi đã xin kích cỡ của cô dâu, nhưng họ chỉ trả lời chúng tôi vào lúc nửa đêm rằng chiếc áo quá nhỏ. Lúc ấy đã muộn và chúng tôi không thể đi mua đồ lót mới”.

Mặc dù sự việc chiếc áo ngực là tâm điểm của vụ kiện tụng ly hôn, nhưng Luo cho biết còn rất nhiều xung đột khác trong mối quan hệ của cô với người chồng sắp cưới.

Yang và Luo đã hẹn hò nhau được hơn 3 năm. Yang nói rằng, anh muốn giải quyết các vấn đề nhưng không thể đạt được thỏa thuận với gia đình cô Luo sau khi đàm phán.

Trước đó, gia đình anh Yang đã tặng cô Luo món quà cưới trị giá 88.000 tệ (hơn 300 triệu đồng) cùng với chi phí tổ chức đám cưới, bao gồm thuê địa điểm, đồ uống và thuốc lá.

Trong khi đó, Luo cho rằng cô cảm thấy bị tổn thương khi chồng sắp cưới nhận xét cô “không hiểu chuyện” và nghĩ rằng mọi chuyện chỉ vì chiếc áo ngực.

Cộng đồng mạng phần lớn ủng hộ Luo và cho rằng cô nên tìm một người tôn trọng mình hơn. “Người đàn ông liên tục nói về số tiền quà tặng. Điều đó khiến phía bên kia cảm thấy không thoải mái” - một người dùng Weibo viết.

“Sự việc chiếc áo ngực chỉ như giọt nước tràn ly, nhưng mâu thuẫn giữa họ thì đã tích tụ trong một thời gian dài. Đó là quyết định ly hôn của cô ấy và tôi tôn trọng quyết định đó” - một người khác nhận định.

Luo cho biết, cô đã trả lại số tiền cho Yang và quyết định nộp đơn ly hôn. “Tôi hài lòng với cách mà mọi chuyện đã diễn ra” - Luo nói.

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình. 

">

Cô dâu hủy hôn chỉ vì chiếc áo ngực không vừa

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ VHTT&DL,  Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam; Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia về việc gửi Hồ sơ quốc gia "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. 

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ trưởng Bộ VHTT&DL thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xem xét đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và phối hợp với Ủy bban Quốc gia UNESCO Việt Nam làm các thủ tục cần thiết gửi Hồ sơ tới UNESCO trước ngày 31/3/2017. 

{keywords}
"Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. 

Từ bao đời nay, hát then đã trở thành sinh hoạt văn hóa tâm linh của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, loại hình nghệ thuật hát then chỉ có ở 5 tỉnh là Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang. Then là một loại hình nghệ thuật tổng hợp chứa nhiều thành tố ngữ văn, âm nhạc, mỹ thuật, múa, diễn xướng dân gian và có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội. 

Đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái thường sử dụng hát then vào những dịp trọng đại như hội làng, cầu đảo của từng gia đình, dòng họ vào dịp năm mới, sinh con đầu lòng, giải trừ tà ma và chữa bệnh. Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, hát then xuất hiện vào khoảng cuối TK XV, đầu TK XVI vào thời nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và xây dựng thành quách ở đó. Theo truyền thuyết, trong số quan lại của nhà Mạc có hai vị tên là Đế Phụng và Đế Đáng rất yêu âm nhạc và thích ca hát, họ đã chế tạo ra tính tẩu và lập ra hai tốp hát để phục vụ cung đình. 

Về sau dân chúng thấy hay nên bắt chước và được lưu truyền trong dân gian. Theo thời gian, hát then - đàn tính được lan rộng ra các tỉnh miền núi phía Bắc và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái. Về cơ bản, hát then - đàn tính ở mỗi vùng miền đều có cung quãng giống nhau nhưng về lời hát thì có nhiều dị bản để phù hợp với đặc điểm, cũng như phong tục của từng địa phương.  

Đàn tính được cấu thành từ 6 bộ phận gồm: bầu đàn, cần đàn, dây đàn, khóa đàn, ngựa, mặt đàn. Người Tày rất coi trọng việc hoàn thành đàn tính tẩu. Khi trình diễn, họ thường tổ chức lễ cúng nhỏ để xin phép tổ sư. Đàn tính được treo trang trọng trên vách gần bàn thờ tổ sư, những khi đi đâu, người Tày thường bọc đàn tính trong vải đỏ và bầu đàn luôn hướng về phía trước mặt mình. Đàn tính chủ yếu được dùng để đệm hát và có thể diễn tấu một mình hoặc nhiều cái cùng một lúc.

Đi với đàn tính tẩu là hát then (then theo tiếng Tày có nghĩa là của, lối đi, lối hát). Then chỉ có một vài giai điệu khác nhau nhưng sự hấp dẫn của then chính là sự phong phú đa dạng của ca từ. Lời then có tới 35 chương đoạn khác nhau, phụ thuộc vào người biểu diễn và mục đích của nghi lễ. Người làm then cổ thường vừa hát then vừa chơi đàn tính kết hợp sử dụng chùm nhạc xóc trong các nghi lễ như cầu mưa, cầu lửa, giải hạn cầu may, cầu được mùa… 

Then còn là chiếc cầu nối giữa con người với thế giới thần linh và đất trời, chính vì thế, then là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

T.Lê

">

Làm Hồ sơ thực hành Then trình UNESCO

Du khách được chiêm ngưỡng nét kiến trúc độc đáo của Hà Nội xưa cùng sự tinh tế trong từng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tại ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào.

Trong không nhiều công trình kiến trúc lịch sử còn sót lại giữa lòng phố cổ Hà Nội, ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào (Đình Đồng Lạc) vừa khai trương, mở cửa đón du khách là nơi những giá trị văn hóa xưa cũ được tái hiện dưới góc nhìn đương đại.

Đình Đồng Lạc được xây dựng vào thế kỷ 17 dưới thời Lê, là nơi thờ vọng thần Cao Sơn, Linh Lang, Bạch Mã. Đình xưa kia bán yếm lụa, còn lưu giữ được bia đá dựng năm Tự Đức - Bính Thìn (1856) có ghi rõ “Đình chợ có bán yếm lụa do chủ hiệu Nguyễn Công Trung và vợ là Nguyễn Thị Từ Thiết xây dựng từ thời Lê”.

Tuy nhiên, trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đình này đã bị phá hủy. Qua nhiều lần tu sửa, kiến trúc ngôi đình không còn nguyên vẹn. Từ năm 1941, đình được xây dựng lại với quy mô 2 tầng dùng để bán hàng và nhà ở. Dù đã được phục dựng và tu bổ, được biết đến như “ngôi nhà di sản” nhưng du khách quốc tế khi đến Hà Nội ít biết đến cũng như ghé thăm ngôi đình này. Tuy nhiên, từ ngày 4-1-2017, Đình Đồng Lạc chính thức được công nhận là Cơ sở đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, trở thành địa điểm du lịch với cái tên “Không gian văn hóa Hanoia”.

{keywords}

Toàn bộ không gian tầng 1 được thiết kế như một không gian trưng bày những sản phẩm thủ công truyền thống của Việt Nam như đồ sơn mài Hạ Thái, lãnh Mỹ A, giấy dó, các sản phẩm thêu tay… với ý đồ làm sống lại những sản phẩm thủ công đã gần như thất truyền. 

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Trên mỗi sản phẩm đều được vẽ, in, chạm khắc hình ảnh những danh thắng, biểu tượng của Thủ đô Hà Nội như cầu Thê Húc, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Long Biên, Khuê Văn Các… hay những chi tiết cách điệu như những ngôi nhà mái ngói, diềm mái cong của những ngôi đình, chùa…

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Bài, ảnh: T.Lê

">

Trải nghiệm văn hóa Việt trong ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên

Chiều dài cổ tiết lộ bạn thích sự tự do hay gò bó?">

Chiều dài cổ tiết lộ bạn thích sự tự do hay gò bó?

友情链接