Thể thao

Lý do Mỹ chưa thể khiến Ấn Độ sớm ‘chia tay’ vũ khí Nga

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-06 20:18:07 我要评论(0)

Ấn Độ hiện là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. TheýdoMỹchưathểkhiếnẤnĐộsớmlich thi đấu bóng đá anhlich thi đấu bóng đá anh、、

Ấn Độ hiện là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. TheýdoMỹchưathểkhiếnẤnĐộsớmchiatayvũkhílich thi đấu bóng đá anho dữ liệu của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, Ấn Độ đã mua hơn 60 tỷ USD vũ khí trong 20 năm qua, mà trong đó 65% tương đương gần 39 tỷ USD là từ Nga. Tuy nhiên, hầu hết thương vụ mua vũ khí quy mô lớn của New Delhi hiện nay đều bao gồm các điều khoản về sản xuất chung, hoặc chuyển giao công nghệ.

Giới chức quốc phòng Ấn Độ cho biết chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine đang làm gián đoạn hoạt động cung ứng, khiến New Delhi phải tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, hoặc thay thế bằng các sản phẩm nội địa. Đây là lý do Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh tuyên bố Ấn Độ dự định sẽ mua 100 tỷ USD vũ khí từ các nhà sản xuất trong nước trong 10 năm tới. 

Tiêm kích MiG-29 do Nga sản xuất hoạt động trên tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ. Ảnh: Reuters

Trong chuyến thăm tới Washington hồi tháng Sáu của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ đã cho công bố các thương vụ mua thiết bị quốc phòng giá trị lớn từ Mỹ như đơn đặt hàng trị giá hơn 1 tỷ USD để mua động cơ cho máy bay chiến đấu. Một thỏa thuận trị giá 3 tỷ USD cho máy bay không người lái (UAV) MQ-9B SeaGuardian cũng đang được hai nước thảo luận.

Theo hãng tin Reuters, ông Eric Garcetti, đại sứ Mỹ tại Ấn Độ, cho biết Washington trước đó chỉ "nói suông", nhưng nay đã nới lỏng khả năng tiếp cận công nghệ quân sự của Mỹ cho Ấn Độ. Tuy nhiên, động thái này chưa đủ để chấm dứt sự phụ thuộc của Ấn Độ vào Nga, bởi Mỹ có những quy tắc nghiêm ngặt về hoạt động chia sẻ công nghệ quân sự. 

Cùng quan điểm, ông Arzan Tarapore, một chuyên gia an ninh Ấn Độ tại Đại học Stanford, cho biết các thỏa thuận được công bố trong chuyến thăm của ông Modi tới Mỹ "không đủ để thể hiện sự chuyển hướng của Ấn Độ khỏi Nga".

“Bước thay đổi lớn khỏi nước Nga sẽ phải mất hàng thập kỷ”, ông Tarapore nói. 

Dù Ấn Độ là thành viên của liên minh QUAD với Mỹ, Nhật Bản và Australia. Song liên minh này dường như nhưng không thể thay thế mối quan hệ hàng thập kỷ giữa Nga - Ấn.

Ông Derek Grossman, nhà phân tích quốc phòng của Rand Corporation, cho biết Mỹ sẽ luôn thận trọng trong việc chia sẻ công nghệ và phần cứng quân sự với Ấn Độ, vì nghi ngờ "điều này có thể giúp ích cho Nga theo một cách nào đó". 

Nga chậm giao vũ khí

Vấn đề hiện nay đối với Ấn Độ là cuộc chiến của Nga ở Ukraine đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng cung cấp vũ khí và thiết bị của Moscow.

Lực lượng không quân Ấn Độ gần đây đưa ra thông báo Nga sẽ trì hoãn việc cung cấp phụ tùng thay thế cho các tiêm kích Sukhoi Su-30 MKI và MiG-29. Một hạng mục quan trọng được cho là 2 trong số 5 hệ thống phòng không S-400 của Nga mà Ấn Độ đặt mua với giá gần 5,5 tỷ USD vào năm 2018, cũng bị trì hoãn chuyển giao. 

Giới chức quốc phòng Ấn Độ cho biết thêm, Ấn Độ đang mong nhận được 2 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân từ Nga trong vài năm tới, nhưng khả năng có thể bị trì hoãn.

Những vấn đề trên càng khiến Ấn Độ quyết tâm giảm sự phụ thuộc vào Nga. Đây là lý do New Delhi đang mua máy bay chiến đấu của Pháp, UAV của Israel, động cơ phản lực của Mỹ, và khả năng cả tàu ngầm của Đức. 

Theo thời gian, những giao dịch trên sẽ giúp giảm tỷ lệ phụ thuộc của Ấn Độ vào công nghệ quân sự của Nga. Song các quan chức Ấn Độ cho biết, điều này sẽ mất ít nhất là 20 năm.  

Mỹ và Ấn Độ khởi động dự án hợp tác quốc phòng

Mỹ và Ấn Độ khởi động dự án hợp tác quốc phòng

Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ và Ấn Độ đã khởi động một dự án chung nhằm tăng cường hợp tác trong ngành công nghiệp quốc phòng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu khai mạc tại Hội nghị Vietnam CEO Summit 2019 vào sáng 8/8/2019.

Ngày 8/8/2019, tại Hà Nội, Hội nghị Vietnam CEO Summit 2019 với chủ đề “Chiến lược dẫn đầu trong chuyển đổi số và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam” đã diễn ra. Hội nghị nhằm cung cấp cho lãnh đạo các doanh nghiệp lớn Việt Nam cái nhìn toàn cảnh về xu hướng chuyển đổi số mới đang diễn ra hết sức nhanh chóng, những sản phẩm và dịch vụ mới gần như đều được định hình trên nền tảng công nghệ và số hoá.

Vietnam CEO Summit là hội nghị thường niên do Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietnamNet tổ chức, dành cho các lãnh đạo doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp tiêu biểu tại Việt Nam. Tới dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng.  Hội nghị Vietnam CEO Summit 2019 đã thu hút sự quan tâm và tham gia của hơn 400 đại diện, bao gồm những lãnh đạo cấp cao từ các doanh nghiệp tiêu biểu tại Việt Nam (doanh nghiệp thuộc Bảng xếp hạng VNR500, FAST500, BP500), các chuyên gia kinh tế, tài chính, công nghệ,  quản trị hàng đầu và đại diện của các cơ quan báo chí, truyền thông trong và ngoài nước.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra cơ hội phát triển bứt phá cho các quốc gia biết tận dụng tốt các cơ hội mới. Quan điểm phát triển của Chính phủ là tận dụng tốt nhất cơ hội mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 để thực hiện Chuyển đổi số quốc gia, xây dựng xã hội số, phát triển mạnh kinh tế số, hiện đại, hiệu suất cao. Đây là cơ hội để đưa Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2045.

Do vậy, theo Thứ trưởng Phan Tâm, thúc đẩy kinh tế số là một trong các trọng tâm để đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, theo đó sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia một cách toàn diện tử Chính phủ đến xã hội, doanh nghiệp để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số. Tập trung tái cơ cấu công nghiệp gắn với nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, khai thác triệt để cơ hội của cuộc Ccch mạng công nghiệp 4.0 và lợi thế thương mại. Đẩy mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp công nghiệp, phương thức sản xuất kinh doanh, tăng khả năng kết nối, tiếp cận thông tin, dữ liệu để tăng cơ hội kinh doanh mới và tăng khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực.

“Ngành TT&TT trong giai đoạn 2021 – 2030 xác định cần tập trung vào các đột phá chiến lược, bao gồm: Thực hiện Chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số để phục vụ hiệu quả người dân và doanh nghiệp trong nền kinh tế số và xã hội số. Phát triển mạnh hạ tầng số, hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia, tạo nền tảng để phát triển kinh tế số. Tập trung xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, cạnh tranh, tạo nền tảng để tăng cường ứng dụng công nghệ và lấy doanh nghiệp là trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ”, Thứ trưởng Phan Tâm phát biểu.

" alt="Doanh nghiệp CNTT sẽ dẫn dắt tiến trình chuyển đối số quốc gia, đưa công nghệ vào từng ngõ ngách" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp CNTT sẽ dẫn dắt tiến trình chuyển đối số quốc gia, đưa công nghệ vào từng ngõ ngách

Bên cạnh đó, FPT cũng có sự hỗ trợ của nguyên CIO tập đoàn DuPont Phương Trầm, một trong số ít công ty chuyển đổi số thành công trên thế giới. "Từ đó, FPT đã nghiên cứu, thử nghiệm và đúc rút lại thành phương pháp chuyển đổi số FPT Digital Kaizen", ông Khoa cho biết thêm.

Theo ông  Nguyễn Văn Khoa, CEO FPT,  Công ty đã mất cả năm trời để tìm hiểu và xây dựng phương pháp luận cho quá trình chuyển đổi số với tên gọi FPT Digital Kaizen.

Cụ thể, điểm quan trọng của phương pháp luận này đó là “Nghĩ lớn, thực hiện thông minh  và phát triển thần tốc” với công thức 3-12-3, tức là: tầm nhìn 3 năm - chọn ra vấn để giải quyết trong vòng 12 tháng - giải quyết vấn đề cần triển khai trong vòng 3 tháng.

Cũng theo ông Khoa, sau khi đã có phương pháp luận cho chuyển đổi số, FPT sẽ xây dựng chuỗi sản phẩm phục vụ bao gồm 2 lớp sản phẩm. Lớp đầu tiên là các sản phẩm nền tảng xây dựng bằng các công nghệ mới như AI, Big Data (dữ liệu lớn), Cloud (đám mây) và IoT (Internet vạn vật). Lớp thứ 2 là các sản phẩm ứng dụng được đóng gói (package) để ứng dụng ngay nhằm nâng cao hiệu quả quản trị, nâng cao trải nghiệm người dùng.

" alt="CEO FPT: 'FPT đã phải mất cả năm trời để xây dựng phương pháp luận cho chuyển đổi số'" width="90" height="59"/>

CEO FPT: 'FPT đã phải mất cả năm trời để xây dựng phương pháp luận cho chuyển đổi số'