Phương Oanh bị hai diễn viên nhí của 'Hương vị tình thân' chinh phục
Trích đoạn xúc động trong tập 1 'Hương vị tình thân'
Tối 19/4,ươngOanhbịhaidiễnviênnhícủaHươngvịtìnhthânchinhphụkết quả vòng loại world cup khu vực châu á tập phim phim Hương vị tình thân đã lên sóng VTV1 và ngay lập tức chiếm được cảm tình của khán giả. Sau 2 năm gây bão với Về nhà đi con,đạo diễn Nguyễn Danh Dũng lại tiếp tục khiến người xem chờ đợi với một bộ phim gia đình dự kiến dài 120 tập.
Dù tập 1 lên sóng chủ yếu mang tính giới thiệu về các nhân vật, với các tình huống mang tính dẫn dắt nhưng Hương vị tình thân đã sớm chinh phục người xem bởi những chi tiết cảm động, đặc biệt liên quan đến hai chị em không cùng huyết thống Nam (Hà Anh) và Diệp (Phụng Nghi).
Hà Anh gây xuc động với vai Nam hồi nhỏ. |
Nam vốn không phải con ruột của mình nên người mẹ ghê gớm luôn phân biệt đối xử, nhiếc mắng và đánh cô bé không thương tiếc. Không hề biết mình và chị gái không cùng huyết thống, Diệp luôn dành tình yêu thương cho chị, sẵn sàng san sẻ miếng bánh cho Nam. Sau cuộc tranh cãi nổ ra về việc ai giống bố, giống mẹ hơn, Nam vô tình đẩy Diệp ngã vỡ đầu. Hình ảnh cô bé khóc lóc ân hận và thương em khiến nhiều người cảm động.
Ở tập 1 chỉ có sự góp mặt của hai nam diễn viên quen thuộc là Doãn Quốc Đam (ông Tuấn - bố Nam thời trẻ) và Đỗ Duy Nam (ông Sinh - bố Diệp thời trẻ), dàn diễn viên Võ Hoài Nam, NSND Như Quỳnh, NSND Công Lý, Phương Oanh, Mạnh Trường, Thu Quỳnh.... chưa xuất hiện. Do vậy hai diễn viên nhí Hà Anh (11 tuổi) và Phụng Nhi (8 tuổi) chiếm trọn spotlight của tập phim bởi sự chân thật, dễ thương.
Hai diễn viên nhí vào vai vô cùng ngọt. |
Hầu hết người xem đều dành lời khen cho hai diễn viên nhí này. Nhiều khán giả thừa nhận họ đã khóc khi xem các phân cảnh cảm động của hai em. Đặc biệt, NSND Lan Hương và diễn viên Huyền Lizzie đều có chung nhận xét hai bé diễn đều xuất sắc.
Đặc biệt, diễn viên Phương Oanh (vai Nam lúc trưởng thành) bị chinh phục hoàn toàn vì hai diễn viên nhí. Cô chia sẻ với VietNamNet: "Tôi bị chinh phục hoàn toàn. Hôm qua xem tôi đặt tâm thế là một khán giả, tôi đã khóc - cười cùng các bé. Yêu vô cùng cái nét ham ăn, cái sự tinh quái bướng bỉnh cá tính như con trai của Nam. Và thương xót cho sự thiếu thốn, bị ghẻ lạnh của em. Cả hai em bé đảm nhận hai chị em ngày bé đều quá tuyệt vời. Còn rất nhỏ nhưng các em đều rất hiểu kịch bản và có sự phản ứng tâm lý rất đúng với ý đồ cần truyền tải. Tôi mê lắm".
Phương Oanh vào vai Nam lúc trưởng thành. |
Với khán giả theo dõi phim truyền hình thì Hà Anh và Phụng Nghi không phải gương mặt xa lạ. Hà Anh từng tham gia một số phim của VFC nhưCả một đời ân oán, Những cô gái trong thành phố, Về nhà đi con và từng gây tranh cãi với màn đối đáp cô giúp việc do Hoàng Mai Anh đóng trong Cả một đời ân oán, Những cô gái trong thành phố. Còn Phụng Nghi từng đóng vai bé Mun - con gái thứ hai của Khuê (Hồng Diễm) trong phimHoa hồng trên ngực tráikhi cô bé mới học lớp 1.
Diễn viên Hồng Diễm nhận xét về Phụng Nghi với VietNamNet: "Phụng Nghi bình thường rất nghịch và đang dỗi cả đoàn nhưng khi đạo diễn nói bắt đầu làm việc thì bạn ấy có thể cười ngay được. Tôi có nói nếu bạn này lớn lên được trời cho chút ngoại hình nữa thì sẽ là diễn viên xuất sắc".
Ngay tập 1 khán giả đã bị cuốn theo mạch phim và háo hức chờ đợi những gì tiếp theo sẽ xảy đến với Nam, khi ở cuối tập 1 cô bé bị mẹ nuôi bỏ rơi giữa chợ. |
Mỹ Anh
Phương Oanh phấn khích khi được làm người yêu Mạnh Trường
Nữ diễn viên 'Quỳnh búp bê' không giấu được sự háo hức khi được làm người yêu của nam diễn viên mình yêu thích trong bộ phim dài 120 tập sắp lên sóng.
相关文章
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
Hồng Quân - 17/01/2025 15:24 Úc2025-01-20Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).
Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.
Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...
"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.
Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.
Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.
Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
'/>Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:34 Bồ Đào Nh2025-01-20Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).
Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.
Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.
Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.
Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.
Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).
Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.
'/>
最新评论