当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Ural vs Arsenal Tula, 21h00 ngày 24/3: Cửa dưới thất thế 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
Theo dự kiến, NanoDragon sẽ được phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2020 theo Chương trình phóng tên lửa của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA).
Vệ tinh NanoDragon được nghiên cứu và chế tạo bởi Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - VNSC (Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam). Đây là bước tiếp theo trong tiến trình làm chủ công nghệ vệ tinh ở Việt Nam. Trước đó, VNSC đã nghiên cứu và chế tạo thành công vệ tinh PicoDragon (khối lượng 1kg) và vệ tinh MicroDragon (khối lượng 50kg).
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu. Theo báo cáo của NASA, việc sử dụng dữ liệu vệ tinh có thể giảm tới 5% - 10 % tổng thiệt hại do thiên tai gây ra (khoảng 0,05% GDP).
Việc làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo, vận hành vệ tinh sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn ảnh, không phụ thuộc vào nước ngoài, nhất là trong các tình huống cấp bách khi thiên tai, thảm họa xảy đến.
![]() |
Mô hình vệ tinh MicroDragon - mẫu vệ tinh có khối lượng 50kg do Việt Nam chế tạo từng được phóng thành công vào năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt |
Sau khi từng bước làm chủ công nghệ vệ tinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các loại vệ tinh nhỏ và siêu nhỏ, Việt Nam sẽ phát triển các loại vệ tinh có công nghệ radar tiên tiến như vệ tinh LOTUSat-1, dự kiến được phóng vào năm 2023.
LOTUSat-1 có khả năng chụp ảnh Trái đất với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm. Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ đáp ứng nhu cầu cấp bách của Việt Nam về nguồn ảnh, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời nhằm ứng phó với các thảm họa thiên nhiên và biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Trọng Đạt
" alt="Lộ diện NanoDragon: Vệ tinh 'Make in Vietnam' được phóng vào cuối năm nay"/>Lộ diện NanoDragon: Vệ tinh 'Make in Vietnam' được phóng vào cuối năm nay
Bộ TT&TT yêu cầu, các doanh nghiệp bưu chính nhanh chóng nắm bắt cơ hội, từng bước chuyển sang phương thức cung ứng dịch vụ bưu chính số, dịch vụ gắn với thương mại điện tử. (Ảnh minh họa: N.Tuyên)
Bộ TT&TT ngày 31/3 đã có chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính về việc cung ứng dịch vụ trong thời kỳ dịch Covid-19.
Công văn của Bộ TT&TT nêu rõ, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường trên phạm vi rộng; quán triệt các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 trong giai đoạn cao điểm phòng, chống dịch bệnh COVID-19, cũng như thể hiện vai trò là thành phần, là hạ tầng thiết yếu trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước, Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính thực hiện khẩn trương, đồng bộ một số nội dung.
Trong đó, có yêu cầu các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính, đặc biệt là doanh nghiệp được Nhà nước chỉ định duy trì, quản lý mạng bưu chính công cộng, cung ứng dịch vụ bưu chính công ích, phải nhanh chóng thích ứng trước tình huống khó khăn và có trách nhiệm xã hội trong duy trì cung ứng các dịch vụ bưu chính phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân và của các cơ quan Đảng, Nhà nước đảm bảo liên tục, không gián đoạn, nhanh chóng, chính xác, an toàn trong mọi tình huống.
Thực hiện các giải pháp, trong đó chú trọng triển khai ứng dụng các nền tảng, ứng dụng công nghệ số nhằm hạn chế tiếp xúc trong cung ứng dịch vụ; nhanh chóng nắm bắt cơ hội, từng bước chuyển sang phương thức cung ứng dịch vụ bưu chính số, dịch vụ gắn với thương mại điện tử.
Đồng thời, bố trí đủ nhân lực để hạn chế việc chấp nhận bưu gửi tại điểm phục vụ; đẩy mạnh việc chấp nhận và phát trả bưu gửi tại địa chỉ khách hàng; kịp thời lưu thoát bưu gửi, không để xảy ra tình trạng dồn ứ, mất mát bưu gửi dẫn đến phát sinh khiếu nại của khách hàng.
Cũng theo chỉ đạo của Bộ TT&TT, các điểm phục vụ bưu chính, các cơ sở khai thác bưu gửi và các bộ phận liên quan của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính phải nghiêm túc triển khai các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và hướng dẫn của Bộ Y tế.
Trong đó, chú trọng tuân thủ các yêu cầu về việc đeo khẩu trang trong suốt thời gian lao động, đo thân nhiệt theo hướng dẫn, giữ khoảng cách tối thiểu khi giao tiếp hoặc số lượng người tập trung tại một địa điểm, chuẩn bị đầy đủ dung dịch sát khuẩn tại nơi thuận tiện cho nhân viên, khách hàng sử dụng....
Cùng với đó, các doanh nghiệp cần khẩn trương rà soát, yêu cầu thực hiện khai báo y tế đối với tất cả nhân viên bưu chính, đặc biệt là đội ngũ giao dịch viên, lái xe, bưu tá thường xuyên tiếp xúc với khách hàng và di chuyển trên đường.
Trong trường hợp các nhân viên có biểu hiện nhiễm bệnh, có tiếp xúc gần với ca bệnh xác định COVID-19 (F1) và tiếp xúc với người tiếp xúc gần (F2) phải khai báo trung thực, đầy đủ để được xét nghiệm, thực hiện cách ly theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Trường hợp khai báo không trung thực hoặc không đầy đủ xem xét xử lý theo quy định.
Các doanh nghiệp bưu chính cũng được đề nghị xem xét áp dụng cơ chế thu nhập tối thiểu hoặc cơ chế phù hợp khác nhằm bảo đảm quyền lợi đối với các trường hợp nhân viên bị nhiễm bệnh hoặc trong thời gian cách ly theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. Phối hợp và tuân thủ chặt chẽ theo hướng dẫn của các cơ quan chức năng trong phòng, chống dịch Covid-19.
Theo số liệu của Bộ TT&TT, tính đến cuối năm ngoái, tổng số doanh nghiệp bưu chính đã được cấp phép hoạt động là 435 doanh nghiệp. Tổng số lao động bưu chính trong năm 2019 là gần 98.000 người. Tổng thị phần của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) và Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (ViettelPost) trong năm 2019 là gần 45%. |
M.T.
Bộ TT&TT: Doanh nghiệp bưu chính cần chú trọng ứng dụng công nghệ số để hạn chế tiếp xúc
Đặc biệt, ở hạng mục nội dung số, giải pháp của doanh nghiệp Việt Nam giành 2/3 giải thưởng, với 1 giải Vàng trao cho ứng dụng “ICANKid - Chơi mà học” của Công ty Galaxy Play; 1 giải Bạc thuộc về hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu của FPT IS.
ASEAN Digital Awards, trước đây có tên ASEAN ICT Awards – AICTA, là một trong những giải thưởng lớn và uy tín dành cho các phần mềm, giải pháp CNTT đến từ các quốc gia ASEAN. Giải thưởng được tổ chức thường niên từ năm 2012. Các đề cử được chấm và đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khắt khe bởi Hội đồng giám khảo là lãnh đạo Bộ TT&TT đến từ 10 nước ASEAN.
Mỹ chuẩn bị rót vốn vào bán dẫn Việt Nam
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez, người phụ trách tăng trưởng kinh tế, năng lượng và môi trường đã có chia sẻ định hướng hợp tác với Việt Nam trong hai lĩnh vực chip bán dẫn và năng lượng sạch tại buổi gặp gỡ với các thành viên của AmCham (Hiệp hội Thương mại Mỹ) ở TP.HCM chiều ngày 24/1.
Trong chuyến công tác tới ba nước châu Á, ông Jose Fernandez đến Việt Nam đầu tiên, sau đó tới Philippines và Hàn Quốc.
Trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp, ông Jose Fernandez đã nêu bật mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ giữa Việt Nam và Mỹ.
Mỹ đang nhắm đến 7 quốc gia để đầu tư, liên quan tới Đạo luật CHIPS trị giá 52 tỷ USD. Theo kế hoạch này, Mỹ sẽ chi 500 triệu USD để cải thiện khả năng đào tạo và đảm bảo chuỗi cung ứng bán dẫn, an ninh mạng và môi trường kinh doanh toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, Việt Nam được xác định là đối tác quan trọng, một trong những quốc gia đứng đầu danh sách mà Mỹ hướng đến.
Hơn 300 website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp
Theo số liệu mới cập nhật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp trong tháng 12/2023 là 84 trang. Lũy kế 5 tháng cuối năm ngoái, con số này là hơn 300 lượt website được cảnh báo.
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian vừa qua, có rất nhiều website cơ quan nhà nước bị lợi dụng để cài cắm, đăng tải, chuyển hướng hoặc liên kết với nội dung quảng cáo không phù hợp như game bài, cờ bạc…
Đến nay, kết quả rà soát của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC vẫn cho thấy có 84 website của các đơn vị thuộc 12 bộ, ngành và 19 địa phương bị lợi dụng để tải lên số lượng lớn tệp tin có nội dung độc hại.
Trong đó có thể kể đến một số bộ, tỉnh có nhiều website bị lợi dụng chèn nội dung không phù hợp như TP.HCM, Quảng Bình, Hà Nội, Hải Dương, Quảng Nam, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ LĐTB&XH.
Thống kê cho thấy, tính từ tháng 8/2023 - thời điểm Cục An toàn thông tin bắt đầu bổ sung mục rà soát website cơ quan nhà nước bị chèn nội dung không phù hợp vào báo cáo kỹ thuật cho đến nay, tổng số lượt website của các cơ quan nhà nước được cảnh báo đã là 316.
TP.HCM ra mắt trung tâm chuyển đổi số
Ngày 30/1, UBND TP.HCM đã công bố thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông trực thuộc Sở TT&TT TP.HCM.
Trung tâm chuyển đổi số TP.HCM có chức năng thực hiện các nhiệm vụ về triển khai, thực thi các chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số, đô thị thông minh; cung cấp dịch vụ hỗ trợ chuyển đổi số cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị xã hội, chính trị xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp thành phố; thực hiện các chức năng khác về chuyển đổi số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Đồng thời trung tâm cũng khai thác tối đa các công nghệ số và dữ liệu, mở rộng hợp tác, thúc đẩy và huy động các nguồn lực để cung cấp các dịch vụ số phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, trung tâm chuyển đổi số ra đời được xem là công cụ quan trọng để xây dựng thành phố thông minh, chuyển đổi số cơ bản hoạt động của nền hành chính, nền kinh tế và hướng đến xây dựng xã hội số.
Ông Phan Văn Mãi cũng yêu cầu trung tâm sớm kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng quy chế, kế hoạch hoạt động, hoàn thiện chậm nhất trong quý I/2024.
Việt Nam giành 4 giải thưởng kỹ thuật số, Mỹ chuẩn bị rót vốn vào bán dẫn
Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé
Đánh giá về thị trường bất động sản hiện nay, theo Bộ này, thị trường đang gặp khó khăn khiến nguồn cung khan hiếm tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm đạt thấp, nguồn vốn FDI vào lĩnh vực sụt giảm...
Để tháo gỡ các nút thắt cho thị trường bất động sản (BĐS), đại diện Bộ Xây dựng đã đề cập tới hàng loạt giải pháp nhằm tháo gỡ, thúc đẩy thị trường này phát triển.
Trong đó, về giải pháp dài hạn, Bộ Xây dựng cho biết cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản để đảm bào sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
![]() |
Bộ Xây dựng đề xuất cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua BĐS du lịch. |
Cũng theo Bộ, trước mắt, khi chưa sửa Luật đất đai thì theo Bộ Xây dựng cần sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định thi hành Luật đất đai năm 2013 để xử lý các diện tích đất công xen kẹt trong dự án đầu tư bất động sản, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án BĐS, cho phép các dự án đang thực hiện thủ tục nhận bàn giao đất mà doanh nghiệp diện được giãn, chậm nộp tiền sử dụng đất để có thể triển khai dự án.
Đáng chú ý, Bộ Xây dựng cũng đưa ra giải pháp về việc sửa đổi, bổ sung Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 theo hướng tăng số lượng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép sở hữu trong mỗi một toà nhà chung cư; cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản du lịch tại Việt Nam.
Nhận định về nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng, nêu tại báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng cho biết, trong thời gian qua, có nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng, dự án đa năng kết hợp lưu trú và nghỉ dưỡng được cấp phép, nguồn cung loại hình bất động sản này tương đối lớn và đa dạng. Trong khi đó, hệ thống pháp luật liên quan đến các loại hình BĐS (condotel, officetel,..) chưa đầy đủ, các điều kiện của hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho cả nhà đầu tư và người mua.
Từ thực tế trên Bộ cho biết thời gian tới sẽ kiểm tra, giám sát các địa phương trọng điểm trong việc triển khai các dự án phát triển nhà ở, dự án khu đô thị, dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng có quy mô lớn, sử dụng nhiều diện tích đất để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm quy định của pháp luật.
Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án BĐS, đặc biệt là các dự án BĐS cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cao cấp nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tránh để tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất ổn cho thị trường BĐS, bảo đảm tuân thủ pháp luật, hiệu quả đầu tư, ngăn chặn các hành vi trục lợi, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là trong sử dụng đất đai.
Tháng 5 vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Bộ Quốc phòng cho biết, từ năm 2011 - 2015, trên địa bàn khu vực biên giới biển TP Đà Nẵng có 134 lô, 1 thửa đất liên quan đến cá nhân, DN người Trung Quốc đang sở hữu, “núp bóng” sở hữu và thuê của UBND TP tại các vị trí: dọc các khu đô thị ven biển; ven tường rào sân bay Nước Mặn, đường Hoàng Sa, Võ Nguyên Giáp, thuộc phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn; khu đô thị các phường Phước Mỹ, Thọ Quang, quận Sơn Trà. Bộ Quốc phòng nhận định, để sở hữu các lô đất ở Đà Nẵng, người Trung Quốc chủ yếu dựa theo 2 hình thức.
Thứ nhất, thành lập DN liên doanh với Việt Nam. Ban đầu, người Trung Quốc góp vốn thấp hơn người Việt Nam (người Việt Nam góp vốn chủ yếu bằng đất), DN sẽ do người Việt Nam điều hành. Sau một thời gian, bằng nhiều cách, DN Trung Quốc tăng vốn giành quyền điều hành DN; do tài sản góp vốn là đất nên quyền sở hữu các lô đất rơi vào tay người Trung Quốc.
Thứ hai, họ đầu tư tiền cho cá nhân người Việt Nam (chủ yếu người Việt gốc Hoa) để mua đất, đã phát hiện một số trường hợp kinh tế khó khăn nhưng đứng tên sở hữu nhiều lô đất như ông Lý Phước Cang 12 lô, ông Trác Ngọc Phúc 10 lô...
Không chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nước ngoài ở Việt Nam Theo Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên &Môi trường, điều 5 luật Đất đai năm 2013 nêu rõ, cá nhân nước ngoài không phải là đối tượng được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất. Vì vậy, không có việc chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nước ngoài tại Việt Nam. Luật Nhà ở năm 2014 đã cho phép cá nhân nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện thì được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên, do quy định của luật Nhà ở chưa đồng bộ với quy định của luật Đất đai nên chưa có cơ sở cấp chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở. |
Bất động sản nghỉ dưỡng tiếp tục tụt dốc Ghi nhận từ báo cáo của các đơn vị tư vấn cho thấy thị trường bất động sản nghỉ dưỡng thời gian qua không mấy sáng sủa. Trong báo cáo diễn biến thị trường bất động sản nghỉ dưỡng 3 tháng đầu năm vừa được DKRA công bố cho thấy sức cầu đang rơi xuống mức thấp kỷ lục. Ở phân khúc condotel, quý I/2020, chỉ ghi nhận một dự án mới được mở bán trước Tết Nguyên đán (tháng 1/2020), cung ứng ra thị trường 82 căn condotel, bằng 3,9% so với quý trước và bằng 4,7% so với cùng kỳ năm 2019. Mức tiêu thụ đạt 25 căn, giảm hơn 95% so với quý trước, thậm chí giảm đến 98% so với cùng kỳ năm ngoái. DKRA dự báo, sức cầu chung tiếp tục xu hướng giảm từ cuối quý I và duy trì ở mức rất thấp trong quý II. |
Thuận Phong
Sau cú sốc “vỡ trận” tại dự án Cocobay Đà Nẵng thông báo dừng trả thu nhập cam kết, khách hàng tại dự án đã gửi đơn khắp nơi kêu cứu bởi ngoài việc không được trả lãi cam kết, nhiều người còn gánh thêm khoản lãi vay ngân hàng…
" alt="Bộ Xây dựng đề xuất cho người nước ngoài mua bất động sản du lịch"/>Bộ Xây dựng đề xuất cho người nước ngoài mua bất động sản du lịch
Tốc độ và truy cập thời gian thực: Tốc độ và độ trễ mà 5G cho phép sẽ mở ra cơ hội cho các trường hợp sử dụng mới và bổ sung tính di động như là một tùy chọn vào các trường hợp sử dụng hiện tại. Trong đó, có nhiều doanh nghiệp đang tìm cách tận dụng các lợi thế của công nghệ 5G để triển khai vào trong các ứng dụng như điện toán biên, trí tuệ nhân tạo và dịch vụ đám mây của họ.
Nhận định về sự phát triển của 5G, Jason Leigh - Giám đốc Nghiên cứu tại IDC cho biết: "Mặc dù có rất nhiều điều thú vị với 5G và có những câu chuyện thành công ban đầu đầy ấn tượng để thúc đẩy sự quan tâm đó, nhưng con đường để nhận ra tiềm năng đầy đủ của 5G sẽ cần một sự nỗ lực lâu dài, với rất nhiều công việc chưa được thực hiện như xây dựng các tiêu chuẩn, quy định và phân bổ phổ tần số”.
Ngoài việc xây dựng cơ sở hạ tầng mạng 5G, các nhà khai thác mạng di động sẽ phải làm rất nhiều việc để đảm bảo hoàn vốn cho khoản đầu tư của họ, chẳng hạn như:
Tạo ra các ứng dụng độc đáo, khác lạ. Các nhà khai thác mạng di động cần đầu tư phát triển ứng dụng di động 5G và làm việc với các nhà phát triển để tạo ra các ứng dụng mạnh mẽ và độc đáo đặc biệt là các ứng dụng có thể tận dụng tối đa tốc độ, độ trễ và mật độ kết nối do 5G cung cấp.
Hướng dẫn cho người dùng về cách sử dụng 5G tốt nhất. Các nhà khai thác di động cần định vị mình là cố vấn đáng tin cậy về kết nối, xua tan những quan niệm sai lầm và cung cấp hướng dẫn cho người dùng về việc 5G có thể được sử dụng tốt nhất ở đâu và khi nào thì cần sử dụng các công nghệ khác.
Quan hệ đối tác là rất quan trọng. Cần có sự hợp tác sâu sắc với các nhà cung cấp phần mềm, phần cứng và dịch vụ, cũng như mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác trong ngành công nghiệp để tích hợp các công nghệ đa dạng cần thiết để hiện thực hóa các trường hợp sử dụng 5G phức tạp nhất và đảm bảo các giải pháp 5G phù hợp nhất với thực tế nhu cầu hoạt động hàng ngày của người dùng.
Triển vọng phát triển các ứng dụng công nghệ 5G
Theo đánh giá của IDC, người dùng các dịch vụ di động 5G sẽ phổ biến hơn sau 3 đến 5 năm khi các mạng 5G được triển khai thương mại, các thuê bao di động sẽ bị lôi kéo lên 5G để phát trực tuyến video, chơi game trên thiết bị di động và các ứng dụng thực tế ảo trong tương lai gần.
Nhìn xa hơn về tương lai, các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động thành công nhất sẽ phải tạo ra một hệ sinh thái sâu, rộng gồm các bên liên quan trong phát triển thị trường, điều đó được cam kết cho sự bùng nổ các cải tiến dịch vụ 5G. Điều này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thương mại, ở đó các hệ thống được tích hợp đầy đủ và sự sẵn có của các dịch vụ chuyên nghiệp sẽ được yêu cầu trong doanh nghiệp.
Phan Văn Hòa (theo Telecomstechnews)
iPhone 12 hỗ trợ mạng 5G cao cấp nhất có thể chưa thể ra mắt trong năm nay. Theo các nhà phân tích, Apple có thể trì hoãn việc ra mắt iPhone 5G đến năm 2021.
" alt="Những yếu tố nào sẽ thúc đẩy phát triển 5G trong tương lai"/>Với dự án “Thử nghiệm công nghệ điện sóng biển ngoài lưới” của Công ty INGINE Pacific trên đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, hỗ trợ bao gồm thực hiện đánh giá tác động xã hội và môi trường, giúp INGINE Pacific giảm tối đa nguy cơ bị gián đoạn khi triển khai dự án, tối ưu hóa hoạt động quản lý dự án để đạt hiệu quả cao hơn và tiết kiệm chi phí hơn, tối đa hóa lợi ích phát triển của địa phương.
Chẳng hạn như, khuyến khích việc thực hành trách nhiệm công dân của doanh nghiệp. Việt Nam có 3.000 km đường bờ biển và hơn 3.000 đảo và quần đảo, do vậy điện sóng biển là một nguồn năng lượng tiềm năng quan trọng cho quá trình Việt Nam chuyển đổi sang hệ thống năng lượng sạch.
Dự án thứ 3 được hỗ trợ là “Các nhà máy điện gió ngoài khơi” của tập đoàn Bamboo Capital (BCG) tại Cà Mau (công suất 300MW) và Trà Vinh (công suất 200MW). Hỗ trợ bao gồm thực hiện các nghiên cứu khả thi và các đánh giá tác động môi trường và xã hội đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm giúp Công ty cổ phần BCG Energy, công ty thành viên của BCG, khi công ty này đang tìm kiếm các nguồn tài chính quốc tế.
Ngân sách tài trợ sẽ được cung cấp thông qua dự án INVEST - một sáng kiến toàn cầu của USAID với mục tiêu giúp giảm thiểu rào cản đối với các nhà đầu tư, qua đó tạo thuận lợi cho huy động và điều tiết dòng vốn tư nhân vào các lĩnh vực có tác động cao.
Theo USAID, với một khu vực tư nhân đang tăng trưởng và nền tảng xuất khẩu và sản xuất quốc tế, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mới nổi năng động nhất tại khu vực Đông Nam Á. Thông qua dự án USAID INVEST, USAID mong muốn thúc đẩy gia tăng đầu tư quốc tế vào Việt Nam.
Đồng thời, góp phần nâng cao năng lực cho khu vực công và tư nhân để hợp tác cùng nhau nhằm cung cấp nguồn tài chính cho những ưu tiên phát triển của đất nước, trong đó giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu thông qua hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang các hệ thống năng lượng sạch.
Với việc tham gia hỗ trợ nhiều lĩnh vực, các hoạt động của INVEST sẽ giúp cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, đa dạng hóa các nguồn tài chính, nâng cao tính bền vững của hệ thống năng lượng và củng cố các quan hệ đối tác công - tư.
Vân Anh
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao thành phố thông minh Việt Nam - ASOCIO 2021 sắp diễn ra trực tuyến đầu tháng 11, lãnh đạo và doanh nghiệp của Singapore, Đài Loan (Trung Quốc) sẽ có phiên hội thảo riêng chia sẻ kinh nghiệm thực tế triển khai.
" alt="USAID tài trợ 860.000 USD cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam"/>USAID tài trợ 860.000 USD cho 3 dự án mới về năng lượng tái tạo tại Việt Nam