您现在的位置是:Thế giới >>正文
Cận cảnh 'tên lửa quái vật' của Hàn Quốc có thể xóa sổ boongke ngầm
Thế giới53人已围观
简介Hàn Quốc giới thiệu tên lửa "quái vật". Ảnh: YonhapHãng tin Yonhap dẫn lời các nhà phân tích cho biế...
Hãng tin Yonhap dẫn lời các nhà phân tích cho biết, tên lửa Hyunmoo-5 mà Hàn Quốc trình làng hôm 1/10 có khả năng mang đầu đạn thông thường nặng 8 tấn, có thể xuyên sâu vào lòng đất và phá hủy boong-ke ngầm ở Triều Tiên. Tên lửa này là trọng tâm của cuộc diễu hành Ngày Lực lượng Vũ trang tại căn cứ không quân ở Seongnam, phía nam thủ đô Seoul. Khoảng 5.300 quân nhân, 340 loại thiết bị quân sự đã tham gia cuộc diễu hành.
Tên lửa đạn đạo đất đối đất Hyunmoo-5, được mệnh danh là quái vật vì kích thước của nó. Trước đây, Hàn Quốc giữ bí mật về vũ khí này vì tầm quan trọng chiến lược của nó. Hyunmoo-5 được phân loại là tên lửa tầm ngắn, nhưng nếu gắn đầu đạn nặng 1 tấn - loại thường thấy ở tên lửa đạn đạo - thì tầm bắn có thể vượt quá 5.000km, ông Yu Yong-weon - một nhà lập pháp trong ủy ban quốc phòng của quốc hội Hàn Quốc tiết lộ.
Nguồn: Ariang News
Hàn Quốc đã phát triển một loạt tên lửa Hyunmoo, bao gồm cả tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình. Nước này đã ra mắt Hyunmoo-4 trong lễ kỷ niệm Ngày Lực lượng vũ trang năm ngoái. Tuy nhiên, tên lửa đó chỉ có thể mang theo tải trọng khoảng hai tấn.
Trong buổi lễ năm nay, quân đội Hàn Quốc đã ra mắt tên lửa đạn đạo Hyunmoo siêu mạnh, có độ chính xác cao, có thể nhắm tới bất kỳ nơi nào ở Triều Tiên, đặt trên hai xe phóng di động 9 trục.
Văn phòng của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết, tên lửa Hyunmoo-5 đóng vai trò quan trọng trong hệ thống phòng thủ "ba trục" của nước này nhằm vô hiệu hóa các hành động khiêu khích hạt nhân của Triều Tiên.
Triều Tiên thử thành công tên lửa đạn đạo ‘mang đầu đạn siêu lớn’Truyền thông Triều Tiên sáng nay (19/9) tuyên bố, quân đội nước này đã thử thành công tên lửa đạn đạo mang đầu đạn nặng 4,5 tấn.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Thế giớiHư Vân - 18/01/2025 18:40 Việt Nam ...
【Thế giới】
阅读更多Lisandro Martinez gia nhập MU
Thế giớiLisandro Martinezđang trải qua những ngày hạnh phúc nhất sự nghiệp bóng đá chuyên nghiệp, với những thay đổi mà một năm trước bản thân anh có lẽ không hình dung đến. Cách nay hai tháng, Lisandro Martinez cùng Ajax giành chức vô địch Eredivisie (giải vô địch bóng đá Hà Lan) sớm một vòng đấu sau khi thắng đậm Heerenven 5-0.
Ajax vô địch Hà Lan 3 mùa giải liên tiếp, tính từ thời điểm 2018-19 (riêng mùa 2019-20 hủy vì đại dịch Covid-19), trong đó Lisandro Martinez ghi dấu ấn vào hai chiến thắng gần nhất.
Những đóng góp quan trọng trong mùa giải cuối cùng của Erik ten Hag tại Johan Cruyff Arena giúp Lisandro được bầu chọn là cầu thủ xuất sắc nhất của câu lạc bộ thành phố Amsterdam.
Danh hiệu này mang ý nghĩa đặc biệt đối với cựu cầu thủ Newell's Old Boys, một CLB ít nhiều có hình bóng Lionel Messi và Diego Maradona vĩ đại. Kể từ 2017, không có hậu vệ nào của Ajax được nhận giải thưởng cầu thủ xuất sắc nhất mùa giải.
Người gần nhất đạt được phần thưởng này là Davinson Sanchez, hiện là trụ cột của Tottenham ở Premier League. Trong thời gian qua, những người được tôn vinh đều là ngôi sao tấn công, gồm Hakim Ziyech (3 lần; hiện ở Chelsea) và Dusan Tadic.
Ngay sau khi cùng Ajax khẳng định sự thống trị Eredivisie - danh hiệu thứ 36 trong lịch sử gã khổng lồ trắng thành Amsterdam - Lisandro có dịp nâng cao danh hiệu Finalissima. Đây là lần thứ 3 tổ chức siêu cúp giữa nhà vô địch Nam Mỹ và châu Âu, với 2 chiến thắng cho Argentina. Lần còn lại Pháp đăng quang.
Lisandro đến London cùng Argentina đánh bại Italy 3-0 và giành Finalissima. Giờ đây, anh bay trở lại nước Anh, với điểm đến là thành Manchester, để mở ra bước ngoặt mới trong sự nghiệp: bản hợp đồng kéo dài đến 2027 cùng MU.
Phẩm chất thủ lĩnh
Khi Erik ten Hag đến MU, ông có hai mục tiêu quan trọng nhất muốn kéo về Old Trafford: Frenkie de Jong và Lisandro Martinez.
Thương vụ De Jong cho đến nay vẫn đầy rắc rối, khi chính Barca mâu thuẫn giữa việc bán hay giữ anh. Riêng Lisandro đã chính thức trở thành tân binh thứ ba trong mùa hè năm nay của MU.
Không ai hiểu Lisandro hơn Ten Hag, ít nhất là cho đến thời điểm này.
Năm 2019, sau khi đội trưởng Matthijs de Ligt rời Amsterdam gia nhập Juventus, hiện vừa trở thành ngôi sao mới của Bayern Munich, HLV Ten Hag đưa Lisandro về lấp vào khoảng trống hàng thủ Ajax.
Lisandro tiến bộ không ngừng và trở thành món hời của Ajax, với phí chuyển nhượngchỉ 7 triệu euro.
Trong hai năm qua, đặc biệt là mùa 2021-22, Martinez nổi lên với hình ảnh thủ lĩnh thực sự của Ajax. Đó không chỉ về chất lượng bóng đá, mà còn thể hiện qua phẩm chất thủ lĩnh.
Sau 120 trận ở Hà Lan, cầu thủ 24 tuổi này thể hiện tố chất của một nhà lãnh đạo. Nói đúng hơn, phẩm chất thủ lĩnh như tồn tại trong gene của anh và được Ten Hag khai thác hiệu quả.
Với Lisandro Martinez, Ten Hag có trong tay một nhân tố đặc biệt để xây dựng đội hình MU. Tuyển thủ Argentina đá tốt vị trí trung vệ lẫn tiền vệ phòng ngự.
Martinez hứa hẹn cùng Raphael Varane trở thành cặp trung vệ phía trước khung thành David de Gea. Khi Ten Hag trao cơ hội cho Harry Maguire và Victor Lindelof, Lisandro có thể được đẩy lên vai trò tiền vệ, vị trí mà MU khá yếu trong những mùa giải vừa qua.
Linsandro Martinez không cao, nhưng giống như Javier Mascherano, anh khiến mọi đối thủ phải ngước nhìn nhờ những phẩm chất đặc biệt. Ở tuổi 24, một chân trời mới đang mở ra...
Thực hư chuyện De Jong không muốn gia nhập MU
Trái ngược với nguồn tin từ Tây Ban Nha, tờ The Sun khẳng định, Frenkie De Jong muốn đầu quân MU hè này và vẫn thường xuyên liên lạc với HLV Erik Ten Hag.">...
【Thế giới】
阅读更多Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh vòng 33 hôm nay: Chelsea áp sát MU
Thế giớiBảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2023/24 - Vòng 33 hôm nay STT Đội Trận T H B HS Điểm 1 Manchester City 32 22 7 3 44 73 2 Arsenal 32 22 5 5 49 71 3 Liverpool 32 21 8 3 41 71 4 Aston Villa 33 19 6 8 19 63 5 Tottenham 32 18 6 8 16 60 6 Newcastle 32 15 5 12 17 50 7 Manchester United 32 15 5 12 -1 50 8 West Ham 33 13 9 11 -6 48 9 Chelsea 31 13 8 10 9 47 10 Brighton 32 11 11 10 2 44 11 Wolves 32 12 7 13 -5 43 12 Fulham 33 12 6 15 -2 42 13 Bournemouth 32 11 9 12 -10 42 14 Crystal Palace 32 8 9 15 -17 33 15 Brentford 33 8 8 17 -11 32 16 Everton 32 9 8 15 -16 27 17 Nottingham Forest 33 7 9 17 -16 26 18 Luton 33 6 7 20 -24 25 19 Burnley 33 4 8 21 -35 20 20 Sheffield Utd 32 3 7 22 -54 16 - Dự Champions League
- Dự Europa league
- Xuống hạng
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- MU từ bỏ Antony, khẩn thiết tìm tiền đạo mới
- Trọng tài 'người quen' bắt trận U23 Việt Nam vs U23 Kuwait
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 2/5/2024
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Kết quả bóng đá Asian Cup hôm nay 17/1
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
-
Động thái đánh dấu giai đoạn bùng nổ của Chiến tranh Vùng Vịnh (1990 - 1991), khi Iraq phải đương đầu với lực lượng liên quân gồm hơn 30 nước, do Mỹ đứng đầu. Đây là cuộc xung đột lớn đầu tiên trên thế giới kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Chính Iraq là nước châm ngòi nổ chiến tranh khi đưa quân tiến đánh Kuwait, quốc gia láng giềng nhỏ bé nhưng giàu tài nguyên dầu mỏ, vào ngày 2/8/1990. Chính quyền Tổng thống Iraq khi đó, Saddam Hussein cáo buộc Kuwait đã khai thác dầu trái phép ở mỏ Rumaila vẫn đang tranh chấp giữa hai nước, đồng thời sản xuất nhiên liệu vượt hạn mức, góp phần dẫn đến tình trạng sụt giảm mạnh giá dầu thô thế giới, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Baghdad.
Quân Iraq tràn sang Kuwait năm 1990. Ảnh: Word Press Tuy nhiên, động thái của Iraq đã vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế. Ngày 29/11/1990, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) đã thông qua Nghị quyết 678, yêu cầu Iraq đến ngày 15/1 năm sau phải rút hết quân khỏi Kuwait. Sau thời hạn trên, các nước khác có quyền sử dụng “tất cả các phương tiện cần thiết” để chấm dứt sự chiếm đóng của các lực lượng Baghdad ở quốc gia láng giềng.
Trên tinh thần nghị quyết HĐBA, một liên minh chống Iraq gồm 34 nước, trong đó có cả Mỹ, Anh, Pháp, Australia, toàn bộ các quốc gia Ảrập ngoại trừ Jordan và một số nước Đông Âu, được thành lập. Liên Xô không tham gia liên minh này vì muốn giải quyết xung đột bằng các giải pháp chính trị và ngoại giao, dưới sự chủ trì của các cơ quan trực thuộc Liên Hợp Quốc.
Với lí do chính quyền Saddam phớt lờ hạn chót của HĐBA, đúng nửa đêm ngày 16/1/1991, liên quân do Mỹ đứng đầu chính thức xúc tiến chiến dịch mang mật danh "Bão táp Sa mạc" chống Iraq.
Sơ đồ các mũi tấn công của liên quân trong Chiến dịch Bão táp sa mạc. Ảnh: Britannica Mờ sáng ngày 17/1, các máy bay tiêm kích đầu tiên đã cất cánh từ Ảrập Xêút và các hàng không mẫu hạm Mỹ và Anh ở Vịnh Ba Tư để thực hiện sứ mệnh ném bom Iraq. Mở màn chiến dịch dưới sự chỉ huy của Đại tướng Mỹ Norman Schwarzkopf, dàn chiến đấu cơ liên quân đã đồng loạt không kích các mục tiêu trọng yếu bên trong và xung quanh thủ đô Bagdad. Cả thế giới nín thở theo dõi các diễn biến được phát sóng trực tiếp trên các mạng lưới truyền hình vệ tinh toàn cầu.
Hai giờ đồng hồ sau các vụ oanh tạc đầu tiên, từ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã đọc diễn văn trên truyền hình quốc gia tuyên chiến với Iraq và chính thức thông báo về chiến dịch của liên quân nhằm đánh đuổi các lực lượng Iraq đang chiếm đóng Kuwait.
Trong các tuần sau đó, Mỹ và lực lượng đồng minh đã tiến hành đợt không kích tổng lực nhằm vào các cơ sở quân sự và dân sự ở Iraq, bao gồm cả các trung tâm thông tin, căn cứ không quân, trận địa tên lửa, các địa điểm được tin là "nhà máy nguyên tử và hóa học" cũng như các cơ quan chính phủ.
Do bị đánh phủ đầu và tương quan lực lượng yếu hơn, nên hệ thống phòng không Iraq bị thiệt hại nặng nề và gần như bị vô hiệu hóa trong giai đoạn này. Biện pháp trả đũa đáng kể duy nhất của quân đội Iraq là nã các quả tên lửa Scud (loại vũ khí do Liên Xô phát triển từ thời Chiến tranh Lạnh) vào Israel và Ảrập Xêút. Tổng thống Saddam hy vọng, các vụ tấn công tên lửa như vậy sẽ kích động Israel tham chiến, từ đó làm tiêu tan sự ủng hộ của khối Ảrập, vốn "không đội trời chung" với Nhà nước Do Thái, đối với chiến dịch của liên quân.
Chiến hạm Mỹ USS Wisconsin tham gia chiến dịch Bão táp sa mạc. Ảnh: Rex Features Song, các nỗ lực phản kích của Iraq tỏ ra không hiệu quả trước hỏa lực phòng thủ mạnh của liên quân. Hơn thế nữa, theo yêu cầu của Washington, Israel vẫn giữ thế trung lập, đứng ngoài cuộc xung đột.
Ngày 24/2/1991, liên quân khởi động giai đoạn hai của chiến dịch Bão táp sa mạc - một đợt tổng tấn công quy mô lớn trên bộ, nhắm vào các lực lượng vũ trang đã lỗi thời và thiếu trang bị của Iraq.
Xe quân sự Mỹ và xe tăng Ảrập Xêút tiến về thủ đô Kuwait. Ảnh: Time Hai tiểu đoàn thuộc Sư đoàn đổ bộ đường không số 82 của Lục quân Mỹ đã bí mật tiến vào khu vực phía nam thủ đô Kuwait đang nằm dưới sự kiểm soát của quân Iraq. Cùng lúc đó, các đơn vị khác của liên quân đổ bộ bằng đường biển vào các đảo và một số khu vực duyên hải phía đông Kuwait.
Sang ngày hôm sau, liên quân đã xuyên thủng các vị trí phòng thủ của quân đoàn 3 và 7 của Iraq tại Kuwait, rồi thiết lập một cầu hàng không bằng trực thăng để đẩy mạnh cuộc tấn công sang bên kia biên giới.
Quân Iraq đầu hàng. Ảnh: Corbis Ngày 26/2, liên quân tái chiếm được thủ đô Kuwait và một ngày sau giải phóng toàn bộ nước này. Phần lớn các lực lượng Iraq phải đầu hàng, tháo chạy về nước hoặc bị tiêu diệt.
Ngày 28/2, Tổng thống Mỹ Bush tuyên bố ngưng chiến dịch quân sự chống Iraq. Chính quyền Saddam cũng khẳng định sẽ tuân thủ mọi nghị quyết của LHQ liên quan đến cuộc xung đột. Một thỏa thuận ngừng bắn được chính thức ký kết vào ngày 6/3/1991, đánh dấu việc Kuwait khôi phục chủ quyền hoàn toàn.
Như vậy, với ưu thế áp đảo về khí tài quân sự hiện đại cùng chiến thuật hợp lý, liên quân do Mỹ đứng đầu nhanh chóng giành chiến thắng trong cuộc chiến với Iraq chỉ sau 41 ngày. Theo các tài liệu, Mỹ và lực lượng đồng minh đã điều động khoảng 600.000 sĩ quan và binh lính, trên 4.000 xe tăng, hơn 3.700 pháo mặt đất và súng cối, khoảng 2.000 máy bay cánh cố định và trên 100 chiến hạm tham chiến. Trong đó, riêng Mỹ đóng góp tới 74% tổng số nhân lực và vũ khí.
Một căn cứ của liên quân trúng tên lửa Scud của Iraq, khiến 28 binh sỹ thiệt mạng. Ảnh: History.com Báo cáo của Lầu Năm Góc cho hay, 149 binh sĩ Mỹ đã chết trận, bao gồm cả 35 trường hợp thiệt mạng do trúng đạn lạc của quân đồng minh. Ngoài ra, Anh có 24 binh sĩ, Pháp 2 binh sĩ, và các quốc gia Ảrập có 39 binh sĩ tử trận. Số quân nhân bị thương là 776 người, trong đó có 467 binh sĩ Mỹ.
Ở phía bên kia chiến tuyến, dù chính thể của Tổng thống Saddam và tiềm lực quân đội Iraq gần như vẫn còn nguyên vẹn, nhưng theo một số thống kê, ước tính có tới 60.000 lính Iraq tử trận, bị thương hoặc bị bắt làm tù binh. Nước này cũng tổn thất khoảng 3.800 xe tăng, hơn 1.400 xe thiết giáp chở quân và xe chiến đấu bộ binh, khoảng 2.900 khẩu pháo và gần 360 máy bay cánh cố định.
Một khu dân cư ở thủ đô Baghdad, Iraq bị tàn phá sau một đợt pháo kích trả đũa của liên quân năm 1991. Ảnh: Rex Features Tuy nhiên, theo hãng thông tấn Sputnik, thiệt hại từ các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc với Iraq còn lớn hơn cả tổn thất nước này phải gánh chịu do giao tranh trực tiếp gây ra. Trong 13 năm bị áp đặt cấm vận kinh tế, Iraq ước tính đã mất tới hơn 200 tỉ USD vì xuất khẩu dầu giảm. Một số nguồn tin quả quyết, người dân nước này cũng chỉ nhận được 10% tổng số lương thực và thuốc men cần thiết để duy trì cuộc sống.
Tuấn Anh
" alt="Ngày này năm xưa: Chiến tranh Vùng Vịnh bùng nổ">Ngày này năm xưa: Chiến tranh Vùng Vịnh bùng nổ
-
Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Kuwait, 22h30 hôm nay 17/4
Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Kuwait - Cập nhật link xem trực tiếp trận U23 Việt Nam vs U23 Kuwait, thuộc trận ra quân VCK U23 châu Á 2024, 22h30 hôm nay 17/4" alt="Chuyên gia dự đoán U23 Việt Nam thắng tối thiểu U23 Kuwait">Chuyên gia dự đoán U23 Việt Nam thắng tối thiểu U23 Kuwait
-
Phùng Hề Kiều đỗ Đại học Bắc Kinh năm 17 tuổi. Để chuẩn bị cho cuộc tuyển chọn có tỉ lệ chọi lớn, anh đã phải tự học nhiều kiến thức mới. Phùng Hề Kiều học đến mức không có thời gian nghỉ ngơi.
Bởi, đây là một cuộc thi khó, chỉ dành cho những người có thành tích học tập xuất sắc hoặc những học viên cao học trở lên đăng ký tham gia. Cuộc thi yêu cầu người tham dự viết đề tài, luận án ngang bằng trình độ tiến sĩ.
21 tuổi nhận được học bổng của Đại học Harvard
Kỳ thi tuyển chọn nhân tài đưa Phùng Hề Kiều đến Đại học Harvard. Tại ngôi trường này, anh bắt đầu thực hiện niềm say mê nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình ở Mỹ, ngoài học tập và nghiên cứu, Phùng Hề Kiều còn tham gia nhiều hoạt động như biểu diễn violin, tham gia các buổi dạ hội và các hoạt động thể thao, ngoại khóa khác. Ở lĩnh vực nào, anh cũng đều hoàn thành tốt, nên được thầy cô và bạn bè yêu quý.
Sau một quá trình nỗ lực học tập, Phùng Hề Kiều nhận được tấm bằng thạc sĩ loại xuất sắc và tiếp tục học lên tiến sĩ. Trong vòng 4 năm rưỡi ở Mỹ, anh đã hoàn thành luận án tiến sĩ, khiến ai cũng phải ngỡ ngàng, thán phục. Tốt nghiệp thạc sĩ và tiến sĩ ở Đại học Harvard, Phùng Hề Kiều được các công ty lớn, nhiều trường đại học săn đón.
35 tuổi trở thành giáo sư của Đại học California
Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ ở Harvard, Phùng Hề Kiều được được mời về làm trợ giảng cho giáo sư tại Đại học California. Đến tháng 7/1995, anh chính thức trở thành giáo sư của Đại học California ở tuổi 35.
Anh là một trong những giáo sư trẻ nhất tuổi nhất trường. Thậm chí, anh còn được nhiều giáo sư đánh giá cao: “Chàng trai này có khả năng thay đổi thế giới vật lý trong tương lai”.
Trở thành giáo sư ở tuổi 35, Phùng Hề Kiều đã chứng minh được năng lực của bản thân, khiến ai nấy đều nể phục. Thậm chí, thời điểm lúc bấy giờ anh còn là tấm gương sáng cho những người đam mê, mong muốn theo đuổi con đường nghiên cứu vật lý.
Tự tử ở tuổi 35
Ngày 16/9/1995, Phùng Hề Kiều khép lại cuộc đời bằng cách nhảy từ tầng 15 của tòa chung cư xuống mặt đất. Sự ra đi đột ngột của anh khiến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tại trường không khỏi bàng hoàng.
Đến nay, vẫn chưa có ai lý giải được nguyên nhân Phùng Hề Kiều tự tử là gì. Nhiều người đồn đoán về câu chuyện, có người đưa ra giả thiết anh đã nghĩ quẩn vì tình yêu. Tuy nhiên, luận điểm này đã bị loại bỏ vì không mấy thuyết phục.
Trước đó, Phùng Hề Kiều có gặp được một cô gái Pháp hơn anh gần 10 tuổi. Sau một thời gian tìm hiểu, cả hai đã quyết định yêu nhau. Thế nhưng, Phùng Hề Kiều và bạn gái thường xuyên cãi nhau vì những mâu thuẫn trong cuộc sống khó giải quyết.
Có giả thiết lại cho rằng, Phùng Hề Kiều mắc chứng rối loạn tâm lý từ lâu cộng với việc chia tay người yêu, nên anh đã lựa chọn việc nhảy lầu để kết thúc cuộc đời.
Bạn thân của Phùng Hề Kiều cho rằng, cái chết này liên quan đến việc anh luôn mong muốn theo đuổi sự hoàn hảo: "Phùng Hề Kiều theo đuổi sự hoàn hảo. Tôi nghĩ đây có thể là lý do khiến anh ấy tự tử. Trong mắt bạn bè, anh ấy là người cầu toàn". Do đó, nhiều người cho rằng, với một người cầu toàn thì ít nhiều Phùng Hề Kiều cũng sẽ cảm thấy trầm cảm vì cuộc sống.
Sau khi Phùng Hề Kiều kết thúc cuộc đời, người ta phát hiện trên bàn làm việc của anh có một cuốn sách nói về Bill Gates: "Ông ấy trở thành người giàu nhất thế giới ở tuổi 38”. Đến lúc tự tử, là anh 35 tuổi, cho nên họ cho rằng có thể Phùng Hề Kiều tự tử do những áp lực phải trở thành người thành công.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là suy đoán và đến nay lý do thực sự thì vẫn là một bí ẩn. Không có một tài liệu hay bằng chứng nào chứng minh được nguyên nhân dẫn đến việc Phùng Hề Kiều tự tử.
An Dương
(Theo 163, Sina)
" alt="Cái chết đột ngột đầy bí ẩn của giáo sư vật lý ở tuổi 35">Cái chết đột ngột đầy bí ẩn của giáo sư vật lý ở tuổi 35
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
-
Ngày 6/1, truyền thông Trung Quốc đưa tin, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương - Ủy ban Giám sát quốc gia Trung Quốc đã thông báo điều tra ông Trần Cương, 53 tuổi, nguyên Phó thị trưởng Bắc Kinh, Bí thư đảng ủy Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Trung Quốc vì “có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật và pháp luật”. Trần Cương đã trở thành quan chức đầu tiên bị ngã ngựa năm 2019. Tuy nguyên nhân cụ thể khiến Trần Cương ngã ngựa không được công bố, nhưng theo trang Tài Tân thì việc ông ta bị điều tra có liên quan đến vụ án của nguyên Thứ trưởng An ninh Quốc gia Mã Kiến và việc giúp tỷ phú Quách Văn Quý bỏ trốn sang Mỹ hồi năm 2017.
Trần Cương khi còn tại chức. Trần Cương vốn được coi là “ngôi sao chính trị mới nổi”. Ông ta sinh năm 1966, quê tỉnh Hồ Bắc, tốt nghiệp Học viện Kiến trúc, Đại học Thanh Hoa, là kỹ sư cao cấp, giáo sư kiêm chức của Đại học Thanh Hoa. Cương là Ủy viên Trung ương dự khuyết khóa 18.
Trần Cương từng giữ các chức trợ lý Thị trưởng Liễu Châu (Quảng Tây), Chủ nhiệm Ủy ban Quy hoạch đô thị Bắc Kinh. Từ tháng 10/2007, Cương được bầu làm Phó thị trưởng Bắc Kinh phụ trách Quy hoạch đô thị và Xây dựng các công trình phục vụ Đại hội Olimpic Bắc Kinh 2010.
Năm 2012, ông ta được bầu vào Ban thường vụ thành ủy, tiếp tục giữ chức Phó thị trưởng, đến tháng 2/2017 thì thôi giữ chức Ủy viên thường vụ thành ủy, Phó thị trưởng Bắc Kinh. Tháng 3/2017, Cương được giao làm Phó văn phòng Ủy ban Xây dựng công trình “Nam thủy Bắc điều” thuộc Quốc Vụ viện. Từ tháng 4/2018, Trần Cương được chuyển tới Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Trung Quốc làm đảng ủy viên cơ quan này.
Theo Tài Tân, Trần Cương từng được coi là cán bộ trẻ nhiều triển vọng, như tốt nghiệp Đại học Thanh Hoa, chủ quản công tác quy hoạch Bắc Kinh trong thời gian dài, 40 tuổi đã là Phó thị trưởng Bắc Kinh, đứng thứ 2 trong số 9 Phó thị trưởng, năm 2012 được bầu làm Ủy viên dự khuyết trung ương.
Thực ra, vào năm 2017, khi Trần Cương bị mất chức Ủy viên thường vụ thành ủy, Phó thị trưởng Bắc Kinh để đi giữ chức vụ “ngồi chơi xơi nước” ở Văn phòng Ủy ban Xây dựng công trình “Nam thủy Bắc điều”, dư luận đã đồn đoán ông ta bị thất sủng sau khi bị Ủy ban Kiểm tra kỷ luật “gặp nói chuyện để phối hợp điều tra” vụ án Mã Kiến.
Có nguồn tin cho biết, Trần Cương chủ quản quy hoạch, xây dựng đô thị Bắc Kinh quyền lực lớn, đã nhận hối lộ số tiền cực khủng của các nhà thầu, công ty địa ốc. Những kẻ đưa hối lộ đã chuyển tiền cho vợ Trần Cương. Bà này đã sớm di cư sang Canada và đã trở thành công dân nước này.
Ngày 27/12/2018, Mã Kiến bị Tòa án Đại Liên tuyên phạt án tù chung thân, và chỉ 10 ngày sau đến lượt Trần Cương "ngã ngựa".
Trần Cương là “Hổ” thứ 3 của Bắc Kinh bị quật ngã. Tháng 11/2015, Phó thị trưởng Lã Tích Văn bị điều tra, tháng 2/2017 phải nhận án tù 13 năm vì tội nhận hối lộ. Ngày 15/9/2018, Phó chủ tịch Chính Hiệp thành phố Bắc Kinh Lý Sĩ Tường bị điều tra. Trước khi chuyển sang tổ chức Chính Hiệp năm 2017, Tường đã có 11 năm là Ủy viên thường vụ thành ủy.
Ngô Tuyết
" alt="Lộ mặt quan tham TQ bị 'hạ gục' ngay đầu năm">Lộ mặt quan tham TQ bị 'hạ gục' ngay đầu năm