您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Stoke vs Ipswich, 22h00 ngày 1/1
Thế giới88人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 01/01/2024 07:50 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Thế giớiHoàng Ngọc - 17/01/2025 05:05 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Bà Bích 'Hương vị tình thân' rạng rỡ sánh vai chồng trên thảm đỏ LHP Tokyo
Thế giớiĐoàn phim "Tro tàn rực rỡ" xuất hiện rạng ngời trên thảm đỏ khai mạc LHP quốc tế Tokyo lần thứ 35. Đây là bộ phim Việt Nam đầu tiên được đề cử tại hạng mục chính thức tại LHP quốc tế Tokyo. Đại diện Việt Nam sẽ tranh giải với 14 tác phẩm khác đến từ các quốc gia Nhật Bản, Chile, Kazakhstan, Macedonia, Iran, Lebanon… ">...
【Thế giới】
阅读更多Trường ĐH hoãn lịch thi vì U23 Việt Nam đá chung kết
Thế giới- Trường ĐH Hoa Sen (TP.HCM) đã thông báo dời lịch thi viết môn Anh văn giao tiếp quốc tế dự kiến diễn ra chiều ngày 27/1 sang ngày 29/1, vì trùng với thời gian đội tuyển U23 Việt Nam đá trận chung kết. Thông báo này được đưa ra trên trang cộng đồng của Trường ĐH Hoa Sen như sau:
Vượt qua U23 Qatar ở loạt sút luân lưu 11m đầy kịch tính, đội tuyển U23 Việt Nam đã xuất sắc giành tấm vé tham dự trận chung kết bóng đá U23 Châu Á giữa đội tuyển U23 Việt Nam với U23 Uzbekistan.
Sinh viên tại TP.HCM cuồng nhiệt vì U23 Việt Nam Để tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên và nhân viên được theo dõi đội tuyển U23 Việt Nam thi đấu, Trường ĐH Hoa Sen sẽ tiếp tục tổ chức tường thuật trực tiếp trận Chung kết giải U23 châu Á 2018 tại hội trường và sảnh chính ở các cơ sở của nhà trường.
Ngày 24/1, trường cũng đã ra thông báo số 15/TB-ĐT về việc đổi buổi thi chiều thứ 7, ngày 27/1 sang một ngày khác để sinh viên có thể theo dõi và đồng hành cùng đội tuyển U23 Việt Nam trong trận tranh tài lịch sử của bóng đá nước nhà.
Riêng các sinh viên có danh sách dự thi các ca thi buổi sáng ngày 27/1 thực hiện dự thi bình thường.
Phòng Đào tạo Trường ĐH Hoa Sen thông báo về việc dời lịch thi viết môn Anh văn từ chiều 27/1 sang ngày 29/1 để sinh viên nắm.
Thông báo đổi lịch thi của Trường ĐH Hoa Sen Hiện tại, để tạo cơ hội cho sinh xem trận chung kết U23 Việt Nam với U23 Uzbekistan vào chiều 27/1 tới, nhiều trường ĐH tại TP.HCM đã cho lắp đặt máy chiếu, màn hình led tại sân trường, hội trường để sinh viên xem bóng đá.
Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) vừa có thông báo cho phép các sinh viên nghỉ học để xem và cổ vũ trận chung kết giữa đội tuyển U23 Việt Nam và Uzbekistan tại giải bóng đá U23 Châu Á diễn ra vào ngày 27/1 tới.
Cụ thể, thông báo gửi các đơn vị trong trường và các giảng viên, sinh viên nêu rõ để ủng hộ và cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam đá trận chung kết, ban giám hiệu cho phép tất cả các sinh viên được nghỉ học trong khoảng thời gian từ 15h đến 21h ngày 27/1.
{Nhà trường cũng giao các đơn vị liên quan tổ chức bố trí cho sinh viên và giảng viên xem trận chung kết tại sân trường. Cùng đó bố trí lịch dạy và học bù vào ngày phù hợp.
Trường cũng lưu ý các sinh viên, cán bộ, giảng viên và nhân viên trường đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự, có ý thức bảo vệ tài sản, môi trường và con người trước, trong và sau trận chung kết.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Nguyễn Ngọc Ánh, giảng viên Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) cho biết để tạo bầu không khí náo nhiệt, các sinh viên cũng chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cổ động. “Việc này tôi nghĩ cũng hợp lý ở nhiều khía cạnh và thật là nếu có đi học thì sinh viên cũng khó mà chịu nổi và lén theo dõi bằng điện thoại thôi. Các giảng viên như chúng tôi cũng muốn được theo dõi và hòa mình vào không khí sôi động cho trận đấu lịch sử này”, thầy Ánh nói.
Tuệ Minh - Thanh Hùng
"Chế" công văn Bộ Giáo dục cho nghỉ học xem U23 VN
Bộ GD-ĐT vừa cảnh báo về việc giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học xem U23 Việt Nam.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Tiểu Vy, Đỗ Mỹ Linh, Kiều Loan rạng rỡ bên Quang Hải, Đặng Văn Lâm
- Thông tin chi tiết về tuyển sinh các trường quân đội năm 2018
- Ngắm nữ cổ động viên Nga xinh đẹp nhưng khét tiếng tại World Cup 2018
- Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- Diễn viên 'Thần bài' qua đời ở tuổi 88 vì ung thư bàng quang
最新文章
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
-
Máy tính lượng tử của IBM. Ảnh: IBM.
Cuối năm ngoái, IBM đã giành kỷ lục về máy tính lượng tử lớn nhất với bộ xử lý 433 bit lượng tử, hay qubit, đơn vị của quá trình xử lý thông tin lượng tử. Tại hội nghị thượng đỉnh G7, công ty này công bố tham vọng lớn hơn: hoàn thành máy tính 100.000 qubit trong vòng 10 năm tới.
IBM cho biết sẽ dành 100 triệu USD để tạo ra siêu máy tính có khả năng giải quyết các bài toán mà không siêu máy tính nào có thể giải được. Ý tưởng của IBM là sẽ dùng máy tính 100.000 qubit này, kết hợp với các siêu máy tính tốt nhất để tạo ra các loại thuốc mới, phân bón mới, hợp chất pin mới và hàng loạt ứng dụng khác.
Điện toán lượng tử xử lý thông tin dựa trên việc khai thác các tính chất của các hạt cơ bản. Electron, nguyên tử và phân tử nhỏ có thể tồn tại ở nhiều trạng thái năng lượng cùng một lúc, được gọi là nguyên lý chồng chập, và trạng thái của các hạt có thể liên kết với nhau. Mỗi qubit có thể tồn tại cùng lúc các trạng thái 0 và 1, thay vì 0 hoặc 1 như bit máy tính thông thường, nhờ đó có thể thực hiện nhiều phép tính cùng lúc.
Máy tính lượng tử hàng triệu qubit
Dù hứa hẹn, cho đến nay máy tính lượng tử vẫn chưa thực hiện được bất kỳ điều gì hữu ích mà siêu máy tính thông thường không thể làm được. Nguyên nhân là chúng không có đủ qubit và các hệ thống tính toán lượng tử dễ bị gián đoạn bởi những nhiễu loạn nhỏ, gọi là tiếng ồn.
Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng các hệ thống tính toán lượng tử sẽ phải mở rộng quy mô đáng kể, để chúng có thể dành một phần lớn qubit để sửa lỗi do tiếng ồn gây ra.
Do đó, chỉ riêng số lượng qubit không thể hiện khả năng của một máy tính lượng tử. Còn cần đến các chi tiết cụ thể về cách qubit được chế tạo, khả năng sửa lỗi do tiếng ồn và khả năng vận hành trong thực tế.
Google cho biết sẽ phát triển máy tính lượng tử hàng triệu qubit trong thập kỷ này. Ảnh: Reuters.
IBM không phải công ty duy nhất đặt mục tiêu lớn. Google cho biết họ muốn tạo ra máy tính lượng tử một triệu qubit vào cuối thập kỷ này, trong đó chỉ 10.000 qubit dùng để tính toán và số còn lại để sửa lỗi.
IonQ đang đặt mục tiêu có 1.024 “qubit logic”, mỗi qubit logic tạo thành từ một mạch sửa lỗi gồm 13 qubit vật lý, vào năm 2028. PsiQuantum, giống như Google, cũng đang hướng tới xây dựng một máy tính lượng tử triệu qubit, nhưng không tiết lộ các mốc thời gian hoặc cấu hình sửa lỗi.
Không có gì đảm bảo thành công
Các qubit của IBM hiện được tạo thành từ các vòng kim loại siêu dẫn, giống như các nguyên tử khi hoạt động ở nhiệt độ millikelvin, chỉ lớn hơn một chút so với nhiệt độ không tuyệt đối hay -273 độ C. IBM cho biết qubit dạng này chỉ có thể mở rộng tối đa đến 5.000 qubit với công nghệ hiện tại, không đủ lớn để mang lại nhiều lợi ích tính toán.
Hiện tại, mỗi qubit siêu dẫn của IBM cần khoảng 65 watt để hoạt động. Với 100.000 qubit, sẽ cần một nhà máy điện hạt nhân cung cấp năng lượng và hàng tỷ USD để phát triển máy tính. Jay Gambetta, Phó chủ tịch bộ phận tính tóa lượng tử của IBM, cho biết công ty dự định sử dụng công nghệ “chất bán dẫn oxit kim loại bổ sung” (CMOS) có thể được lắp đặt bên cạnh các qubit để vận hành chúng chỉ với công suất hàng chục milliwatt.
CMOS vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm và các công nghệ cần thiết cho siêu máy tính lượng tử vẫn chưa tồn tại, Gambetta thừa nhận.
Không có gì đảm bảo rằng 100 triệu USD dành cho dự án này sẽ đủ để tạo ra máy tính 100.000 qubit. “Chắc chắn là có rủi ro,” Gambetta nói.
“Đây sẽ không phải là một hành trình hoàn toàn suôn sẻ", Joe Fitzsimons, Giám đốc điều hành của Horizon Quantum, một nhà phát triển phần mềm lượng tử có trụ sở tại Singapore, nhận định tương tự.
Theo Fitzsimons, kế hoạch của IBM có vẻ hợp lý, mặc dù còn nhiều rào cản tiềm ẩn. “Ở quy mô này, sẽ rất khó để phát triển các hệ thống điều khiển có thể vận hành một số lượng lớn qubit như vậy một cách hiệu quả", chuyên gia cho biết.
Những nhà khoa học tiên phong
"Những nhà khoa học tiên phong" là một cuốn sách thú vị về lịch sử của những phát minh nổi tiếng. Để có được những đóng góp vĩ đại cho nhân loại, các nhà khoa học nổi tiếng đã làm việc với lòng say mê và tinh thần học hỏi không ngừng.
" alt="Chiếc máy tính mạnh nhất thế giới">Chiếc máy tính mạnh nhất thế giới
-
Từ sớm chiều 21/10, Bình An và Phương Nga đã tổ chức một bữa tiệc riêng tư gặp gỡ gia đình và những người bạn cực kì thân thiết trước giờ G. Phương Nga rơi nước mắt bên Bình An trong tiệc cưới riêng tư với gia đình" alt="Dàn sao Việt đông đảo tới dự đám cưới Bình an, Phương Nga">Dàn sao Việt đông đảo tới dự đám cưới Bình an, Phương Nga
-
Đại học Oxford (Anh) ĐH Oxford ĐH Oxford có truyền thống lâu đời trong đào tạo Y, Dược. Các ngành nổi tiếng ở trường gồm Hóa sinh (Phân tử và Tế bào), Sinh học, Khoa học Y sinh và Y khoa. Mỗi năm khoảng 150 sinh viên được nhận vào khóa học ngành y và Oxford có hai chương trình chính là Cử nhân y khoa và Giải phẫu học.
Một trong những giải Nobel của trường có tác động mạnh đến nền y khoa toàn cầu là giải Nobel vào năm 1945 của Sir Howard Florey W, Sir Ernst Chain và Sir Alexander Fleming cho việc “khám phá ra penicillin và tác dụng chữa bệnh của nó cho các bệnh truyền nhiễm”.
Trường Y Harvard (Mỹ)
Trường Y Harvard Trực thuộc Đại học Harvard và nổi tiếng là trường đào tạo Y khoa top đầu thế giới, đây sản sinh ra các nhà lãnh đạo chiến lược có ảnh hưởng quốc tế trong lĩnh vực y khoa.
Không giống như hầu hết các trường y tế hàng đầu khác, Trường Y Harvard có thỏa thuận liên kết với 15 bệnh viện và viện nghiên cứu có uy tín nhất trên thế giới. Hơn 10.000 bác sĩ và nhà khoa học hợp tác với trường để đào tạo sinh viên. Trường không chỉ dạy thực hành y học mà còn mở ra cơ hội cho sinh viên nghiên cứu phát triển những kỹ thuật y học thế giới.
Đã từng có 9 người đạt giải Nobel Y học khi đang làm việc tại đây.
Đại học Y khoa Stanford (Mỹ)
Đại học Y khoa Stanford Ngành Y của Đại học Stanford được đánh giá cao với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu.
Trường đào tạo đầy đủ các ngành nhóm Y, Dược gồm: Y khoa, Vi sinh và miễn dịch học, Thần kinh học, Phẫu thuật thần kinh, Sản phụ khoa, Sinh học phân tử và tế bào, Nhãn khoa, Phẫu thuật chỉnh hình, Tai - Mũi -Họng, Nhi, Tâm thần học và Khoa học hành vi… Đã có 8 người giành giải thưởng Nobel trong 6 thập kỷ qua.
Đại học Cambridge (Anh)
Đại học Cambridge Ở vị trí số 4 là trường Đại học Cambridge danh giá với điều kiện vào trường khắt khe, cung cấp 2 khóa là Khóa Tiêu chuẩn và Khóa Sau đại học.
Các kỳ học tại trường chỉ kéo dài 8 tuần, ngắn hơn nhiều so với hầu hết các trường đại học và có khối lượng công việc gấp đôi so với các bằng cấp y khoa khác.
Sĩ số lớp của Cambridge thường rất nhỏ, giao động khoảng 20 sinh viên. Ở các lớp tài năng của Cambridge chỉ có 3-4 sinh viên, thậm chí là học 1-1 với giảng viên.
Viện Công nghệ Massachusetts MIT (Mỹ)
Viện Công nghệ Massachusetts Mặc dù không có trường y khoa riêng, MIT điều hành chương trình MD-PhD chung phổ biến với Trường Y Harvard (HMS), và cũng cung cấp chương trình Harvard - MIT về Khoa học và Công nghệ Y tế (HST), kết hợp cùng với các bệnh viện trong khu vực Boston, tích hợp khoa học, y học và kỹ thuật để giải quyết các vấn đề về sức khỏe con người.
Các ngành liên quan đến Y, Dược của trường gồm Công nghệ Sinh học, Công nghệ Hóa học, Khoa học và Kỹ thuật y tế, Sinh học.
Trường Y khoa Yale - Đại học Yale (Mỹ)
Trường Y khoa Yale Trường được thành lập vào năm 1810 và chịu trách nhiệm về những cải tiến y tế như chụp X-quang đầu tiên được thực hiện ở Mỹ, sử dụng thành công penicillin đầu tiên trong nước và sử dụng hóa trị liệu ung thư đầu tiên.
Trường Y khoa Yale không được cho điểm hoặc xếp hạng cùng các bạn cùng lớp trong 2 năm học đầu, các kỳ thi được giữ bí mật và việc giảng dạy được thực hiện thông qua các cuộc hội thảo và các lớp học nhỏ.
Trường Y khoa Pritzker - Đại học Chicago (Mỹ)
Trường Y khoa Pritzker Trường Y khoa Pritzker khai giảng khóa đầu tiên vào năm 1927. Trường cung cấp chương trình giảng dạy sáng tạo và sử dụng mô phỏng y khoa tiên tiến, cấp bằng Tiến sĩ Y khoa toàn thời gian, các chương trình liên kết, giáo dục y khoa sau đại học và giáo dục y tế liên tục.
Tỷ lệ chấp nhận của trường Y chỉ là 1,46%, rất khó để vào.
Vagelos College of Physicians and Surgeons VP&S - Đại học Columbia (Mỹ)
Vagelos College of Physicians and Surgeons VP&S VP&S là một trong những cơ sở y tế học thuật lâu đời nhất và nổi tiếng nhất trong nước. Năm 2018, VP&S trở thành trường y khoa đầu tiên áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính đảm bảo tốt nghiệp cho sinh viên của mình nhờ vào quỹ tài trợ của Tiến sĩ P. Roy và Diana Vagelos. Bệnh viện NewYork-Presbyterian là bệnh viện giảng dạy chính của trường.
Khoa Y Dược - Cao đẳng Hoàng gia London
Khoa Y Dược - Cao đẳng Hoàng Gia London Là 1 phần nổi tiếng tại Cao đẳng Hoàng Gia London, chương trình học của khoa kéo dài trong 6 năm với 2 năm đầu học các kiến thức căn bản và chính thức thực tập tại bệnh viện từ năm 3.
Khoa tự hào khi có 14 người đoạt giải Nobel trong số các cựu sinh viên của trường, bao gồm cả Alexander Fleming, người đã phát hiện ra penicillin, cũng như ba người đạt Huy chương Fields.
Sinh viên có cơ hội tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu của riêng mình thông qua Chương trình Cơ hội Nghiên cứu Đại học (UROP) danh giá.
Đại học Johns Hopkins (Mỹ)
Đại học Johns Hopkins Đại học Johns Hopkins là trường đại học nghiên cứu đầu tiên được thành lập ở Hoa Kỳ (1876), và Trường Y được thành lập năm 1893. Trường có các cựu sinh viên nổi tiếng bao gồm người phụ nữ tiên phong trong khoa học y khoa Florence R. Sabin; Denton Cooley - bác sĩ phẫu thuật đã thực hiện ca cấy ghép đầu tiên của một trái tim nhân tạo toàn phần) và Walter Dandy - được coi là một trong những người cha sáng lập của phẫu thuật thần kinh.
Từ khi thành lập đến nay, trường đã giành được tổng cộng 19 giải Nobel về y học. Cạnh khu giảng dạy là bệnh viện Johns Hopkins, sinh viên có cơ hội được học tập, thực hành tay nghề tại các bệnh viện trực thuộc và trung tâm y tế khác.
Doãn Hùngtổng hợp
Cô gái Việt đỗ học bổng bác sĩ toàn phần ở Johns Hopkins
Trịnh Mai Chi (1998) tốt nghiệp xuất sắc ngành Hoá sinh, ĐH Wellesley College. Với thành tích học tập cao, kinh nghiệm nghiên cứu ấn tượng, cô vừa giành học bổng toàn phần học bác sĩ tại Johns Hopkins - Trường Y khoa hàng đầu thế giới.
" alt="Top 10 trường đại học đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới">Top 10 trường đại học đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới
-
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
-
- Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, qua kiểm tra cho thấy, vẫn còn một số trường đại học chưa đảm bảo yêu cầu về năng lực đào tạo. Bộ cho biết sẽ kiên quyết giảm chỉ tiêu tuyển sinh với các trường ĐH không đảm bảo yêu cầu về năng lực đào tạo. Từ ngày 3-18/5, các đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã tiến hành kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế tại một số cơ sở đào tạo nhằm kiểm soát các nội dung thông tin đã kê khai và xác định điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế.
Chấm thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Lê Văn Qua kiểm tra cho thấy, vẫn còn một số trường đại học chưa đảm bảo yêu cầu về năng lực đào tạo.
Kiểm tra tỷ lệ về diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học/sinh viên theo quy mô dự kiến năm 2018 cho thấy, còn nhiều trường chưa đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT (quy định là 2,8 m2/sinh viên).
Cụ thể, như Trường ĐH Tài chính - Marketing (diện tích sàn xây dựng/ sinh viên đạt 2,35 m2/SV); Trường ĐH Phan Châu Trinh (diện tích sàn xây dựng/ sinh viên đạt 2,3 m2/SV); Trường ĐH Tài chính – Ngân hàng Hà Nội (diện tích sàn xây dựng/sinh viên đạt 0,97 m2/SV).
Trên cơ sở xác định số lượng giảng viên quy đổi của từng khối ngành và đối chiếu với quy mô sinh viên dự kiến năm 2018 mà các trường đã kê khai, các đoàn kiểm tra đã xác định được điều kiện đảm bảo về tỷ lệ sinh viên trên giảng viên theo khối ngành của từng trường. Qua kiểm tra, có một số trường chưa đảm bảo yêu cầu về tỷ lệ sinh viên/giảng viên đối với một số khối ngành đào tạo.
Trường ĐH Võ Trường Toản có 3 khối ngành là Khối ngành III, VI và VII; trong đó có Khối ngành VI tỷ lệ sinh viên/ giảng viên là 15,83 (quy định là 15).
Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai có 5 khối ngành (chưa đào tạo khối ngành I và II); trong đó có Khối ngành VI tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 15,62 (quy định là 15); Khối ngành VII tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 28,81 (quy định là 25).
Trường ĐH Phạm Văn Đồng có 3 khối ngành là Khối ngành I, V và VII; trong đó có Khối ngành VII tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 26,1 (quy định là 25).
Trường ĐH Thành Đô có 4 khối ngành là Khối ngành III, V, VI và VII nhưng cả 4 khối ngành quy mô đào tạo dự kiến năm 2018 không đáp ứng quy định về năng lực đào tạo tính theo giảng viên quy đổi (tỷ lệ sinh viên/ giảng viên của Khối ngành III là 37,30 - quy định là 25; Khối ngành V là 31,03 - quy định là 20; Khối ngành VI là 16,27 - quy định là 15; Khối ngành VII là 25,82 - quy định là 25).
Trường ĐH Duy Tân có 4 khối ngành là Khối ngành III, V, VI và VII; trong đó có Khối ngành VI tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 16,32 (quy định là 15) và Khối ngành VII tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 28,76 (quy định là 25).
Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng có 4 khối ngành là Khối ngành II, III, V và VII; trong đó Khối ngành II có tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 23,05 (quy định là 10); Khối ngành VII tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 31 (quy định là 25).
Nếu không đáp ứng, yêu cầu giảm chỉ tiêu tuyển sinh
Với những trường chưa đảm bảo quy định về diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, Bộ GD-ĐT yêu cầu trường phải đảm bảo có đủ diện tích hoặc giảm chỉ tiêu tuyển sinh năm 2018.
Với những trường có khối ngành chưa đáp ứng về tỷ lệ sinh viên/giảng viên, Bộ yêu cầu các trường tuyển dụng bổ sung giảng viên hoặc giảm chỉ tiêu tuyển sinh năm 2018 để đảm bảo năng lực đào tạo theo quy định.
Trong thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục kiểm tra việc công khai điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở đào tạo; theo dõi, hậu kiểm và tổ chức thanh tra (nếu thấy cần thiết) đối với những cơ sở đào tạo không đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết sẽ giám sát chặt chẽ quá trình tuyển sinh và đào tạo của các trường, xử lý vi phạm nghiêm minh theo đúng quy định.
Thanh Hùng
Nhiều trường đại học khuyết hiệu trưởng
Một số trường đại học hiện nay đang khuyết vị trí hiệu trưởng do người cũ đã hết tuổi quản lý nhưng chưa bổ nhiệm người mới. Thời gian khuyết này kéo dài gần cả năm nay.
" alt="Hàng loạt trường đại học chưa đảm bảo yêu cầu về năng lực đào tạo">Hàng loạt trường đại học chưa đảm bảo yêu cầu về năng lực đào tạo