Kinh doanh

Hà Nội rộn ràng đón Đại lễ Phật đản

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 03:14:28 我要评论(0)

Nhiều hoạt động diễn ra ở các ngôi chùa tại Thủ đô để đón mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2557.TIN BÀtin tức 24htin tức 24h、、

Nhiều hoạt động diễn ra ở các ngôi chùa tại Thủ đô để đón mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2557.

TIN BÀI KHÁC

àNộirộnràngđónĐạilễPhậtđảtin tức 24hMột không gian Ý giữa lòng Hà Nội

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bà Phạm Khánh Phong Lan tại Hội nghị tổng kết hoạt động 6 năm của Ban Quản lý ATTP 6.

Về giám sát chất lượng, tỷ lệ lấy mẫu xét nghiệm tăng hơn trước nhưng con số vi phạm giảm. Trong 6 năm, đơn vị này đã thanh kiểm tra gần 327.600 cơ sở, phát hiện gần 37.000 cơ sở vi phạm (tỷ lệ 11,3%), xử phạt gần 153,1 tỷ đồng. Số tiền phạt trong mỗi vụ việc tăng cao hơn, trung bình 20 triệu/vụ việc, cao gấp 4 lần so với trước khi Ban Quản lý an toàn thực phẩm chưa ra đời.

Bên cạnh chống thực phẩm bẩn, Ban quản lý cũng tập trung "xây" thực phẩm sạch. Trong 6 năm, đơn vị này đã ký kết với 2.319 chuỗi thực phẩm an toàn tại 22 tỉnh, thành, đạt tiêu chí của GlobalGap, VietGap, ISO, HACCP…

Bà Lan cho hay, 80-90% thực phẩm của thành phố đều nhập từ các tỉnh thành, do đó, việc kiểm soát từ nguồn có thể đảm bảo cho bữa ăn của người dân TP.HCM.

Tuy nhiên, bà Lan cũng thẳng thắn, những vụ ngộ độc thực phẩm được ghi nhận là cấp tính, do nhiễm vi sinh. Nếu thực phẩm nhiễm độc hóa chất, chất cấm lại là vấn đề sức khỏe của cộng đồng mà 5,10 năm sau mới bộc lộ.

Việc nuôi trồng nông sản còn nhiều tồn tại, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ít hơn trước đây nhưng vẫn nhiều, chưa thể phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn còn rất nhiều công việc phải thực hiện để bảo vệ sức khỏe người dân thành phố về lâu dài.

Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM được thành lập 2016, thí điểm đầu tiên trong cả nước, hoạt động trong 6 năm qua. Vướng mắc lớn nhất là cơ sở pháp lý do đây mới là mô hình thí điểm. 

“Thành lập Ban không phải là cây đũa thần giải quyết được toàn bộ vấn đề an toàn thực phẩm nhưng thống nhất được lực lượng và triển khai nhiệm vụ, không manh mún, lẻ tẻ. 

Chúng ta đã có thời gian thí điểm, chính sách thử nghiệm, chúng tôi mong Ban quản lý An toàn thực phẩm sớm trở thành mô hình chính thức sau những kết quả đã đạt được”, bà Phạm Khánh Phong Lan bày tỏ. 

Nguy cơ mất an toàn thực phẩm đến từ ô nhiễm vi sinhCác chuyên gia thông tin, phân tích các mẫu thịt lợn thu thập từ 3 địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu của các dự án, kết quả cho thấy thịt lợn nhiễm vi khuẩn Salmonella ở mức cao." alt="Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn" width="90" height="59"/>

Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn

{keywords}Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thành lập ngày 28/8/2018 và được kiện toàn, bổ sung thêm nhiệm vụ, thành viên từ ngày 26/5/2020 (Ảnh: Chinhphu.vn)

Quyết định 414 ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban ký ngày 21/10. Quyết định này thay thế cho các quyết định 336/2018 và 209/2019 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.

Quy định về nguyên tắc, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc và quan hệ công tác của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quy chế hoạt động mới ban hành được áp dụng với các thành viên Ủy ban và Tổ công tác giúp việc Ủy ban.

Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử làm việc theo nguyên tắc dân chủ, công khai và do Chủ tịch Ủy ban quyết định. Ủy ban và thành viên Ủy ban không làm thay chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.

Đề cao trách nhiệm cá nhân của các thành viên trong hoạt động của Ủy ban và thực hiện chức trách, nhiệm vụ được phân công; giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm được phân công, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật và quy định của Quy chế.

Các thành viên Ủy ban chủ động giải quyết công việc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.

Hoạt động của Ủy ban cũng bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Về chế độ làm việc, Quy chế quy định, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử định kỳ họp một quý một lần. Ủy ban có thể họp đột xuất theo triệu tập của Chủ tịch. Thành phần tham dự cuộc họp do người chủ trì cuộc họp quyết định.

Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử triệu tập cuộc họp mở rộng có sự tham gia của người đứng đầu cơ quan chủ trì thực hiện chiến lược, chương trình, đề án, dự án có liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và một số chuyên gia, nhà khoa học có liên quan.

Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử họp định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Tổ công tác.

Đặc biệt, cùng với việc bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, Quy chế mới cũng bổ sung trách nhiệm của 2 Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Cụ thể, theo Quy chế, Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai phát triển thương mại điện tử và kinh tế số.

Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai thúc đẩy phát triển đô thị thông minh.

Trước đó, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo đó, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung thêm các nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số và kinh tế số. Đồng thời, Ủy ban cũng có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng. 

Vân Anh

Thời gian vừa qua, một số tỉnh, thành phố đã kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 701 để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, đó là các địa phương: Bến Tre, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Hà Nam, Ninh Thuận, Thừa Thiên Huế, Lạng Sơn, Long An, Quảng Trị, Bắc Giang, Khánh Hòa." alt="Ban hành Quy chế hoạt động mới của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử" width="90" height="59"/>

Ban hành Quy chế hoạt động mới của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử