您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Iraq, 16h00 ngày 6/6
NEWS2025-01-27 13:09:42【Nhận định】8人已围观
简介èophạtgócIndonesiavsIraqhngàket bong da Hồng Quân - 05/06/2024 09:29 ket bong daket bong da、、
很赞哦!(65)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Gần 167 nghìn học sinh tiểu học tham gia ‘Em vẽ ước mơ của em’
- Vẻ đẹp nóng bỏng, cuộc sống xa hoa của siêu mẫu 19 tuổi thi Hoa hậu Hoàn vũ
- Điểm sàn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2024
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- 17/3 mở bán khu đô thị cao cấp VCI Mountain View
- Top 10 Miss Grand International 2023 thăm văn phòng Chicilon Media
- NSND Xuân Bắc: Từ Núi 'Sóng ở đáy sông' tới Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Đại sứ Knapper nhìn lại thành tựu quan hệ Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
Dàn thí sinh Miss Grand International 2023 tại KOBI Onsen Resort Hue Ngay từ khi đặt chân tới Huế, các thí sinh đã bất ngờ bởi cảnh quan thơ mộng, các dịch vụ nghỉ dưỡng chất lượng và sự nồng hậu của đội ngũ nhân viên nơi đây.
Tiếp đó, các thí sinh đã cùng nhau khám phá ngôi nhà chung tiện nghi, rộng rãi, có đầy đủ các khu vực chức năng và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp độc đáo tại KOBI Onsen Resort Hue.
Ngoài các hoạt động từ BTC Miss Grand International 2023, hơn 70 người đẹp còn nhận được món quà tặng đặc biệt từ đơn vị đăng cai tổ chức: trực tiếp trải nghiệm các dịch vụ cân bằng “mỹ” (sắc đẹp) - “an” (sức khỏe) bao gồm: tắm onsen 9 bước chuẩn Nhật; xông hơi ganban; tắm bùn khoáng, xông Iki và chuông xoay Himalaya…
Các dịch vụ này là điểm đặc biệt tại KOBI Onsen Resort Hue. Trong đó, tắm onsen là dịch vụ nhận được rất nhiều lời khen của du khách bởi thực hiện theo đúng quy trình 9 bước chuẩn Nhật, kết hợp cùng nguồn khoáng nóng giàu lưu huỳnh, giúp xoa dịu những vùng mỏi nhức của cơ thể, tiếp thêm năng lượng, phục hồi thể chất và tinh thần…
Đại diện KOBI Onsen Resort Hue bày tỏ: “Món quà này không chỉ thể hiện sự quan tâm từ phía KOBI Onsen Resort Hue đối với sức khỏe của các thí sinh mà còn giúp họ giải tỏa sự lo lắng, mệt mỏi sau nhiều ngày hoạt động liên tục, tham gia các phần thi, sự kiện… của Miss Grand International 2023”.
Sau khi trải nghiệm các dịch vụ tại KOBI Onsen Resort Hue, các thí sinh của Miss Grand International 2023 bày tỏ sự vô cùng thích thú với tắm Onsen giúp cơ thể được tái tạo năng lượng, xông Iki và chuông xoay Himalaya lại hỗ trợ thải độc, lưu thông khí huyết, giúp tinh thần thoải mái.
Bên cạnh đó, KOBI Onsen Resort Hue chiếm cảm tình của các thí sinh bởi sự dễ thương, mến khách. Đội ngũ nhân viên luôn phục vụ tận tâm với nụ cười luôn nở trên môi.
Hoa hậu Lê Hoàng Phương - đại diện Việt Nam tham gia Miss Grand International 2023 cho biết, dù tham gia cuộc thi với vai trò chủ nhà nhưng cô vẫn không khỏi bất ngờ với hành trình tại KOBI Onsen Resort Hue với sự chuyên nghiệp, tận tâm của đội ngũ nhân viên, các dịch vụ chuyên nghiệp. Nàng hậu cho biết, sau khi kết thúc hành trình tại Miss Grand International 2023, cô sẽ cố gắng sắp xếp thời gian để đưa gia đình tới trải nghiệm dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại KOBI Onsen Resort Hue.
KOBI Onsen Resort Hue
Địa chỉ: Mỹ An, Phú Dương, TP Huế
Fanpage: https://www.facebook.com/kobionsenresorthue
Tiktok: https://www.tiktok.com/@kobionsenresorthue
Website: http://kobionsenresorthue.com
Hotline: (+84) 234 730 9888
Vĩnh Phú
">Thí sinh Miss Grand International tắm onsen chuẩn Nhật ở Huế
- Dự án “Robot điều khiển từ xa cho khu cách ly” của một nhóm sinh viên mới đây đã được trao giải Nhất trong cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học thành phố Đà Nẵng năm 2021”.
Chủ nhân của sản phẩm là Phan Thị Mai, Nguyễn Văn Thuần và Nguyễn Đắc Quy (đều là sinh viên khoa Điện - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng). Cả 3 cùng trăn trở khi số ca nhiễm Covid-19 tại địa phương liên tục tăng và trong quá trình thực hiện dự án, 1 thành viên của đội đã phải đi cách ly vì là F0. Điều đó thôi thúc nhóm tạo ra sản phẩm giúp giảm thiểu tiếp xúc giữa nhân viên y tế và người bệnh, đồng thời tránh lây nhiễm chéo trong khu cách ly.
Robot có nhiệm vụ mang thức ăn, đồ dùng cá nhân, thuốc men và các dụng cụ khác đến tận giường người bệnh. Theo nhóm nghiên cứu, robot có chức năng điều khiển (điều khiển bằng tay hoặc điều khiển qua ứng dụng trên điện thoại di động), giám sát từ xa thông qua WiFi, hỗ trợ camera và loa để theo dõi hình ảnh và phát thanh từ xa giúp bác sỹ giao tiếp với bệnh nhân. Robot còn có các cảm biến phát hiện vật cản ở xung quanh để tránh va chạm và thời gian hoạt động dài (tối thiểu khoảng 12h liên tục sau mỗi lần sạc đầy ắc-quy).
“Robot có thể hoạt động cả ngày chỉ với 1 lần sạc qua đêm” – Mai nói.
Ngoài ra, robot có thể di chuyển lên dốc với độ cao tối đa 30 độ và trọng tải lên tới 90kg - điều mà nhóm nghiên cứu nhận thấy các robot trên thị trường ít làm được.
Bản vẽ robot cho khu cách ly vừa giành giải Nhất cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học TP. Đà Nẵng Phan Thị Mai - trưởng nhóm cho biết, mình và đồng đội đã mất gần 8 tháng để cho ra sản phẩm. Do diễn biến dịch bệnh phức tạp nên việc mua linh kiện và các nguyên liệu tương đối khó khăn. Khi các cửa hiệu đóng cửa, cả nhóm phải chạy đôn chạy đáo tìm kiếm ở nhiều nơi khác nhau, thậm chí có linh kiện phải đặt và nhập từ nước ngoài nên chi phí không hề rẻ. Trong khi đó, kinh phí của toàn bộ dự án là do các thành viên tự trang trải.
“Khó khăn lớn nhất là mua inox làm khung cho robot. Các cửa hàng đều dừng hoạt động nên chúng em phải đi góp nhặt từng tí một, rồi gò, hàn lại với nhau” - Mai chia sẻ.
Cũng do yêu cầu giãn cách, phòng thí nghiệm của trường đóng cửa, nên cả nhóm đã phải ăn ngủ tại 1 kho xưởng nhỏ của thầy giáo hướng dẫn. Với say mê và quyết tâm, các thành viên đã có nhiều đêm không ngủ, ăn nghỉ ngay tại kho xưởng.
Dù vậy, nhóm đã thất bại rất nhiều lần. Mai nhớ lại: “Cháy bảng mạch là điều thường xuyên xảy ra. Khi đó chúng em phải đi mua lại linh kiện và làm lại”.
Một điều ngoài ý muốn khác là trong quá trình thực hiện dự án, một thành viên của nhóm đã ngã bệnh và rời khỏi nhóm. Còn Nguyễn Văn Thuần, thành viên chịu trách nhiệm khâu kĩ thuật và lập trình phải đi cách ly vì mắc Covid-19. Trong thời gian cách ly, Thuần tiếp tục làm online cùng 2 thành viên còn lại.
Mai cho biết, đó là thời điểm vô cùng khó khăn. Nhưng cũng chính vì thế, nhóm lại càng có động lực để hiện thực hóa ý tưởng.
Sau 8 tháng miệt mài nghiên cứu và chế tạo, sản phẩm của nhóm đã được thử nghiệm tại Bệnh viện Hòa Vang (Đà Nẵng) và nhận được phản hồi tích cực từ các bác sỹ.
Trong tương lai gần, nhóm cho biết sẽ tiếp tục cải tiến sản phẩm theo hướng tự động hóa hoàn toàn. Sản phẩm được điều khiển thông qua camera ứng dụng AI và các cảm biến để tái tạo bản đồ nhằm tránh vật cản và di chuyển thông minh hơn. Ngoài ra, nhóm sẽ nghiên cứu thêm phần khử khuẩn tự động cho robot và đưa vào sử dụng trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm nguy cơ cao nói chung, khu vực cách ly bệnh nhân Covid-19 nói riêng.
Doãn Hùng
Cánh tay robot dùng công nghệ AI giá 1 triệu đồng của sinh viên
Với chi phí khoảng 1,2 triệu đồng cùng đam mê nghiên cứu, một nhóm sinh viên đã tự mày mò, lắp ráp thành công mô hình cánh tay robot điều khiển bằng nhận dạng hình ảnh.
">Robot cho khu cách ly đạt giải Nhất thi nghiên cứu khoa học sinh viên
- - Chỉ với một câu nói của người lái xích lô tại chợ Bến Thành, TP.HCM đã khiến ca sĩ Hà Anh Tuấn phải thay đổi cách học ngoại ngữ của mình.
Xuất hiện tại buổi tọa đàm Live Your Dream nằm trong khuôn khổ vòng chung kết Hội thi Olympic tiếng Anh lần thứ hai do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức, các vị diễn giả đã có cuộc trò chuyện xoay quanh chủ đề tầm quan trọng của tiếng Anh trên con đường theo đuổi ước mơ.
Các vị diễn giả trong buổi tọa đàm Live Your Dream
Với khả năng nói thành thạo 2 ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Đức, nam ca sĩ Hà Anh Tuấn cho rằng, không phải ngay từ đầu bản thân anh đã có cách tiếp cận đúng với những thứ ngôn ngữ này.
Một lần tình cờ nghe được câu nói của người lái xích lô tại chợ Bến Thành với vị khách nước ngoài đã khiến anh thay đổi hoàn toàn trong cách nghĩ.
Câu nói tuy đơn giản nhưng khiến anh nhớ mãi: Sir, one you one dollar, two you two dollar. I discount, two you one dollar. You OK you go, you no ok, fine.
“Giây phút đó tôi bỗng giật mình. Tại sao một người lái xích lô lại có thể nói trơn tru, dễ hiểu, phong thái tự tin đến thế mà chưa bao giờ mình nói chuyện được như vậy”.
Sau lần ấy, nam ca sĩ quyết tâm phải thay đổi cách học ngoại ngữ.
Anh nhớ lại, mặc dù bố mẹ không ép con học thêm bất cứ môn học gì nhưng riêng tiếng Anh lại được đầu tư rất kỹ. Bản thân anh cũng có đủ các loại chứng chỉ A, B, C, IELST, TOEFL. Tuy nhiên cuối cùng, anh lại chọn du học Đức.
Quá trình học hai ngôn ngữ giúp anh nghiệm ra dù học bất cứ ngoại ngữ nào cuối cùng cũng không phải chỉ là từ ngữ được học trong từ điển. Thời gian đầu, bản thân anh cũng mắc sai lầm khi chỉ lôi từ điển ra học, đặc biệt là tiếng Đức.
“Đến một ngày, khi đầu không thể chứa nổi nữa, tôi mới hốt hoảng tự hỏi mình đang làm gì vậy”, anh nhớ lại.
Ca sĩ Hà Anh Tuấn chia sẻ với các bạn sinh viên
Sau đó, anh quyết định cất sách vở đi, dành thời gian để ra đường, nghe người Đức nói chuyện hay lê la đến các nhà hàng, nhìn cách họ viết trong thực đơn, cách sắp xếp từ ngữ. Anh hiểu ra rằng, ngôn ngữ không chỉ là câu chữ mà còn là văn hóa.
Nam ca sĩ cũng đưa ra lời khuyên từ những gì cá nhân anh đúc rút được: “Đừng bao giờ sợ nói. Nhược điểm lớn nhất của người mới học ngoại ngữ là sự tự ti. Hãy cứ nghĩ gì nói nấy, sai sẽ có người sửa cho ta”.
Anh cũng đưa ra ví dụ về những cụ già 80, 90 tuổi bán hàng rong. Mặc dù đó chỉ là tiếng Anh “bồi” nhưng khi họ nói vẫn toát lên sức hấp dẫn của người ham học hỏi. “Vì thế hãy cứ nói ra hết những gì mình suy nghĩ”. Đó cũng chính là cách anh học hai ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ.
Cách học của Hà Anh Tuấn cũng được các diễn giả trong buổi tọa đàm đồng tình ủng hộ. Cựu đại sứ Bùi Thế Giang, nguyên Phó trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, Chủ tịch Hội Việt - Mỹ, nguyên Vụ trưởng Tây Âu - Bắc Mỹ, Ban đối ngoại Trung ương Đảng cho biết, bản thân ông rất hâm mộ tấm gương nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch.
Mặc dù ngữ pháp không tốt nhưng ông Nguyễn Cơ Thạch có khả năng diễn đạt được ý của mình, sẵn sàng nói chuyện với đối tác bằng tiếng anh một cách đầy thuyết phục.
“Một trong những câu thành ngữ đầu tiên tôi được học khi tiếp cận với tiếng Anh là “Practice makes perfect”. Thực hành sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn. Vì vậy đừng cầu toàn khi học tiếng Anh. Thay vào đó, người học cần có sự liều lĩnh, chấp nhận rủi ro” - Cựu đại sứ chia sẻ.
Nói về những điều tiếng Anh mang lại, ông Bùi Thế Giang hóm hình: “tiếng Anh là cả cái nhà”. Bởi thực tế, ông từng làm phiên dịch cho nhiều vị lãnh đạo cấp cao. Cho đến hiện tại, dù đã ở độ tuổi ngoài 70 nhưng ông vẫn dịch cabin. Cựu đại sứ bật mí số tiền mà ông nhận được gần đây nhất là 10.000 USD cho 5 ngày phiên dịch tại Hội nghị cấp cao G7 ở Canada.
Ngoại ngữ đã mang lại thành công cho không ít người. Ông Nguyễn Mạnh Hào, Tổng giám đốc AMES kể trước khi vào đại học, ông không biết gì về tiếng Anh. Tuy nhiên, kể từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 đại học, ngôn ngữ này đã mang lại cho ông học phí và tiền sinh hoạt.
“Thời đó học bổng của trường là 36.000 đồng, chỉ đủ cho sinh viên chi tiêu một tháng. Công việc để tôi kiếm thêm tiền là hướng dẫn viên du lịch. Mức thu nhập khi ấy là khoảng 2 USD/ ngày. Đó là động lực lớn để tôi học tiếng Anh”, ông Hào tâm sự.
Ông hóm hỉnh chia sẻ, thời sinh viên, tiếng Anh với tôi là học phí, tiền sinh hoạt. Ra trường, tiếng Anh là xe máy. Bây giờ, nó là cả sự nghiệp, một cuộc đời.
Thúy Nga
Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.
">Ca sĩ Hà Anh Tuấn “thức tỉnh” việc học tiếng Anh nhờ câu nói của người lái xích lô
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
Hiện trường vụ tai nạn. Ảnh: Lao Phatthana News Các nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn gồm có 1 người Việt Nam, 2 người Lào và 3 người Thái Lan. Nguyên nhân của vụ tai nạn được cho là một chiếc xe tải do tránh ổ gà nên bị mất lái và lao qua dải phân cách, sau đó đối đầu với chiếc xe buýt chở du khách từ Việt Nam về.
Theo Lao Phatthana News, các cơ quan cứu hộ Lào đã mất 2-3 tiếng đồng hồ để đưa hết các nạn nhân ra khỏi xe. Nạn nhân người Việt Nam thiệt mạng trong vụ việc này quê ở Đông Hà, Quảng Trị.
Hiện các cơ quan chức năng Việt Nam-Lào đang tiến hành các thủ tục để đưa thi thể nạn nhân xấu số về quê nhà.
">Tai nạn giao thông ở Lào, 1 người Việt thiệt mạng
Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, Grete Løchen, phát biểu tại hội nghị Sự kiện quy tụ các cơ quan hoạch định chính sách hàng đầu của Việt Nam, các lãnh đạo ngành điện gió, các nhà đầu tư và các bên liên quan quan trọng khác ở trong nước và quốc tế, trong đó có sự tham gia của các công ty Na Uy.
Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, Grete Løchen bày tỏ hy vọng “hội nghị sẽ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng rất cần thiết này, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Phương pháp tiếp cận nhiều bên liên quan có ý nghĩa then chốt và sẽ cung cấp các thông tin có cơ sở để các cơ quan nhà nước xây dựng các phương án chính sách hiệu quả và có thể dự đoán”.
Giống như Việt Nam, Na Uy cũng có đường bờ biển dài, nguồn gió ngoài khơi dồi dào và ngành công nghiệp dầu khí phát triển. Na Uy cũng dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Với kinh nghiệm chuyên môn lâu đời về hàng hải và các hoạt động ngoài khơi, Na Uy đang ở vị trí có một không hai để đóng góp vào thị trường gió ngoài khơi đang ngày càng phát triển.
Tham tán Thương mại Na Uy, Giám đốc Innovation Norway, ông Arne-Kjetil Lian cho biết: “Phát triển điện gió ngoài khơi đòi hỏi công nghệ, điều vốn là thế mạnh của các công ty Na Uy. Sở hữu năng lực đẳng cấp thế giới về đổi mới, công nghệ và các giải pháp công nghiệp quy mô lớn nhằm xúc tiến các phương án mới có tính cạnh tranh mới để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi, các công ty Na Uy sẵn sàng hợp tác cùng các đối tác trong nước thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và công nghệ để giúp Việt Nam chuyển đổi năng lượng và thực hiện các cam kết về khí hậu trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris và COP26, đồng thời góp phần vào tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam”.
Tháng 10 năm nay, Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội đã trao tặng Bộ trưởng Công Thương Việt Nam ấn phẩm “Báo cáo nghiên cứu chuỗi cung ứng cho phát triển điện gió ngoài khơi của Việt Nam trong chuyển đổi năng lượng”, ngay trước chuyến đi của Bộ trưởng sang dự COP26. Báo cáo đưa ra cái nhìn tổng quan về toàn bộ chuỗi cung ứng cho ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi của Việt Nam.
Bảo Đức
Chuyên gia Na Uy hiến kế cho giao thông Hà Nội
“Hà Nội không vội được đâu” đã trở thành câu nói xoa dịu nhiều người khi di chuyển trên những tuyến phố đông đúc.
">Na Uy chia sẻ kinh nghiệm phát triển điện gió tại Việt Nam
Sau khi nhận được thông báo nhập học từ 2 đại học hàng đầu châu Á của con trai, cha Triệu Trung Kỳ đã mỉm cười rạng rỡ. Điều này cũng trở thành trăn trở lớn nhất trong cuộc đời của ông Triệu Trung Kỳ.
Khi cặp song sinh chào đời, ông thề sẽ cố gắng để hai đứa trẻ học hành tử tế và không phải vất vả như ông. Không phụ lòng cha mẹ, cặp song sinh học tập chăm chỉ. Sách và tài liệu học tập lúc nào cũng chất đầy bốn góc tường của phòng hai anh em.
Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2020, cặp song sinh Triệu Khoa và Triệu Lệ đã được nhận vào Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh với số điểm ấn tượng lần lượt là 687 và 685.
Viết nhiều và tránh xa thiết bị điện tử
Thành quả ngày hôm nay của anh em là sự kết hợp của tài năng học tập bẩm sinh và nỗ lực chăm chỉ của bản thân.
Theo Triệu Lệ, việc tổng hợp tất cả các mục kiến thức vào một cuốn sổ duy nhất sẽ giúp tập trung việc học. Phương pháp này loại bỏ nhu cầu tìm kiếm thông tin rải rác ở nơi khác, từ đó tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả tổng thể.
Còn đối với Triệu Khoa, nam sinh nhấn mạnh lợi ích của việc viết lách.
"Trong khi viết, não của em suy nghĩ về kiến thức và bắt đầu làm rõ những điểm chưa rõ hay phức tạp. Quá trình nhận thức tinh tế này diễn ra một cách tự nhiên, giúp việc hiểu các khái niệm phức tạp”.
Ngoài ra, hai anh em còn tiết lộ một bí quyết quan trọng để học tập hiệu quả: họ tránh xa các thiết bị điện tử, tránh sử dụng điện thoại di động và không chơi game trực tuyến.
Việc chủ động tránh “những phiền nhiễu kỹ thuật số” này góp phần nâng cao khả năng tập trung và duy trì môi trường học tập lý tưởng cho hai chàng trai.
Ngoài việc học, hai anh em không có nhiều sở thích. Trong thời gian rảnh rỗi ngắn ngủi, chơi bóng bàn đã trở thành cách duy nhất để cặp song sinh giảm căng thằng và thư giãn.
Cha vượt đường xa, động viên con mỗi tuần
Cha Triệu Trung Kỳ nói với các phóng viên rằng những trẻ em ở vùng quê nghèo không có lối thoát nào khác và chỉ có thể thay đổi vận mệnh thông qua việc đọc sách.
“Khi hai đứa con của tôi mới vào trường cấp 2, chúng thường gọi điện nói với tôi rằng áp lực rất lớn và không thể hoàn thành bài tập về nhà. Tôi nói với chúng rằng, cố lên, ba năm này nhất định phải cố gắng, không ngừng cố gắng và mọi nỗ lực sẽ được đền đáp”.
Trong ba năm, ông Triệu thường xuyên đi từ nông thôn lên thị trấn vào mỗi cuối tuần để trò chuyện với con trong khuôn viên trường. Có lần đường bị tắc do tuyết rơi dày đặc và không có xe đưa đón, người cha không thể gặp 2 con trai mình.
Ông đã nhờ giáo viên gửi cho mình đoạn video quay cảnh con trai mình đang học trên lớp. Lúc ấy, ông mới cảm thấy nhẹ nhõm.
Cặp song sinh chia sẻ, chính cha là người truyền động lực cho họ trong suốt những năm qua. “Mặc dù cha không thể hướng dẫn bọn em bất kỳ điều gì trong học tập, nhưng mỗi khi gặp phải khó khăn hay trở ngại gì, miễn là có cha ở bên, bọn em đều cảm thấy rằng luôn có ai đó ở đằng sau để nương tựa”.
“Bây giờ áp lực của tôi đã bớt đi nhưng áp lực đối với các con tôi lại càng lớn. Ngoài việc phải cạnh tranh với những tài năng xuất chúng hơn, áp lực còn đè nặng lên với sự kỳ vọng của xã hội đối với chúng”. Ông Triệu nói.
Người cha mong muốn hai đứa con của mình sẽ tiếp tục bước tiếp, không ngừng học tập, tạo nền tảng vững chắc, đạt được thành công và không phụ lòng mong đợi của xã hội, nhà trường và gia đình.
Tử Huy
15 tuổi đỗ đại học, giáo sư Toán về nước cống hiến ở tuổi 37TRUNG QUỐC - Giáo sư Tôn Tung quyết định về nước và gia nhập Viện Nghiên cứu Cao cấp Toán của Đại học Chiết Giang ở tuổi 37, sau nhiều năm cống hiến ở Mỹ.">Cặp sinh đôi trường làng đỗ trường top châu Á: Không dùng điện thoại, chơi game