Facebook cho phép 'phân nhóm' bạn bè tự động
Khóa điện thoại Android chỉ bằng cách lắc nhẹ máy
Kinh nghiệm dọn dẹp "nội thất" máy tính bàn
3 lựa chọn mới khi chia sẻ Google Docs
当前位置:首页 > Kinh doanh > Facebook cho phép 'phân nhóm' bạn bè tự động 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
Sáng 19/4, trên mạng xã hội xuất hiện clip kèm thông tin về việc một chiếc ô tô nhãn hiệu Mazda màu trắng BKS 054.xx bị rơi xuống hồ Định Công (phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Theo clip ghi lại, chiếc ô tô màu trắng không rõ lý do vì sao lại lao xuống hồ. Sau đó có hàng chục người dùng dây thừng buộc vào xe rồi hò nhau kéo chiếc xe gặp nạn lên bờ.
Liên quan tới sự việc, trao đổi với phóng viên Dân trí,lãnh đạo Công an phường Định Công cho biết, đơn vị đã nắm thông tin trên mạng xã hội; nhưng có thể chủ xe không thông báo tới chính quyền và công an sở tại nên thông tin cụ thể chưa được xác nhận.
Một nguồn tin của phóng viên cho biết vụ việc không gây thiệt hại về người. Thời điểm xảy ra sự việc, người điều khiển ô tô trong lúc dừng đỗ cạnh hồ Định Công đã quên không kéo phanh tay dẫn tới chiếc xe bị lao xuống hồ.
" alt="Hà Nội: Hàng chục người "hò dô" kéo ô tô từ hồ Định Công lên bờ"/>Hà Nội: Hàng chục người "hò dô" kéo ô tô từ hồ Định Công lên bờ
Công ty cổ phần Phúc Sinh (Phuc Sinh Corporation) vừa công bố thông tin về việc nhận đầu tư từ Quỹ đầu tư &Green (Hà Lan) với tổng giải ngân và dự định tài trợ đến 25 triệu USD trong vòng 7 năm.
Chia sẻ tại buổi lễ công bố, ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Công ty Phúc Sinh (được mệnh danh là "vua tiêu" Việt Nam), cho biết, để có được cú bắt tay 25 triệu USD nói trên, công ty đã quan tâm và thực hiện phát triển bền vững từ năm 2010 và có hơn một thập kỷ kiên trì làm ESG.
ESG là viết tắt của Environment (Môi trường), Social (Xã hội) và Governance (Quản trị). Đây là bộ ba tiêu chuẩn được sử dụng để đo lường mức độ phát triển bền vững và tác động của doanh nghiệp đến cộng đồng.
Từ năm 2010, ông Thông cho biết, công ty đã bỏ ra 800 triệu để thuê chuyên gia ESG về đẩy mạnh phát triển bền vững. Đối tác mua tiêu của Phúc Sinh mong muốn sẽ đạt tỷ trọng 50% hàng ESG trên kệ, do đó nếu công ty không phát triển bền vững sẽ không bán hàng được.
Tuy nhiên, dù rót nhiều vốn để làm ESG nhưng Phúc Sinh đã thất bại trong 2 năm đầu thực hiện. Nguyên do là thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông dân làm theo mô hình ESG. Phát triển bền vững khi đó vẫn còn là khái niệm mới.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh đạt kết quả trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance.
"Vua tiêu" cho biết chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông. Bên cạnh đó, để làm được phát triển bền vững, Phúc Sinh cũng thiết lập các đội, nhóm, có nhiều nhân sự chuyên biệt để thực hiện.
"Chi phí để phát triển bền vững không phải là rẻ, bên cạnh đó doanh nghiệp khi thực hiện phải kiên định và kiên trì. Tóm gọn lại, để doanh nghiệp có thể phát triển bền vững cần có 3 yếu tố là kiên định, thời gian và tiềm lực tài chính", ông Phan Minh Thông nhấn mạnh.
Dù thế, đại diện Phúc sinh cũng bày tỏ nhiều lo lắng trong thời gian tới. Dù nhận được nhiều tiền nhưng khi đó doanh nghiệp cũng sẽ có nhiều ràng buộc, tuân thủ quy định nghiêm ngặt, chi phí vốn tăng cao. Nhưng bù lại, doanh nghiệp sẽ có hệ thống, nền tảng tài chính minh bạch, có nhiều cơ hội để phát triển trong tương lai.
Việc được một tổ chức quốc tế thẩm định, phê duyệt đầu tư, góp vốn giúp doanh nghiệp đón được nhiều cơ hội trong tương lai.
Khoản đầu tư mới này, theo ông Thông, sẽ là một bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Công ty sẽ dùng để đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo rằng quy trình sản xuất góp phần bảo vệ môi trường và hỗ trợ cộng đồng. Công ty cam kết thúc đẩy chuyển đổi ngành công nghiệp cà phê của Việt Nam hướng tới các chuỗi cung ứng có thể truy xuất nguồn gốc, không tàn phá rừng.
Ông hé lộ, thực tế, công ty đã nhận được nhiều lời mời đầu tư từ các quỹ ngoại hơn 11 năm về trước. Tuy nhiên, lúc bấy giờ, các nhà đầu tư chủ yếu trong ngành tiêu dùng, F&B nên họ không có một cái nhìn nhận đúng về công ty sản xuất nông nghiệp. Do đó, họ định giá thấp, hối thúc công ty ông bán hàng nhanh hơn nên ông từ chối. Tới đầu năm nay, công ty mới lần đầu gọi vốn, được quỹ châu Âu định giá 320 triệu USD.
Ông Thông cho biết, Phúc Sinh cũng có kế hoạch IPO trong 4 năm tới, khi doanh thu chạm mốc 510 triệu USD.
" alt="Cần mẫn 10 năm làm ESG, "vua tiêu" chia sẻ bí kíp hút vốn triệu USD"/>Cần mẫn 10 năm làm ESG, "vua tiêu" chia sẻ bí kíp hút vốn triệu USD
Có chiến thắng đầu tay, tân HLV HAGL đưa học trò lên 'mây xanh'
Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Ngày 23/5, mạng xã hội lan truyền hình ảnh mặt đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu (quận Cầu Giấy, Hà Nội) mới được đầu tư, trải thảm lại bằng bê tông nhựa đã bị đục nhiều chỗ để làm nắp cống.
Thông tin với phóng viên Dân trívề những hình ảnh này, một cán bộ UBND quận Cầu Giấy khẳng định việc đục đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu để làm nắp cống là hoàn toàn sai sự thật.
"Việc này chỉ là nâng cốt ở dưới nắp cống cũ để bằng với mặt đường, không có việc đục đường hay làm mới", cán bộ quận Cầu Giấy nói.
Theo giải thích của vị cán bộ, thời gian qua, mặt đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu được cải tạo, trải thảm mới khiến các nắp cống, hố ga thấp hơn mặt đường.
Chính vì thế, các đơn vị thi công phải nâng cốt của nắp cống cho bằng mặt đường hiện tại để đảm bảo an toàn.
Theo ghi nhận của phóng viên trong chiều 23/5, có hơn 10 nắp cống được nâng cốt trên tuyến đường từ Cầu Giấy đến Hồ Tùng Mậu.
Anh Phan Tiến Thành (38 tuổi, trú số 16 Hồ Tùng Mậu) cho biết khoảng 23h đêm qua, các công nhân cạy nắp cống để nâng cốt bằng mặt đường. Sau đó, đơn vị thi công đã rào chắn bằng dây, cọc tre để bảo vệ các nắp cống mới được sửa. Song điều này cũng gây nguy hiểm cho người đường.
"Trong sáng nay, có ít nhất 3 xe máy đâm vào dây, cọc tre ngã ra đường, may không ai bị thương nặng", anh Thành nói.
Tháng 10/2022, Ban Quản lý dự án Đầu tư, xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội đã tiến hành cải tạo, chỉnh trang, thảm lại mặt đường bằng bê tông nhựa đoạn Cầu Giấy - Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu.
" alt="Bác thông tin "đục đường Cầu Giấy để làm nắp cống""/>Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) để đảm bảo cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Thông báo nêu rõ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7% và để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%. Theo báo cáo, dự kiến tổng công suất cần tăng thêm đáp ứng nhu cầu khoảng 2.297 MW.
Với kinh nghiệm điều hành trong năm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nhất định không để thiếu điện cho năm 2025, trong đó, đề nghị triển khai các giải pháp để bảo đảm bù đắp tổng công suất thiếu hụt.
Bộ Công Thương nghiên cứu thúc đẩy việc mua điện từ Lào, thống nhất cho cả giai đoạn 5 năm và điều chỉnh giá điện nhập khẩu phù hợp. Bên cạnh đó, cũng xem xét khả năng tăng cường nhập khẩu điện từ Trung Quốc để bổ sung điện cho hệ thống nếu cần.
Thường trực Chính phủ dự báo tăng trưởng điện giai đoạn 2026-2030 dự báo khoảng 12-15% mỗi năm. Tại thông báo kết luận vừa ban hành, Thủ tướng nhắc lại yêu cầu không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Bộ Công Thương được giao nghiên cứu chuyển điện nền từ than sang khí, đa dạng hóa các nguồn năng lượng. Thủ tướng lưu ý phát triển năng lượng sạch như điện hạt nhân, mặt trời mái nhà, gió, rác. Việc này góp phần chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và kinh tế tuần hoàn.
Với điện khí, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan tính toán giá mua phù hợp, sát thị trường và tình hình của đất nước, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các bên, tạo động lực và hiệu quả đầu tư để nhà đầu tư có thể tham gia.
Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không "giật cục".
Ngành điện đẩy mạnh tiết kiệm chi phí, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số, tăng năng lực cạnh tranh, giảm chi phí... giá điện phải phù hợp nền kinh tế, có sự điều tiết của Nhà nước để ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngoài ra, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu triển khai nhanh, hoàn thành các dự án nguồn điện có quy mô công suất lớn ở miền Bắc. Các dự án được yêu cầu triển khai sớm, gồm nhà máy LNG Nghi Sơn - Thanh Hóa (1.500 MW), LNG Quỳnh Lập - Nghệ An (1.500 MW). Cùng đó, các dự án phải khởi công trong quý II/2025, hoàn thành vào 2027 gồm dự án LNG Quảng Ninh (1.500 MW), LNG Thái Bình (1.500 MW), thủy điện Hòa Bình mở rộng (480 MW), Quảng Trạch I (1.403 MW), Na Dương II (TKV-110MW)...
" alt="Thủ tướng: Giá điện phải phù hợp với chi trả của người dân"/>