Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5: Quá khó cho khách
- Sinh ra trong gia đình nghèo, cùng mắc một chứng bệnh khiến cả hai quá tuổi trưởng thành cũng chỉ cao hơn 1m, đi lại khó khăn. Duyên số tại trời, chị em Thuận và Hải gặp 2 chàng trai trong hoàn cảnh rất đặc biệt, và đều nên vợ nên chồng.
Câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp vừa được viết nên tại xóm 2B, xã Nam Thanh, Nam Đàn (Nghệ An).
Tuổi trẻ bất hạnh
Ông bà Đinh Văn Bình (SN 1954, xóm 2B Nam Thanh), Nguyễn Thị Nhuần (SN 1962) sinh được 3 người con, hai gái một trai. Lúc lọt lòng mẹ, cả ba đều khỏe mạnh như bao đứa trẻ bình thường khác.
Chị Đinh Thị Thuận cùng chồng hạnh phúc trong ngày cưới.
Đến khoảng chừng 7,8 tuổi, cả mấy chị em lần lượt mắc căn bệnh lạ, tay chân ốm yếu, chỉ ngã nhẹ cũng bị gãy xương. Gia đình lo lắng chạy vạy thuốc thang nhưng bệnh tình ngày một nặng thêm.
“Đi khám đứa mô cũng yếu xương, không phát triển được. Người ta nói các con tôi bị bệnh xương thủy tinh gì đấy. Lúc ấy gia đình cực khổ lắm, cha mẹ đều bình thường ai ngờ mấy đứa con đều mang chung một bệnh, chẳng hiểu tại sao” – bà Nhuần nhớ lại.
Kinh tế gia đình khó khăn chẳng đủ để điều trị lâu dài, Thuận và 2 đứa em dần tập sống chung với cảnh tật nguyền. Quá tuổi trưởng thành, cả ba cũng chỉ cao xấp xỉ 1m. Người em trai út còn phải di chuyển bằng xe lăn.
Trong khi bạn bè cùng trang lứa đều học hành đến nới đến chốn và lần lượt lập gia đình, đến năm ngoài 20 tuổi, Đinh Thị Thuận (SN 1982) và các em bắt đầu đi học trở lại. Có tật thì tài, ba chị em đều sáng dạ, học rất giỏi. Kết thúc lớp 9, cả ba lại phải ngậm ngùi chia tay sách vở vì không thể học lên nữa.
“Muốn giúp bố mẹ lắm mà sức mình chẳng làm gì được. Một hôm qua nhà hàng xóm xem tivi, tôi tình cờ thấy chương trình “Vượt lên chính mình” và thử viết đơn gửi. Hơn 5 tháng sau (tháng 4/2011 – PV), chương trình đã về để quay hoàn cảnh gia đình và chúng tôi được tham dự” – chị Thuận kể.
Ngoài khoản tiền mặt hỗ trợ 57 triệu đồng từ chương trình, chị Thuận còn được đài thọ một năm học nghề may mặc và được tặng một bộ máy may. Vốn chăm chỉ, tay nghề của chị ngày một vững. Bà con hàng xóm đều hết lời khen ngợi Thuận khéo tay, hay làm, chỉ tiếc là hình hài không được bình thường, nếu không sẽ có bao người đeo đuổi.
Đôi chân tật nguyền, khó di chuyển, chị Thuận chọn nghề may để kiếm sống.
Nhưng rồi, một câu chuyện tình đẹp như cổ tích đã bất ngờ triển nở ở vùng quê nghèo này.
Duyên số kỳ lạ
Hè năm 2012, đoàn biểu diễn nghệ thuật của Chi hội Khoa học tâm lý – Giáo dục Hồng Đức (TƯ Hội KHTL – GD Việt Nam) về biểu diễn nhiều ngày tại xã Nam Thanh và có ở nhờ nhà ông Bình.
Trong đoàn có chàng trai tên là Nguyễn Văn Tú (SN 1984, trú thị trấn Đô Lương, Nghệ An) có tài làm ảo thuật lại sống tình cảm. Tú người gầy gò, bị một tai nạn khiến cẳng chân phải teo lại, từng lang thang kiếm sống khắp trong Nam ngoài Bắc. Cứ như ông trời xe duyên, Thuận và Tú cảm mến nhau lúc nào không hay.
Cả hai sau đó tiếp tục giữ liên lạc với nhau, đến khi tình cảm đã bền chặt mới ngỏ lời với gia đình. Điều đặc biệt là, chính em gái Thuận, chị Đinh Thị Hải cũng đã “phải lòng” một chàng trai khác trong đoàn biểu diễn (!) Đó là anh Phạm Thanh Triều (SN 1980, quê Đà Nẵng). Anh Triều cũng bị dị tật ở chân.
Duyên trời vun đắp nên 2 cặp vợ chồng hệt như cổ tích.
Cuối năm 2012, ‘hai họ’ và bà con xóm giềng tổ chức đám cưới cho chị Hải với anh Triều. Bắt đầu từ đó, gia đình nghèo đón thêm nhiều niềm vui khác.
“Lúc tôi đưa Thuận về nhà giới thiệu, gia đình đều kịch liệt phản đối. Nhưng tôi đã nói chắc chắn là chỉ yêu và cưới Thuận, dù phải vượt qua nhiều cản trở” – anh Tú nói chắc nịch.
Đến cuối tháng 7/2013, sau nhiều thử thách, cuối cùng đám cưới của anh Tú và chị Thuận đã được tổ chức trong niềm vui của anh em chòm xóm. Chị Thuận khoe: “Vợ chồng em gái tôi sắp sinh hạ con đầu lòng rồi. Còn tôi cũng đã có “tin vui!”.
Sau khi cưới chị em Thuận, Hải, cả hai chàng rể đều đã “giải nghệ” công việc trước đó, sống đầm ấm bên vợ. Riêng anh Tú vốn khéo tay bẩm sinh, đã xoay sang làm nghề sửa chữa xe đạp, cắt chữ nghệ thuật. Món ‘đồ nghề’ làm ảo thuật lúc trước anh cất giữ cẩn thận trong buồng nhà, thỉnh thoảng mới mang ra phục vụ bà con hàng xóm.
“Nhà chồng đông con lại cũng khó khăn nên chúng tôi quyết định ở lại với ông bà ngoại để tiện bề chăm sóc, lo lắng gia đình. Hoàn cảnh hiện còn nhiều điều lo toan, chỉ mong sức khỏe được ổn định để xoay xở, và chờ đón những đứa con khỏe mạnh ra đời” – chị Thuận nói, mắt long lanh.
Cao Thái
" alt="Duyên số đặc biệt của 2 chị em khuyết tật" />Nhân viên đội tìm kiếm đi tìm em bé bị mất tích.
Trưa ngày 12/08, công an huyện Lạc Long, Tây Tạng (Trung Quốc) nhận được tin báo của người dân về việc có 3 đứa trẻ bị mất tích, một bé 1 tuổi và hai bé 3 tuổi.
Ba đứa trẻ mất tích thuộc cùng một gia đình. Cả 3 được ông bà lớn tuổi chăm sóc trong một trang trại cách nơi bố mẹ chúng đang làm việc khoảng 2km.
Cảnh sát và đội cứu hộ đã chia thành nhiều đội tìm kiếm. Đến tối, người ta tìm thấy hai đứa trẻ ở cách trang trại hơn 2km. Lúc này, bé lớn chỉ liên tục nói "Con chó, con chó đi mất".
Các nhân viên tìm kiếm nghi ngờ rằng đứa trẻ còn lại đã bị một con báo hoặc một con gấu bắt đi.
Trước đó, những người dân địa phương cho biết họ đã nhìn thấy ba con báo hoa mai, ngoài ra còn có những loài động vật lớn như gấu xuất hiện trong khu vực.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho các nhân viên, phía cảnh sát đã quyết định dừng cuộc tìm kiếm trong đêm và quay trở lại vào sáng hôm sau.
Sau 36 giờ kể từ khi mất tích, đứa trẻ đã được tìm thấy trên đỉnh ngọn núi ở độ cao khoảng 4.600 mét so với mực nước biển.
Ren Qing Dunzhu, một nhân viên tìm kiếm cho biết, trong quá trình đi tìm, họ nhìn thấy những dấu chân. Vì vậy, họ đi theo và tìm thấy đứa trẻ trên đỉnh núi.
“Lúc đó, đứa trẻ không có thương tích trên người nhưng sợ hãi đến mức không nói được lời nào”, người này nói.
Làm thế nào mà đứa trẻ 3 tuổi lên được đỉnh núi? Đứa bé đã trải qua đêm đó như thế nào? Là những câu hỏi được đặt ra khi thông tin tìm thấy đứa trẻ được công bố.
Lãnh đạo có liên quan của sở công an địa phương cho biết do đứa trẻ còn quá nhỏ và sợ hãi nên vẫn chưa rõ nguyên nhân dẫn đến việc đứa trẻ bị mất tích.
Linh Giang(Theo QQ)
Thương bé gái mồ côi bịn rịn chia tay ông ở cổng bệnh viện dã chiến
Vì ông ngoại vẫn dương tính với Sars-Cov-2, bé gái 7 tuổi phải xuất viện một mình. Ngày rời bệnh viện, hai ông cháu bịn rịn, không chịu rời đi khiến nhiều người nghẹn ngào.
" alt="Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt" />Ngày nay, người giúp việc gần như yếu tố cần thiết đối với nhiều gia đình. Sau Tết, người giúp việc không quay lại đúng hẹn làm không ít cuộc sống của các gia chủ đảo lộn, khố đốn.
“Ai trông con cho tôi đi làm?”
“Chết rồi, cô bé trông trẻ hẹn mùng 6 Tết quay lại mà không thấy tăm hơi. Mình gọi điện thoại liên tục nhưng cô ấy không nghe, thậm chí tắt luôn máy. Ai trông bé Bo cho mẹ đi làm bây giờ?”. Đó là lời than thở của chị Thủy, nhân viên kế toán, ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM.
Sau Tết, nhiều gia đình khốn đốn vì bị Osin o ép. Ảnh: Thanh Huyền.
Từ mùng 6 Tết tới nay hai vợ chồng chị Thủy thay nhau nghỉ làm để trông cậu con trai 7 tháng tuổi. Chị Thủy cũng chạy đôn chạy đáo tới các trung tâm giới thiệu việc làm, tuyển Osin mới nhưng không kết quả. Tới đâu chị cũng nhận được câu trả lời: “Osin về quê ăn Tết chưa lên đâu chị ơi. Chị về đi, khi nào có em gọi.”
“Mình đã cầu cứu cả bà ngoại ở ngoài Thái Bình vào trông cháu trong lúc chưa có giúp việc. Thế nhưng bà bảo phải sắp xếp công việc đồng áng, vườn tược, 1 tuần nữa mới đi được. Biết đem Bo đi đâu gửi bây giờ. Nghỉ làm thêm nữa chắc bị khiển trách mất.”, chị Thủy rầu rĩ.
Gia đình chị Mai, ngụ tại quận 7, TP.HCM cũng là một trong những khổ chủ vì O sin không đúng hẹn.
Bà giúp việc nhà chị Mai quê ở Nam Định. Thương bà cả năm đi làm xa nhà, chị Mai tạo điều kiện cho nghỉ từ 25 tháng chạp, lo tiền tàu xe để bà về quê ăn Tết. Cả hai đã thỏa thuận đúng mùng 8 Tết bà sẽ có mặt ở TP.HCM. Vậy mà hôm nay là 13 Tết rồi Osin nhà chị Mai vẫn…bặt vô âm tín.
“Mình gọi điện thoại về quê hỏi thì bà giúp việc bảo ở vùng đó phải ăn Tết tới hết tháng giêng. Giời ơi, thế thì chết, vợ chồng mình phải đi làm từ mùng 6 Tết rồi. Sáng nào cũng đi từ 7 giờ tới 8 giờ tối mới về. Không ai lo cơm nước cho tụi nhỏ. Nhà cửa thì bề bộn. Chẳng nhẽ lại xin nghỉ không lương tới hết tháng để đợi Osin ăn Tết xong à?”, chị Mai than thở.
Osin tranh thủ đòi lên lương
Ngoài chuyện về quê ăn Tết lâu, nhiều Osin cũng nhân cơ hội đòi tăng lương mới đi làm khiến cho gia chủ khốn đốn.Để thu xếp việc nhà ổn thỏa, nhiều gia chủ phải tạm thời lên lương cho O sin. Ảnh: Thanh Huyền.
Chị Nhàn làm nhân viên văn phòng tại quận 1, TP.HCM là một nạn nhân bị Osin ép giá.
Trước Tết lương bà giúp việc nhà chị Nhàn là 2,5 triệu đồng/tháng. Nghỉ Tết xong bà giúp việc quay lại làm được 2 ngày thì tự ý nghỉ. Chị Nhàn gọi điện cũng không thấy nghe máy. Mãi sau bà ta mới nhắn tin cho chị Nhàn, bảo có chỗ khác trả 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu chị Nhàn đồng ý tăng lương bà ta sẽ ở lại.
“Giúp việc nhân cơ hội, đúng lúc nghỉ Tết xong, khó tìm người để o ép. Tăng lương cho Osin thêm 1 triệu đồng/tháng đâu phải chuyện đơn giản. Vợ chồng mình cũng là công chức thôi chứ giàu có gì cho cam. Thôi thì đành bấm bụng thuê đỡ một tháng rồi để ý tìm người thay. Không có O sin ai lo chuyện nhà cho mà đi làm.”, chị Nhàn ấm ức.
Osin làm việc lấy lương theo tháng đang làm cao, Osin làm theo tiếng cũng đang…đắt hàng như tôm tươi.
Chị Nguyễn Thị Nở, 35 tuổi, quê ở Rạch Giá, lên TP.HCM làm nghề giúp việc tới nay đã 5 năm. Trước Tết chị cũng làm việc nhà lấy lương theo tháng tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Q7) nhưng sau Tết đã nghỉ và chạy xô đi dọn nhà theo tiếng.
“Tôi tranh thủ làm thời vụ hai tháng để kiếm thêm. Mỗi tiếng dọn nhà có giá 50 ngàn đồng. Hiện nay mỗi ngày tôi làm 10 tiếng. Căn hộ chung cư thì 2 tiếng/lần, còn nhà biệt thự thì 3 – 4 tiếng/lần. Sau Tết nhiều nhà không có O sin, họ gọi mình tới làm đỡ. Làm như vậy thu nhập cao hơn làm tháng nhưng lại không ổn định. Chỉ làm được vào dịp này thôi. Tới hết tháng 3 tôi sẽ kiếm chỗ đi làm tháng trở lại để cuối năm còn được thưởng Tết.”, chị Nở chia sẻ.
Nghề giúp việc ngày càng trở nên có giá, bởi ít ai vừa đi làm, vừa lo ổn thỏa hết việc nhà. Chính vì thế, để yên tâm ra ngoài công tác, kiếm tiền người ta phải thuê người O sin. Tuy nhiên, hãy là một gia chủ thông minh, luôn có các phương án dự phòng, đừng để gia đình, bản thân phụ thuộc và O sin một cách thái quá kẻo lâm vào tình thế bị động.
Thanh Huyền.
" alt="Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'" />Theo đại diện JW Marriott Ha Noi, hình ảnh rồng thiêng trên hộp bánh trung thu 2024 mang ý thịnh vượng, chứa đựng lời chúc bình an, may mắn, thích hợp gửi trao cho người thân, gia đình dịp Tết đoàn viên. Thiết kế có màu đỏ chủ đạo với các đường viền màu vàng đồng sang trọng, lồng ghép những giá trị truyền thống.
Rồng thiêng cũng là biểu tượng kiến trúc của khách sạn JW Marriott Ha Noi, thường xuất hiện trong các ấn phẩm của đơn vị. Tổng thể hộp bánh mang thông điệp về sự gắn kết giữa truyền thống và đương đại, cùng lời chúc tốt lành cho mùa Tết Trung thu 2024.
" alt="BST bánh trung thu cảm hứng từ 'rồng thần' của JW Marriott Ha Noi" />Những cuộc hôn nhân nàykhiến dư luận phải đặc biệt chú ý bởi chú rể lại nhiều tuổi hơn cảbố vợ. Thậm chí, có trường hợp vợ mới cưới còn ít tuổi hơn con gáiriêng của chồng.Lấy vợ sinh con ở tuổi "thậpcổ lai hy"
Sự kiện cụ ông 90 tuổi sinh con vớingười vợ ngoài ba mươi ở huyện Tân Kỳ, Nghệ An là câu chuyện xôn xaonhiều năm ở mảnh đất này. Vợ của ông Trần Văn Thuận (SN 1921, huyệnTân Kỳ) là chị Nguyễn Thị Nhung (SN 1971), kém ông đúng....50 tuổi.
Ông Trần Văn Thuận và con (Ảnh: Bưu điện Việt Nam)
" alt="Lạ lùng: Lấy vợ, sinh con ở tuổi ...90" />Đó là mức điểm cao nhất trong số thí sinh đăng ký thi vào ngành Sư phạm Ngữ văn. Gần hai mươi năm trôi qua, tôi không rõ đào tạo phổ thông đã phát triển đến mức nào, nhưng khi nhiều em đạt 30 điểm ba môn mà vẫn rớt đại học, thì dù giáo dục phát triển đến đâu, đây cũng là điều khó hiểu.
Mùa tuyển sinh năm ngoái, nhiều ngành ở bậc đại học xét tuyển với mức điểm sàn 30, thậm chí 30,5 điểm. Điểm chuẩn tổ hợp C00 ngành Hàn Quốc học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - là 30 điểm. Học viện Chính trị Công an Nhân dân lấy điểm chuẩn ngành Xây dựng lực lượng Công an Nhân dân đối với nữ, tổ hợp C00 là 30,34 điểm. Điểm chuẩn của ngành Sư phạm Ngữ văn chất lượng cao, Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) là 30,5 điểm. Nghĩa là một thí sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10) cả ba môn vẫn có thể trượt đại học. Một nghịch lý quá lớn.
Vậy ai đỗ? Là những thí sinh được cộng điểm ưu tiên. Chính sách này đã áp dụng nhiều năm và vẫn tiếp tục trong mùa tuyển sinh tới, kèm theo điều chỉnh nhỏ. Theo Dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học năm 2022 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành lấy ý kiến, sẽ có trường hợp thí sinh được cộng tối đa 2,75 điểm, trong đó ưu tiên khu vực được cộng tối đa 0,75 điểm (nhưng chỉ áp dụng cho năm mà thí sinh tốt nghiệp), ưu tiên về đối tượng chính sách được cộng tối đa 2 điểm. Như vậy, chỉ cần thí sinh diện này đạt 28 hoặc 29 điểm, cộng thêm các điểm ưu tiên, họ sẽ vượt qua ngưỡng điểm tuyệt đối. Vì lợi thế quyết định này, khi Bộ quyết định điều chỉnh, chỉ áp dụng cộng điểm ưu tiên khu vực vào năm thí sinh tốt nghiệp THPT, dự thảo lập tức gây tranh cãi, cho rằng không đảm bảo tính công bằng.
Công bằng tuyệt đối với tất cả mọi người là điều không bao giờ có được. Công bằng với người này có thể sẽ là bất công với người khác. Nhưng chính sách cộng điểm ưu tiên hiện hành rõ ràng cần xem xét lại, bởi hơn cả sự không công bằng, nó đang tạo ra nghịch lý thi cử và làm ảnh hưởng đến mục đích tuyển sinh của các trường. Việc tuyển sinh vào các trường đại học, đặc biệt các ngành "hot", là quá trình chọn lọc những người có năng lực phù hợp. Các chính sách ưu tiên có thể áp dụng, nhưng với nguyên tắc đảm bảo không tạo thêm sự bất hợp lý mới. Học sinh giỏi bị đánh trượt bởi những người được cộng điểm là một sự bất hợp lý, được tạo ra do chính sách bất cập.
Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) hiện nay được duy trì hàng năm nhằm hai mục đích: làm cơ sở công nhận tốt nghiệp bậc phổ thông trung học cho học sinh lớp 12 thuộc hệ chính quy và hệ giáo dục thường xuyên, đồng thời làm căn cứ để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
Vì mục tiêu "hai trong một" như thế, kỳ thi không thực hiện được yêu cầu phân loại thí sinh. Dùng kết quả này để xét tuyển vào đại học sẽ thiếu chính xác, đặc biệt là với những trường top đầu. Hàng năm tỷ lệ thí sinh đậu tốt nghiệp luôn xấp xỉ 100%. Năm 2021, tỷ lệ tốt nghiệp THPT của thí sinh là 96,88%; năm 2020 là 98,34%. Tổ chức một kỳ thi quá nhiều tốn kém trong khi độ sàng lọc quá thấp như vậy là không hợp lý. Thay vào đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể thực hiện xét công nhận tốt nghiệp cho các học sinh đã hoàn thành chương trình lớp 12 mà không có môn nào bị điểm liệt.
Việc thi tuyển vào đại học nên giao cho các trường, các cơ sở đào tạo tự quyết định phương thức, nội dung thi tuyển sao cho phù hợp với các chuyên ngành đào tạo, tự quyết về cách thức xét tuyển, chấm chọn. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ nên giữ vai trò chỉ đạo, giám sát, thanh tra kiểm tra. Bãi bỏ hoặc giảm cộng điểm ưu tiên cho thí sinh là tạo điều kiện để thí sinh được cạnh tranh một cách công bằng, bình đẳng. Đối với các thí sinh thuộc diện chính sách, thí sinh đồng bào dân tộc ít người hoặc có địa bàn cư trú ở vùng đặc biệt khó khăn, biên giới hải đảo, Bộ có thể đẩy mạnh áp dụng chính sách cử tuyển.
Giáo dục là lĩnh vực tác động mạnh mẽ, rộng khắp đối với toàn xã hội, không chỉ hiện tại mà còn ở tương lai. Thế hệ thụ hưởng giáo dục hôm nay sẽ là chủ thể xây dựng, phát triển đất nước mai sau. Tuy nhiên, giáo dục hiện thời còn quá loay hoay trong những vấn đề nhỏ. Một trong số đó, là sự thiếu nhất quán trong việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng hàng năm. Năm nào Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành quy chế mới, cũng điều chỉnh, thay đổi. Song, những thay đổi này thiếu đột phá, không thể hiện rõ tầm nhìn và triết lý giáo dục nhất quán, gây ra những cuộc thảo luận đầy chia rẽ.
Thời gian và năng lượng dùng vào việc sửa chữa tiểu tiết nên được dành cho những cải cách mang tính chiến lược, nhằm khai thông trí lực, thúc đẩy động lực tiếp cận và khám phá tri thức của thầy và trò.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Nghịch lý giáo dục" />
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Bodo/Glimt, 2h00 ngày 2/5: Viết tiếp truyện cổ tích
- ·Vợ tức nghẹn trước lời tuyên bố của gã chồng ngoại tình
- ·Lý do phụ nữ Nhật luôn yêu chuộng nước gạo để làm đẹp
- ·Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán
- ·Soi kèo phạt góc Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5
- ·Chăn gối nguội lạnh, vợ chồng tính chuyện thụ tinh nhân tạo
- ·Đêm tân hôn, mẹ chồng gõ cửa đòi giữ của hồi môn
- ·Chấp nhận con dâu từng bị cưỡng bức?
- ·Nhận định, soi kèo Pisa vs Frosinone, 20h00 ngày 1/5: Không được phép chủ quan
- ·Đi thăm chồng ốm, thấy anh đang chăm bồ đẻ
Ông Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã ký văn bản hỏa tốc tiếp tục tăng cường biện pháp kiểm soát dịch bệnh Covid-19 trong trạng thái bình thường mới.
Để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19, chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng yêu cầu người dân tuyệt đối không ra đường từ 21h ngày hôm trước đến 4h hôm sau. Thời gian thực hiện quy định kể từ ngày 23/9 đến khi có thông báo mới.
Toàn tỉnh Sóc Trăng áp dụng quy định này, trừ các trường hợp, đối tượng sau: cấp cứu; các lực lượng làm nhiệm vụ công tác phòng, chống dịch; lực lượng phòng, chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; lực lượng công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng thực hiện phòng, chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas, phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp.
UBND tỉnh Sóc Trăng cũng giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng và UBND các huyện, thị xã, thành phố xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi vi phạm trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Ông Trần Văn Lâu cho biết: “Tỉnh Sóc Trăng siết lại các biện pháp kiểm soát dịch bệnh vì 2 ngày gần đây phát hiện nhiều ca mắc Covid-19 mới”.
Một số khu vực của xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 (Ảnh: K.T) Cụ thể, ngày 22/9, Sóc Trăng ghi nhận 29 ca mắc mới đều tại địa bàn thị xã Vĩnh Châu; trong đó 1 ca phát hiện qua sàng lọc cộng đồng, 5 ca là F1 đã được quản lý trước đó và 23 ca phát hiện qua sàng lọc trong khu vực phong tỏa. Tiếp đó, ngày 23/9, Sóc Trăng ghi nhận 7 ca F0 mới, bao gồm thị xã Vĩnh Châu (5 ca), huyện Kế Sách (2 ca); trong đó 4 trường hợp là F1, 1 trường hợp về từ vùng dịch ngoài tỉnh đã được quản lý trước đó và 2 trường hợp phát hiện qua sàng lọc trong khu vực phong tỏa.
Trung tâm chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Sóc Trăng đã ban hành quyết định thiết lập vùng cách ly y tế đối với nhiều khu vực dân cư ở xã Lai Hòa và xã Vĩnh Tân thuộc thị xã Vĩnh Châu (gồm: 11 ấp, 5.178 hộ dân, 27.795 nhân khẩu) do có nhiều ca mắc Covid-19.
Sóc Trăng đã trở về trạng thái “bình thường mới” từ ngày 16/9. Đại diện UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, trong tình hình mới, tỉnh đang tích cực triển khai các biện pháp vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa khôi phục sản xuất, tập trung sức lực giữ vững “vùng xanh”.
T.H
" alt="Sóc Trăng phòng chống Covid" />Tủ lạnh Bespoke ra mắt thị trường Việt Nam từ năm 2021, gửi gắm thông điệp "đặt trải nghiệm người dùng làm trung tâm", mở ra xu hướng cá nhân hóa thiết bị gia dụng. Phiên bản mới nhất vừa ra mắt vào tháng tư đi kèm nhiều cải tiến, nổi bật có quầy minibar giúp tăng tiện nghi cho cuộc sống hàng ngày, mở rộng khả năng thể hiện cá tính cho người dùng.
" alt="Minibar tích hợp trên tủ lạnh" />Phận làm dâu nên “sống làm người, chết làm ma nhà chồng”!" alt="Dâu hiền là gái, rể hiền nên trai" />
- Ông có nghĩa vụ phải chăm sóc cha mẹ mình, tại sao lại đổ hết lên đầuvợ? Cha mẹ ông vất vả như thế nào để nuôi ông, thì cha mẹ vợ cũng như vậy. Tại sao ông lại muốn ngăncản vợ báo hiếu cha mẹ cô ấy? Phận làm dâu nên “sống làm người, chết làm ma nhà chồng”!" alt="Sao lại ngăn cản vợ báo hiếu cha mẹ cô ấy?" />
- ·Nhận định, soi kèo Omonia vs AEK Larnaca, 23h00 ngày 30/4: Bệ phóng sân nhà
- ·Phút lạc lòng của người đàn bà đoan chính
- ·Vietcombank góp 5 tỷ đồng cho chương trình sửa chữa nhà ở
- ·Scaloni: 'Lautaro xứng đáng nhất với Quả Bóng Vàng'
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5
- ·Phở biến tấu gây tranh cãi về cách gọi
- ·Sao lại ngăn cản vợ báo hiếu cha mẹ cô ấy?
- ·Những bà vợ mới cưới đã …chán chuyện 'chăn gối'
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Bodo/Glimt, 02h00 ngày 2/5: Tin vào Spurs
- ·Những câu chuyện tình đẹp nhưng có kết cục bi thảm nhất