Thể thao

'Bệnh lạ' của chiếc xe Isuzu mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 03:40:05 我要评论(0)

- Trong vòng chưa đầy 1năm,ệnhlạcủachiếcxeIsuzumớxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu một khách hàng sửxe đạp điện vinfast dưới 10 triệuxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu、、

- Trong vòng chưa đầy 1năm,ệnhlạcủachiếcxeIsuzumớxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu một khách hàng sử dụng xe ô tô nhãn hiệu Dmax của hãng Isuzu Việt Nam đãphải vào gara sửa chữa, bảo hành tới hàng chục lần, trong đó có những lỗi khôngthể hiểu được đối với một chiếc xe mua mới 100%.

Không thể chịu được khiphải liên tục mất công đưa chiếc xe mới đi sửa chữa, anh Trần Văn Thắng, Giámđốc Cty CP Đầu tư và Phát triển Thịnh Phát đã quyết định viết công văn gửi nhàmáy sản xuất là Công ty Isuzu Việt Nam và Công ty CP vận tải và dịch vụ (T&S),nơi bán chiếc xe cho anh để được giải quyết.

Xe vào “viện” liên tục

Đến bây giờ, sau chưa đầy 1năm sử dụng chiếc xe Isuzu nhãn hiệu Dmax, anh Thắng vẫn không thể hiểu được“căn bệnh” thực sự mà chiếc xe “con cưng” của mình là gì. Cứ năm bữa nửa tháng,chiếc xe lại giở chứng, khiến người khách hàng này lại phải chịu khổ.

Anh Thắng kể, do rất đam mêdòng xe bán tải Dmax của hãng Isuzu nên đã quyết định mua một chiếc về đi, phùhợp với công việc thường xuyên ra công trường xây dựng của mình.

Anh Thắng bên chiếc Isuzu Dmax liên tục dở chứng mà mình trót mua phải.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Các nhà đầu tư cáo buộc Elon Musk đã cố tình đẩy giá Dogecoin lên hơn 36.000% trong 2 năm trước khi để đồng tiền này rơi tự do.

“Không có gì là bất hợp pháp khi đăng bài ủng hộ hay những bức ảnh chế vui nhộn trên Twitter về một đồng tiền điện tử hợp pháp đang có vốn hoá thị trường gần 10 tỷ USD. Toà án nên chấm dứt sự tưởng tượng của nguyên đơn và bác bỏ khiếu nại này”, đại diện pháp lý của Elon Musk cho hay.

Bên cạnh đó, các luật sư cũng bác bỏ tuyên bố của phía nguyên đơn rằng Dogecoin đủ điều kiện là 1 loại chứng khoán.

Về phía các nhà đầu tư, họ cáo buộc Elon Musk, người giàu thứ 2 thế giới theo Forbes, đã cố tình đẩy giá Dogecoin lên hơn 36.000% trong 2 năm trước khi để đồng tiền này rơi tự do.

Nguyên đơn nói rằng điều này tạo ra hàng tỷ USD lợi nhuận từ sự thua lỗ của các nhà đầu tư, ngay cả khi Musk biết rằng đồng tiền này thiếu giá trị nội tại.

Các nhà đầu tư còn trích dẫn việc CEO Tesla xuất hiện trên chương trình Weekend Update của Đài NBCvà gọi Dogecoin là “một sự hối hả”.

Con số thiệt hại 258 tỷ USD mà nguyên đơn đưa ra, cao gấp 3 lần mức giảm vốn hoá ước tính thị trường của đồng tiền này trước khi vụ kiện được đệ trình.

Dogecoin Foundation, một tổ chức phi lợi nhuận, cũng đang là bị đơn và tìm cách huỷ bỏ vụ kiện này.

Đây không phải lần đầu tiên những tweet trên Twitter của Elon Musk khiến tỷ phú này gặp rắc rối.

Tháng trước, toà vừa tuyên CEO SpaceX không phải chịu trách nhiệm pháp lý khi đăng tweet vào tháng 8/2018 nói rằng đã thu xếp ổn thoả tài chính để tư nhân hoá Tesla.

Theo Reuters

Rộ tin Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường

Rộ tin Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường

CEO Tesla Elon Musk đang chuẩn bị kế hoạch thăm Trung Quốc và có cuộc gặp gỡ Thủ tướng Lý Cường, dự kiến sớm nhất vào đầu tháng 4 này." alt="Elon Musk tìm cách 'thoát' vụ kiện 258 tỷ USD vì đồng tiền số Dogecoin" width="90" height="59"/>

Elon Musk tìm cách 'thoát' vụ kiện 258 tỷ USD vì đồng tiền số Dogecoin

Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM vừa có đơn xin từ chức là PGS.TS Phan Nhật Thanh - Phó trưởng Khoa Luật Hành chính và PGS.TS Nguyễn Thị Thủy - Phó trưởng Khoa phụ trách Khoa Quản trị.

Thành lập được 10 năm vẫn không bổ nhiệm trưởng khoa

PGS Nguyễn Thị Thủy cho hay bà trở thành giảng viên của Trường ĐH Luật TP.HCM từ tháng 9/1994, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Luật Hà Nội được 2 tháng. Từ đó đến nay, bà liên tục cống hiến và chưa hề có ý định xin nghỉ làm giảng viên vì yêu nghề giảng viên và nhà trường.

Năm 2006, PGS Thủy được bổ nhiệm làm trưởng bộ môn Luật Thuế - Tài chính – Ngân hàng thuộc Khoa Luật thương mại và giữ vị trí này cho đến tháng 8/2016.

Cuối tháng 8/2016, bà được điều động về làm phó khoa phụ trách Khoa Quản trị. 

“Khi đó, Khoa hoạt động trong bối cảnh không có lãnh đạo nên gặp khá nhiều trở ngại về lĩnh vực chuyên môn, nghiên cứu và các phong trào đoàn hội” - PGS Thủy nói.

PGS Thủy cho hay lý do bà làm đơn xin từ chức là do: Khoa Quản trị được thành lập vào tháng 2/2009, đến nay đã được 10 năm nhưng chưa hề có trưởng khoa.

“Khi khoa mới thành lập, TS.Vũ Thị Thanh Vân được bổ nhiệm làm phó khoa. 6 năm sau (năm 2014) cô Vũ Thị Thanh Vân cũng vẫn là phó khoa và đến cuối năm 2014 cô Vân đã xin nghỉ quản lý tại khoa.

Khi tôi được điều động về với vị trí Phó khoa phụ trách đến nay gần 3 năm cũng vẫn ở vị trí đó. Trong khi đó, Khoa Quản từ năm 2016 chỉ có 1 tiến sĩ duy nhất thì nay đã có 5 người (không kể 1 người đã nghỉ hưu). Từ một khoa có 3 lớp chính quy đến nay đã tăng lên 7 lớp… Những kết quả đạt được là nhờ sự nỗ lực của cả tập thể các thầy cô trong khoa và tôi cũng mong nhà trường ghi nhận kết quả này” - PGS Thủy cho hay.

Theo PGS Thủy, để đảm bảo sự ổn định của khoa, tạo thuận lợi trong các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài và xác nhận vị trí trong nhà trường, cần thiết phải có trưởng khoa và một ban chủ nhiệm với đầy đủ các vị trí như các khoa khác trong trường.

Tháng 6/2018, các cán bộ chủ chốt của khoa đã lên gặp Hiệu phó phụ trách nhà trường đề đạt nguyện vọng bổ nhiệm Trưởng khoa. Tuy nhiên, hiệu phó phụ trách đã giải thích do phó khoa phụ trách đương nhiệm không có chuyên môn về lĩnh vực quản trị kinh doanh nên nhà trường chưa tính đến việc bổ nhiệm lên trưởng khoa.

Đến tháng 10/2018, tất cả cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị đã họp lại và gửi đơn đề nghị lên Đảng ủy, Ban giám hiệu đề nghị bổ nhiệm trưởng khoa. Trong đơn đề đạt nguyện vọng, 16 giảng viên của khoa đều đồng loạt ký đơn nhưng vẫn không được nhà trường giải quyết.

Theo PGS Thủy, cá nhân bà thấy cách trả lời của Hiệu phó phụ trách là không phù hợp. Bà cũng không đồng ý với việc im lặng của Ban giám hiệu trước đơn đề nghị của giảng viên Khoa Quản trị.

“Để khoa ổn định và tiếp tục phát triển tốt, tôi đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần có quyết định trong việc tìm cho khoa Quản trị một trưởng khoa để lãnh đạo” - PGS Thủy nói.

“Nếu tôi tiếp tục ở lại với vị trí hiện tại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của khoa, vẫn sẽ không có Trưởng khoa lãnh đạo. Và như vậy, vị trí của khoa chưa thực sự ngang tầm với các khoa khác trong trường và cũng là một hạn chế trong quan hệ, liên kết với các đơn vị ngoài trường”.

Vì vậy, PGS Thủy quyết định làm đơn xin từ chức Phó trưởng Khoa Quản trị và trở về làm giảng viên Khoa Luật Thương mại.

Còn PGS Phan Nhật Thanh công tác tại Trường ĐH Luật TP.HCM từ năm 1991, và trải qua nhiều vị trí như Giám đốc Trung tâm thư viện, trưởng bộ môn Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, sau đó là trưởng khoa Luật hành chính Nhà nước.

Lý do PGS Thanh xin từ chức là sự bất ổn đã làm ảnh hưởng tới danh tiếng của nhà trường. Gần suốt nhiệm kỳ phó trưởng khoa vừa qua, ông đã cố gắng hoàn thành tốt nhất những công việc được giao, tuy nhiên ông thừa nhận đã hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa góp phần làm trong sạch được môi trường sư phạm... Vì vậy, ông cũng nộp đơn xin từ chức.

“Nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn”

Người đứng đầu Trường ĐH Luật TP.HCM hiện tại là ông Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng điều hành. Ông Hải thừa nhận với VietNamNet nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn và Bộ GD-ĐT đang làm việc với trường.

“Bản thân tôi cũng bị cán bộ giảng viên gửi đơn tố cáo ra Bộ GD-ĐT. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang làm việc và tôi đã có giải trình” - ông Hải nói.

Về hai phó khoa mới có đơn, ông Hải cho hay ở trường hợp PGS Phan Nhật Thanh dùng từ “từ chức” là không đúng.

Cụ thể,  ông Thanh có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” vào ngày 25/4/2019. Tại thời điểm đó, nhiệm kỳ của ông Thanh (được tính theo nhiệm kỳ của trưởng khoa - căn cứ quy định của Điều lệ Trường Đại học) đã chấm dứt vào ngày 13/3/2019 và nhà trường đang thực hiện quy trình bổ nhiệm lại trưởng khoa Luật Hành chính – Nhà nước do hết nhiệm kỳ.

Trường hợp bà Nguyễn Thị Thủy có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” ngày 3/5/2019, sau đó vào ngày 8/5/2019 bà Thủy có nguyện vọng xin rút đơn đã nộp. Từ đó đến nay, bà Thủy vẫn làm việc bình thường với chức vụ Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Quản trị.

Riêng vấn đề mà bà Thủy nêu có tin nhắn đe dọa, miệt thị bà, lãnh đạo nhà trường đã gửi công văn đến các cơ quan chức năng đề nghị xác minh các hành vi nhằm bảo vệ danh dự cho giảng viên ngay sau khi nhận được văn bản yêu cầu của bà Thủy.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ với Khoa Quản trị mà ở Trường ĐH Luật TP.HCM, nhân sự đứng đầu ở một số phòng ban khác cũng khuyết như Trưởng phòng Quản lý đào tạo mà (có phó phòng phụ trách từ lâu). Từ khi bà Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu, trường chưa có hiệu trưởng mà chỉ có hiệu phó được phân công phụ trách.

Hiện nay, một số cán bộ giảng viên gửi đơn thư tới nhiều nơi phản ánh trong nhiều nhiệm kỳ, nhà trường không minh bạch thu chi tài chính, lập tài khoản riêng, bất minh thu chi học phí và lãnh đạo bổ nhiệm nhân sự thân quen...

Lê Huyền

Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM xin từ chức

Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM xin từ chức

- Hai phó giáo sư Trường ĐH Luật TP.HCM hiện đều là phó trưởng khoa vừa viết đơn xin từ chức.

" alt="Vì sao hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM từ chức?" width="90" height="59"/>

Vì sao hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM từ chức?