Bóng đá

Nhận định, soi kèo Sirius vs Malmo, 20h00 ngày 30/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-26 05:34:20 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoSiriusvsMalmohngàkết quả ngoại hạng anh đêm qua soi kèo Sirius vs Malmo, 20h00kết quả ngoại hạng anh đêm quakết quả ngoại hạng anh đêm qua、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoSiriusvsMalmohngàkết quả ngoại hạng anh đêm qua soi kèo Sirius vs Malmo, 20h00 ngày 30/10 - Giải VĐQG Thụy Điển. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Sirius đối đầu với Malmo từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Bielefeld vs Mainz, 20h30 ngày 30/10

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hàng loạt tin đồn rộ lên vào cuối tháng 11 vừa qua về việc Táo khuyết có thể khai tử cổng tai nghe tiêu chuẩn 3.5mm ở thiết kế iPhone kế tiếp, tức iPhone 7.

Giới thạo tin cho hay, Apple có thể cưỡng ép người dùng sử dụng cổng kết nối lightning (mà hiện vẫn đang dùng để sạc pin hay đồng bộ với các phụ kiện) khi muốn nghe nhạc. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải sắm một loại tai nghe mới đặc biệt.

{keywords}
iPhone 7 được đồn là sẽ không còn jack cắm tai nghe 3.5mm tiêu chuẩn

Lý do cho sự xóa sổ này là vì Apple muốn thiết kế iPhone 7 mỏng nhất có thể. Nếu duy trì jack tai nghe 3.5mm truyền thống, hãng sẽ không tài nào xoay xở được. Quả thực, công nghệ cổng tai nghe này cũng đã tồn tại chục năm nay và nó gây nhiều hạn chế cho các nhà thiết kế. Bao giờ thì các thiết kế mảnh mai cũng bắt mắt, sang trọng và sành điệu hơn so với những thiết kế dày cộp.

Vậy phải chăng đã đến lúc cần phải thay đổi? Câu trả lời là Hoàn toàn không, theo Business Insider.

Theo so sánh của trang này, việc khai tử cổng tai nghe 3.5mm trên iPhone sẽ chẳng khác gì đột ngột đóng cửa một xa lộ và chỉ cho phép vài người với phương tiện phù hợp đi qua. Chắc chắn, Apple sẽ cung cấp phụ kiện hỗ trợ, nhưng giá bán của chúng sẽ chẳng hề rẻ. Hoặc bạn phải mua tai nghe Lightning mới (model rẻ nhất hiện hành cũng có giá tới 160 USD), hoặc là sử dụng thiết bị adapter để chuyển đổi. Dù bằng cách nào đi chăng nữa thì chắc chắn, Apple cũng khiến bạn phải tốn thêm mớ tiền trong khi lý do không mấy rõ ràng và cấp bách.

Đấy là chưa kể về mặt thiết kế, adapter là một giải pháp vá víu rất không đẹp mắt. Chúng sẽ xen vào giữa trong khi tất cả những gì bạn cần trước đây chỉ là smartphone và tai nghe. Chúng còn dễ bị mất/thất lạc và buộc bạn phải nhớ mang theo mỗi khi đi đâu. Nếu chẳng may bạn bỏ quên thì coi như xui xẻo rồi, khỏi nghe nhạc nữa!

Còn trong trường hợp bạn mua hẳn tai nghe Lighting thì bạn vẫn phải cần tới adapter để có thể cắm nó vào máy tính hay TV để nghe nhạc. Nói tóm lại, bạn sẽ cần phải mua tới 2 adapter trong tương lai.

Vậy còn Bluetooth thì sao, bạn tự hỏi? Chắc chắn là có thể kết nối Bluetooth với tai nghe không dây được rồi, nhưng tai nghe Bluetooth thì chạy bằng pin. Bạn sẽ phải mang theo cáp sạc microUSB để tiếp pin cho chúng. Và nếu như pin hết giữa đường thì bạn cũng chẳng nghe được gì hết.

Chỉ khi nào công nghệ Lightning của Apple trở thành tiêu chuẩn toàn cầu mới trên mọi thiết bị nghe nhạc thông qua tai nghe, chừng đó thì mọi chuyện mới không trở nên quá tệ. Nhưng công nghệ này lại là độc quyền của riêng Apple. Táo khuyết sẽ không cho phép các đối thủ sử dụng mà khả năng cao là các đối thủ cũng không muốn ứng dụng nó.

Trên thực tế, cổng USB-C mới dễ trở thành chuẩn mực mới hơn vì nó không độc quyền. Bản thân Apple cũng có thể lựa chọn dùng USB-C nếu họ muốn. Apple từng dùng USB-C trước đây, nhưng tình cảnh khi ấy khác với bây giờ. Việc iPhone đổi từ cổng sạc lớn 30-rãnh sang cổng Lightning không gây phiền toái gì lớn, vì cáp Lightning đã được Apple đóng gói kèm với sản phẩm bán ra. Ai quan tâm nó là công nghệ gì đâu, miễn sao sạc được.

Nhưng với tai nghe, kể cả khi Apple đóng gói kèm tai nghe Lightning với iPhone mới thì nhiều người dùng vẫn sẽ bức xúc. Chúng ta luôn có những thương hiệu tai nghe yêu thích của riêng mình, những loại tai nghe hàng thửa với chất lượng âm thanh khác biệt, không phải hàng "đóng sẵn hàng loạt" như Apple EarPod. Cổng tai nghe 3.5mm cho phép họ nghe nhạc trên iPhone bằng bất cứ loại tai nghe đang lưu hành trên thị trường, nhưng cổng Lightning thì hiển nhiên là không.

Rõ ràng, nếu chỉ vì thiết kế mỏng hơn thì không đáng để Apple rũ bỏ cổng âm thanh hiện hành.

T.C 

iPhone 7 rơi không vỡ nhờ hệ thống phản lực?" alt="Apple mắc lỗi lớn nếu bỏ jack tai nghe trên iPhone 7" width="90" height="59"/>

Apple mắc lỗi lớn nếu bỏ jack tai nghe trên iPhone 7

Trang tin 9to5maccho biết, số liệu mới công bố đến từ hãng thống kê Gartnertiếp tục cho thấy doanh số bán iPhone của Apple lại suy giảm, liên tục trong nhiều quý vừa qua. Cụ thể, doanh số bán smartphone trên toàn cầu trong quý 2/2016 đã tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái, song con số trên đối với Apple lại giảm 7,6%.

Khi nói đến thị phần hệ điều hành, Android và iOS tiếp tục là 2 kẻ thống trị. Dù có sự gia tăng về doanh thu, nhưng số liệu đã cho thấy sự tăng trưởng tổng thể của thị trường smartphone đang chậm lại. Tất cả các quốc gia phát triển (trừ Nhật Bản) đều có mức tăng trưởng khá chậm, tuy nhiên trái ngược lại các thị trường mới nổi lại nhìn thấy mức tăng trưởng khá mạnh, lên đến 9,9%.

Trở lại quý 2/2015, Apple chiếm 14,6% thị phần smartphone trên toàn cầu, tuy nhiên con số trên đã giảm xuống còn 12,9% trong quý 2/2016. Thị phần của Samsung trong quý 2 năm nay lại tăng nhẹ so với quý 2 năm ngoái, từ 21,8% lên 22,3%. Đây có lẽ là điều mà ai cũng dự đoán được.

Đối với Apple, thống kê của Gartnercho thấy Táo khuyết đang trải qua sự suy giảm tồi tệ nhất trong nhiều năm qua tại Trung Quốc và Châu Á/Thái Bình Dương với doanh số giảm 26% so với năm ngoái. Tuy nhiên, tại các khu vực mới nổi khác như Châu Phi hoặc Đông Âu đã cho thấy sự tăng trưởng hơn 95% so với cùng kỳ năm ngoái.

Oppo (Trung Quốc) tiếp tục tăng trưởng mạnh trong quý vừa rồi, với thị phần từ 2,4% lên 5,4%. Thiết bị giúp nhà sản xuất Trung Quốc thành công là chiếc Oppo R9 (F1 Plus).

Một phần thú vị khác trong thống kê của Gartnerliên quan đến hệ điều hành. Theo đó, Android và iOS chiếm tổng cộng 99,1% thị phần hệ điều hành smartphone trên toàn thế giới, trong đó Android chiếm 86,2% (tăng 4% so với cùng kỳ năm ngoái), còn iOS chiếm 12,9%. Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định sự tăng trưởng của Android đến từ phân khúc giá rẻ, nhưng phân khúc cao cấp cũng đã ghi nhận mức tăng trưởng 6,5% trong quý 2 năm nay.

Nếu để ý, bạn sẽ thấy cuộc chiến hệ điều hành giữa Android và iOS đang ngày càng giống trận chiến giữa Windows và Mac. Android của Google đang thống trị thế giới di động, trong khi Windows của Microsoft đang chiếm lĩnh thị trường máy tính. Apple vẫn "đều đều" với các thiết bị có giá bán trung bình cao hơn.

" alt="Trận chiến giữa iOS và Android đi theo lối mòn Windows" width="90" height="59"/>

Trận chiến giữa iOS và Android đi theo lối mòn Windows

Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016, bắt đầu từ 1/8 đến hết ngày 21/9/2016; việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển. Thời điểm hiện tại, các thí sinh đăng đăng ký xét tuyển sinh đợt bổ sung đầu tiên (từ ngày 21/8 đến hết 31/8/2016).

Tập đoàn Viettel là đối tác được Bộ GD&ĐT chọn để phối hợp triển khai xây dựng Hệ thống quản lý thi giúp Bộ tổ chức và quản lý thành công kỳ thi THPT quốc gia. Hệ thống cho phép quản lý thống nhất toàn bộ dữ liệu các khâu chính trong một kỳ thi THPT quốc gia gồm: quản lý hồ sơ đăng ký, tổ chức thi, quản lý kết quả thi, xét tuyển tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng thay thế cho công tác quản lý thủ công và phân tán trước đây; Toàn bộ dữ liệu được lưu trữ tập trung và trực tuyến, đảm bảo tính chính xác, minh bạch, cập nhật và đồng bộ. Đặc biệt đối với thí sinh, hệ thống cung cấp các chức năng, tiện ích cho phép thí sinh có thể nắm bắt mọi thông tin liên quan đến thí sinh trong kỳ thi một cách tức thời.

Đội dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel cho biết, công tác bảo mật cho hệ thống là một yếu tố được Viettel đặc biệt chú trọng.  

Cụ thể, hệ thống được thiết kế phân lớp riêng gồm lớp ứng dụng và lớp cơ sở dữ liệu, phân thành 2 vùng truy cập dành cho thí sinh và vùng dành cho các cấp quản lý (các điểm tiếp nhận, cụm thi, Sở và Bộ GD&ĐT) nhằm đảm bảo chia tải cũng như đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống, khi một vùng truy cập gặp sự cố sẽ không ảnh hưởng đến vùng còn lại.

Bên cạnh đó, vùng truy cập dành cho thí sinh được Viettel thiết kế gồm nhiều server (máy chủ) ảo, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Đồng thời, Viettel đã đầu tư 4 hệ thống tường lửa, 4 hệ thống cân bằng tải, 4 hệ thống chuyển mạch và 40 máy chủ vật lý cấu hình cao. Hệ thống phần mềm có giải pháp đảm bảo tính bảo mật tốt (sử dụng giải pháp mạng riêng ảo VPN để xác thực tài khoản).

" alt="Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia được bảo mật như thế nào?" width="90" height="59"/>

Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia được bảo mật như thế nào?