Giải trí

Chú rể Thanh Hoá được mừng cưới bằng 3 bao tải thóc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 00:39:40 我要评论(0)

Cho rằng mừng cưới bằng tiền rồi sẽ tiêu hết,úrểThanhHoáđượcmừngcướibằngbaotảithóbong da phap hội bạbong da phapbong da phap、、

Cho rằng mừng cưới bằng tiền rồi sẽ tiêu hết,úrểThanhHoáđượcmừngcướibằngbaotảithóbong da phap hội bạn thân của chú rể Bá Thanh (28 tuổi) đã tặng đôi uyên ương 3 bao tải thóc để dùng cho cả năm.

Đám cưới tràn ngập sắc hoa của quản lý Chi Pu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}


- Thưa ông, những biểu hiện nào có thể gặp sau khi trẻ được tiêm chủng và biện pháp xử trí ra sao?

Các phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc xin là đau tại chỗ tiêm, sốt nhẹ (dưới 38,5oC), một số vắc xin (như sởi - rubella có thể phát ban trong 7-10 ngày sau tiêm chủng, chiếm khoảng 2% các trường hợp). Rất hiếm gặp các phản ứng nặng như co giật, tím tái, khó thở sau tiêm vắc xin.

Đối với các phản ứng thông thường các bà mẹ theo dõi chăm sóc trẻ tại nhà, phản ứng thường tự khỏi và không phải dùng thuốc, khi thấy có các biểu hiện bất thường về sức khỏe sau tiêm chủng hoặc khi phản ứng thông thường như: sốt, đau, hoặc sưng tấy tại chỗ tiêm, quấy khóc...) kéo dài trên một ngày, hoặc gia đình không yên tâm về sức khỏe của trẻ thì cần đưa ngay trẻ tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử trí.

- Khi cho trẻ đi tiêm chủng thì cha mẹ nên chú ý những vấn đề gì?

Khi đi tiêm chủng các bà mẹ, người chăm trẻ cần lưu ý:

Mang theo sổ tiêm chủng cá nhân của trẻ.

Thông báo cho cán bộ y tế biết về các biểu hiện của cháu trong lần tiêm chủng trước.

Không để trẻ bị đói trước khi đi tiêm chủng. Cho trẻ ăn uống bình thường sau tiêm.

Không có chống chỉ định tiêm vắc xin với các trẻ béo phì, các cháu suy dinh dưỡng cha mẹ cũng cần phải chủ động cho trẻ đi tiêm chủng phòng bệnh đúng lịch

Cần chủ động thông báo với cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của con mình và đề nghị được cán bộ y tế kiểm tra sức khỏe của con mình trước khi tiêm chủng.

Hỏi cán bộ y tế loại vắc xin trẻ được tiêm và cách theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm chủng

- Việc theo dõi trẻ sau tiêm chủng nên được thực hiện trong thời gian bao lâu, thưa ông?

Sau tiêm chủng bất kỳ loại vắc xin gì trẻ cần được theo dõi 30 phút tại điểm tiêm chủng và tiếp tục theo dõi tại nhà ít nhất 24 giờ. Trong trường hợp trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, việc dùng thuốc hạ sốt phải theo hướng dẫn của cán bộ y tế, nếu trẻ quấy khóc nhiều hay có các dấu hiệu bất thường hoặc gia đình không yên tâm về sức khỏe của cháu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được theo dõi và chăm sóc.

Hằng Nga(thực hiện)

" alt="Tránh sai lầm khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng" width="90" height="59"/>

Tránh sai lầm khi chăm sóc trẻ sau tiêm chủng

Mẹ luôn muốn thiên thần nhỏ được lớn khôn và khỏe mạnh. Nhưng liệu mẹ có biết một trong những cách tốt nhất để bảo vệ trẻ trước bệnh tật là đảm bảo trẻ được tiêm ngừa đầy đủ vắc-xin từ sớm?

Các phương pháp mẹ thường áp dụng để bảo vệ trẻ

Cơ thể còn non nớt của trẻ rất dễ bị các tác nhân bên ngoài gây bệnh, vì vậy, mẹ luôn cố gắng áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để tăng sức đề kháng, đảm bảo sức khỏe cho con yêu của mình:

- Chế độ dinh dưỡng khoa học: cung cấp đầy đủ và cân đối bốn nhóm chất: đường bột, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất trong khẩu phần ăn hàng ngày. Đồng thời hạn chế những loại thức ăn gây hại: thức uống có gas, thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp,…

- Cho trẻ đeo khẩu trang khi ra đường: hạn chế bụi bặm và các tác nhân từ môi trường.

- Đảm bảo giấc ngủ 8 – 10 tiếng mỗi ngày và duy trì thói quen ngủ đúng giờ.

- Tạo thói quen cho trẻ rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh thân thể mỗi ngày.

- Vệ sinh môi trường sống.

{keywords}
Rửa tay sạch là thói quen nhiều mẹ hình thành cho con để bảo vệ trẻ khỏi các tác nhân gây bệnh

Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh và sức đề kháng yếu. Bên cạnh đó, môi trường trẻ tiếp xúc thường xuyên: trường học, sân chơi là những nơi dễ lây lan bệnh mà mẹ khó lòng có thể kiểm soát được. Vậy các biện pháp kể trên đã thật sự giúp mẹ bảo vệ bé yêu hoàn toàn khỏi các tác nhân gây bệnh?

Tiêm ngừa vắc-xin sớm – biện pháp bảo vệ trẻ tối ưu

Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, trừ nguồn nước sạch, không có biện pháp nào khác kể cả kháng sinh có thể mang lại hiệu quả cao trong việc giảm tỷ lệ bệnh và tử vong như vắc-xin. Như vậy, tiêm ngừa sớm là biện pháp bảo vệ trẻ khỏi các căn bệnh nguy hiểm và giúp đạt được hiệu quả tối ưu.

Bác sĩ Thomas Breuer, Chủ tịch Y khoa cấp cao, GlaxoSmithKline ngành sinh phẩm toàn cầu cho biết: “Một số bệnh quan trọng mà cha mẹ cần lưu ý phòng ngừa cho con từ sớm là bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B, bại liệt, phế cầu và viêm màng não. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nhiều nguy cơ nhận hậu quả nặng nề từ nhiều loại bệnh như ho gà hơn là người lớn, hoặc có nhiều khả năng bị nhiễm các mầm bệnh mà trẻ em chưa có miễn dịch tự nhiên, ví dụ như Rota vi-rút, vì vậy trẻ cần được bảo vệ sớm để chống lại các nguy cơ mắc bệnh.”

{keywords}
Tiêm ngừa đúng và đủ sẽ tạo nên cho trẻ một sức đề kháng tốt để ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh

Tuy nhiên, mẹ cũng cần lưu ý đến khái niệm “đúng” và “đủ” khi tiêm ngừa cho trẻ. Theo các chuyên gia, đa số trường hợp trẻ đã được tiêm vắc-xin nhưng vẫn bị nhiễm bệnh là do trẻ không được tiêm đúng hẹn và đủ liều. Để giảm tình trạng đã tiêm vắc-xin rồi mà vẫn bị mắc bệnh, cần cho trẻ tiêm đầy đủ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.

Để tìm hiểu thông tin về những căn bệnh nên được chủng ngừa sớm cho mọi thành viên trong gia đình, vui lòng truy cập website http://tiemngua.com.
Chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng do Hội Y học dự phòng Việt Nam phối hợp cùng VPĐD GlaxoSmithKline tại Tp. Hồ Chí Minh thực hiện.

Thúy Ngà

" alt="Bảo vệ trẻ khỏe mạnh: mẹ đã thực hiện đủ?" width="90" height="59"/>

Bảo vệ trẻ khỏe mạnh: mẹ đã thực hiện đủ?