- Yêu 3 năm, cô gái chưa một lần được nhận quà. Họ cũng không có phòng cưới, không gian riêng tư duy nhất nằm trọn trong chiếc giường ở góc nhà, ngăn cách bằng tấm ri-đô mỏng manh. Thế nhưng hơn 30 năm cuộc hôn nhân của họ vẫn đầy ắp tiếng cười …

Kể về chuyện tình yêu của mình, ông Nguyễn Đăng Việt (SN 1958, Hàng Cót, Hà Nội) luôn nói rằng, tình yêu ngày xưa vô cùng giản dị.

Ông Việt kể, sau khi đi bộ đội về, ông được người trong làng giới thiệu và làm quen với cô gái tên Nguyễn Thị Thu (SN 1963, người vợ hiện tại của ông) ở phố Khâm Thiên, Hà Nội.

“Được họ hàng, làng xóm giới thiệu, chúng tôi gặp nhau. Sau khi gặp nhau thì tình yêu chớm nở. Từ đó, mỗi ngày, sau khi hoàn thành công việc cơ khí điện ở công ty Công viên (Hà Nội), tôi lại đạp xe đến phố Khâm Thiên.

Chúng tôi yêu nhau được 3 năm thì làm đám cưới. Tuy nhiên, tình yêu ngày đó giản dị lắm, suốt 3 năm yêu nhau, gặp nhau chúng tôi cũng chỉ dám đứng bên hành lang trò chuyện. 

Chúng tôi không có chuyện đi ăn, đi uống cà phê hay xem phim… như lớp trẻ bây giờ. Tôi cũng chưa bao giờ biết tặng quà vì thời đó không có tiền. Lương của tôi mỗi tháng được 5 đồng. Lĩnh lương xong, tôi mua gạo, muối, dầu ăn… cũng vừa hết”, ông kể. 

Tuy nhiên, ông Việt cũng phải công nhận rằng, con gái thời xưa rất ngoan hiền. Họ không được người yêu tặng quà nhưng không bao giờ đòi hỏi.

{keywords}
Hình ảnh trong lễ ăn hỏi của ông Việt. Ảnh: NVCC

Ông Việt kể tiếp: “Năm 1983, chúng tôi làm đám cưới. Đám cưới thời bao cấp nên mọi thứ đều đơn giản. 

Hai vợ chồng phải đi đăng ký kết hôn trước, sau đó cầm tờ giấy kết hôn đi mua thì người ta mới bán cho một cái màn, một vỏ chăn, hai chiếc gối, một cây thuốc lá và một chiếc giường. 

Ngày cưới, tôi thuê được một chiếc xe ca. Đi đón dâu, tất cả hai họ nhà trai, nhà gái, cô dâu chú rể cùng ngồi trên chiếc xe đó. Cô dâu mặc áo dài trắng, ôm bó hoa lay ơn và đi đôi guốc mộc chứ không cầu kỳ váy áo như bây giờ".

Ông Việt cũng cho biết, lễ ăn hỏi của một gia đình hạng trung như gia đình gia đình của ông thời đó cũng khá đơn giản. Đó là gồm 3 tráp (quả) với 2 kg chè, 2 kg mứt sen, thuốc lá và 1 buồng cau. 

Cỗ cưới ở nhà trai có gần 30 mâm, nhưng không có mâm cao cỗ đầy mà tuân thủ quy tắc: “2 rối, một lòng, một xương”. Tức là 2 đĩa thịt, một đĩa lòng lợn, một bát canh xương.

Người dân Hà Nội thời xưa đi đám cưới cũng không quá quan trọng chuyện tiền mừng, quà cáp. Họ quan niệm, đám cưới mời nhau đến dự là vui. Nhiều người cầu kỳ hơn thì mang tặng cô dâu chú rể những đồ dùng trong gia đình như chậu, phích, xoong, nồi… 

Hầu hết họ chỉ tới dự, ăn bữa cơm và nói lời chúc mừng nhau. Thế nhưng tiếng nói, tiếng cười vẫn cứ rộn rã chân tình.

{keywords}
Ảnh cưới năm 1983 của ông Việt và vợ. Ảnh: NVCC

“Điều không thể chối cãi là ngày xưa nghèo, cái gì cũng thiếu thốn, cô dâu cũng vì thế mà vất vả hơn bây giờ rất nhiều. 

Tôi nhớ, đám cưới xong, quan khách ra về, vợ tôi lập tức phải thay quần áo rồi ngồi rửa bát, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa chứ không hề được ngồi nghỉ ngơi. Nhà tôi lại đông anh em nên sau đám cưới, cuộc sống cũng có phần vất vả.

Bố mẹ tôi sinh được 11 người con. Trước đám cưới của tôi, 2 người anh đã lập gia đình. Tất cả đều sống chung trong căn hộ 30m2 tại phố hàng Cót. Hai vợ chồng tôi cưới nhau, cả nhà phải nhường cho chúng tôi chiếc giường duy nhất. 

Chiếc giường đó có ri-đô, đặt ở góc phòng. Còn lại, tất cả các thành viên (gần 20 người) trong gia đình bao gồm bố mẹ, 10 anh chị em ruột thịt và dâu con nằm trên những tấm phản trải dài trong nhà”, ông Nguyễn Đăng Việt kể tiếp.

Tuy nhiên, theo lời ông Việt, cuộc sống chật chội như vậy không phải là cá biệt ở Hà Nội. “Ở đây, còn có những nhà rộng chưa đầy chục mét vuông có đến 3 đôi vợ chồng chung sống. Vì thế mới có những chuyện bi hài …”, người đàn ông ở phố cổ cho biết.

{keywords}
Vợ chồng ông Việt hiện tại.

Ông Việt cho biết thêm: “Vì không có điều kiện ra ở riêng nên 3 cặp vợ chồng ấy phải chung sống trong một căn phòng chật hẹp. Căn phòng không hề có giường, cũng không có chỗ để quây ri đô. 

Tối đến, cả 3 cặp vợ chồng nằm dài trên sàn nhà. Thế rồi một lần, người anh trai đi uống rượu về khuya, trong lúc men say nhập nhoạng, người anh nằm nhầm chỗ và quàng tay ôm nhầm em dâu. 

Chuyện đó làm cả nhà được phen tóa hỏa. Sáng ra, cô em dâu và anh trai thì đỏ mặt tía tai vì ngượng …”.

(còn nữa)

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

“Một lá gan lợn chúng tôi phải thái thành 45 miếng để đủ cho 45 người. Thế mà Tết vẫn cứ rộn rã tiếng cười …” - nhà văn Lê Tự (SN 1955) nhớ lại cái Tết của nhiều năm về trước.

" />

Phòng tân hôn bất ngờ của cô dâu Hà thành thời bao cấp

Công nghệ 2025-04-26 11:40:27 328

- Yêu 3 năm,òngtânhônbấtngờcủacôdâuHàthànhthờibaocấthơi tiêt cô gái chưa một lần được nhận quà. Họ cũng không có phòng cưới, không gian riêng tư duy nhất nằm trọn trong chiếc giường ở góc nhà, ngăn cách bằng tấm ri-đô mỏng manh. Thế nhưng hơn 30 năm cuộc hôn nhân của họ vẫn đầy ắp tiếng cười …

Kể về chuyện tình yêu của mình, ông Nguyễn Đăng Việt (SN 1958, Hàng Cót, Hà Nội) luôn nói rằng, tình yêu ngày xưa vô cùng giản dị.

Ông Việt kể, sau khi đi bộ đội về, ông được người trong làng giới thiệu và làm quen với cô gái tên Nguyễn Thị Thu (SN 1963, người vợ hiện tại của ông) ở phố Khâm Thiên, Hà Nội.

“Được họ hàng, làng xóm giới thiệu, chúng tôi gặp nhau. Sau khi gặp nhau thì tình yêu chớm nở. Từ đó, mỗi ngày, sau khi hoàn thành công việc cơ khí điện ở công ty Công viên (Hà Nội), tôi lại đạp xe đến phố Khâm Thiên.

Chúng tôi yêu nhau được 3 năm thì làm đám cưới. Tuy nhiên, tình yêu ngày đó giản dị lắm, suốt 3 năm yêu nhau, gặp nhau chúng tôi cũng chỉ dám đứng bên hành lang trò chuyện. 

Chúng tôi không có chuyện đi ăn, đi uống cà phê hay xem phim… như lớp trẻ bây giờ. Tôi cũng chưa bao giờ biết tặng quà vì thời đó không có tiền. Lương của tôi mỗi tháng được 5 đồng. Lĩnh lương xong, tôi mua gạo, muối, dầu ăn… cũng vừa hết”, ông kể. 

Tuy nhiên, ông Việt cũng phải công nhận rằng, con gái thời xưa rất ngoan hiền. Họ không được người yêu tặng quà nhưng không bao giờ đòi hỏi.

{ keywords}
Hình ảnh trong lễ ăn hỏi của ông Việt. Ảnh: NVCC

Ông Việt kể tiếp: “Năm 1983, chúng tôi làm đám cưới. Đám cưới thời bao cấp nên mọi thứ đều đơn giản. 

Hai vợ chồng phải đi đăng ký kết hôn trước, sau đó cầm tờ giấy kết hôn đi mua thì người ta mới bán cho một cái màn, một vỏ chăn, hai chiếc gối, một cây thuốc lá và một chiếc giường. 

Ngày cưới, tôi thuê được một chiếc xe ca. Đi đón dâu, tất cả hai họ nhà trai, nhà gái, cô dâu chú rể cùng ngồi trên chiếc xe đó. Cô dâu mặc áo dài trắng, ôm bó hoa lay ơn và đi đôi guốc mộc chứ không cầu kỳ váy áo như bây giờ".

Ông Việt cũng cho biết, lễ ăn hỏi của một gia đình hạng trung như gia đình gia đình của ông thời đó cũng khá đơn giản. Đó là gồm 3 tráp (quả) với 2 kg chè, 2 kg mứt sen, thuốc lá và 1 buồng cau. 

Cỗ cưới ở nhà trai có gần 30 mâm, nhưng không có mâm cao cỗ đầy mà tuân thủ quy tắc: “2 rối, một lòng, một xương”. Tức là 2 đĩa thịt, một đĩa lòng lợn, một bát canh xương.

Người dân Hà Nội thời xưa đi đám cưới cũng không quá quan trọng chuyện tiền mừng, quà cáp. Họ quan niệm, đám cưới mời nhau đến dự là vui. Nhiều người cầu kỳ hơn thì mang tặng cô dâu chú rể những đồ dùng trong gia đình như chậu, phích, xoong, nồi… 

Hầu hết họ chỉ tới dự, ăn bữa cơm và nói lời chúc mừng nhau. Thế nhưng tiếng nói, tiếng cười vẫn cứ rộn rã chân tình.

{ keywords}
Ảnh cưới năm 1983 của ông Việt và vợ. Ảnh: NVCC

“Điều không thể chối cãi là ngày xưa nghèo, cái gì cũng thiếu thốn, cô dâu cũng vì thế mà vất vả hơn bây giờ rất nhiều. 

Tôi nhớ, đám cưới xong, quan khách ra về, vợ tôi lập tức phải thay quần áo rồi ngồi rửa bát, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa chứ không hề được ngồi nghỉ ngơi. Nhà tôi lại đông anh em nên sau đám cưới, cuộc sống cũng có phần vất vả.

Bố mẹ tôi sinh được 11 người con. Trước đám cưới của tôi, 2 người anh đã lập gia đình. Tất cả đều sống chung trong căn hộ 30m2 tại phố hàng Cót. Hai vợ chồng tôi cưới nhau, cả nhà phải nhường cho chúng tôi chiếc giường duy nhất. 

Chiếc giường đó có ri-đô, đặt ở góc phòng. Còn lại, tất cả các thành viên (gần 20 người) trong gia đình bao gồm bố mẹ, 10 anh chị em ruột thịt và dâu con nằm trên những tấm phản trải dài trong nhà”, ông Nguyễn Đăng Việt kể tiếp.

Tuy nhiên, theo lời ông Việt, cuộc sống chật chội như vậy không phải là cá biệt ở Hà Nội. “Ở đây, còn có những nhà rộng chưa đầy chục mét vuông có đến 3 đôi vợ chồng chung sống. Vì thế mới có những chuyện bi hài …”, người đàn ông ở phố cổ cho biết.

{ keywords}
Vợ chồng ông Việt hiện tại.

Ông Việt cho biết thêm: “Vì không có điều kiện ra ở riêng nên 3 cặp vợ chồng ấy phải chung sống trong một căn phòng chật hẹp. Căn phòng không hề có giường, cũng không có chỗ để quây ri đô. 

Tối đến, cả 3 cặp vợ chồng nằm dài trên sàn nhà. Thế rồi một lần, người anh trai đi uống rượu về khuya, trong lúc men say nhập nhoạng, người anh nằm nhầm chỗ và quàng tay ôm nhầm em dâu. 

Chuyện đó làm cả nhà được phen tóa hỏa. Sáng ra, cô em dâu và anh trai thì đỏ mặt tía tai vì ngượng …”.

(còn nữa)

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

“Một lá gan lợn chúng tôi phải thái thành 45 miếng để đủ cho 45 người. Thế mà Tết vẫn cứ rộn rã tiếng cười …” - nhà văn Lê Tự (SN 1955) nhớ lại cái Tết của nhiều năm về trước.

本文地址:http://user.tour-time.com/news/78b999631.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán

Trung Quốc đang mở cuộc điều tra vào Micron, một nhà sản xuất bán dẫn của Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Quan chức và lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ tin rằng, cuộc điều tra là đòn trả đũa của Bắc Kinh trước các biện pháp cứng rắn mà Tổng thống Joe Biden đã thực hiện, nhằm ngăn Trung Quốc tiếp cận hay sản xuất bán dẫn hiện đại.

Vụ Micron nổi lên như một phép thử, để xem Bắc Kinh có sẵn sàng thực hiện các biện pháp kinh tế cưỡng chế đối với một công ty lớn của Mỹ lần đầu tiên hay không. Nguồn tin của Nikkeitiết lộ, Mỹ đề nghị Hàn Quốc động viên Samsung và SK Hynix không gia tăng bán hàng sang Trung Quốc nếu Micron bị cấm.

Trong chuyến thăm của ông Yoon, hai bên sẽ thảo luận về nhiều vấn đề. Nikkeinhận định, yêu cầu của Mỹ đặt Tổng thống Hàn Quốc vào tình huống khó xử. Ông nhậm chức năm ngoái với lập trường “diều hâu” hơn đối với Trung Quốc, song chính quyền của ông cũng lo ngại khả năng cạnh tranh của Samsung và SK Hynix có thể bị suy yếu do các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ.

Dù Samsung và SK Hynix không chào đón những nỗ lực cản trở kinh doanh của mình tại Trung Quốc, Mỹ có thể sử dụng đòn bẩy. Khi công bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu sâu rộng nhằm vào Bắc Kinh tháng 10/2022, Mỹ miễn trừ cho các công ty Hàn Quốc có nhà máy chip đặt tại Trung Quốc. Giấy phép miễn trừ phải được gia hạn vào cuối năm nay. Bộ Thương mại Mỹ chưa có cập nhật gì về việc này. Trong khi đó, các nhà sản xuất memory chip vốn đã chịu áp lực do tình trạng dư thừa trong quý I khiến giá chip DRAM giảm 25%.

Tuần trước, Bộ trưởng Ngân khố Janet Yellen lên tiếng quan ngại về “sự gia tăng các hành động cưỡng chế nhằm vào doanh nghiệp Mỹ” gần đây. Một nguồn tin của Nikkei cho biết, yêu cầu với Seoul phản ánh việc chính quyền ông Biden muốn bảo đảm “Trung Quốc không thể sử dụng Micron làm đòn bẩy để gây ảnh hưởng hay tác động đến chính sách của Mỹ”. Mỹ sẽ cho Trung Quốc thấy điều đó thông qua hợp tác với đồng minh và đối tác để làm suy yếu bất kỳ hành động nào chống lại công ty Mỹ hay đồng minh.

Dù áp dụng cưỡng chế kinh tế đối với một số quốc gia khác, Trung Quốc vẫn chưa tiến hành hành động quan trọng nào chống lại Mỹ, ngay cả khi ông Biden ban hành quy định kiểm soát xuất khẩu cứng rắn và áp đặt lệnh cấm vận lên các công ty Trung Quốc.

Ngoài ra, yêu cầu của Mỹ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của bán dẫn trong xung đột Mỹ - Trung. Tháng 12/2022, Mỹ đưa nhà sản xuất Yangtze Memory Technologies vào danh sách Entity List, đồng nghĩa các công ty bị cấm bán hàng cho Yangtze nếu không có giấy phép đặc biệt. Yangtze Memory Technologies là đối thủ đang lên của Micron tại Trung Quốc.

(Theo Nikkei)

Nóng cuộc đua bán dẫn, Hàn Quốc ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệpChính phủ Hàn Quốc có kế hoạch miễn trừ lên tới 25% thuế cho các công ty sản xuất chip trong bối cảnh nước này tìm cách thúc đẩy lĩnh vực bán dẫn.">

Mỹ không muốn Hàn Quốc làm điều này nếu Trung Quốc cấm chip Micron

TP Tam Kỳ tập huấn chuyển đổi số cho tổ công nghệ cộng đồng phường Trường Xuân

“Địa phương đã lắp đặt máy tính, máy in và wifi miễn phí ngay nhà văn hóa khối phố. Các tổ công nghệ cộng đồng bao gồm trưởng phối phố, chi hội đoàn thể, bí thư chi bộ sẽ được hướng dẫn cụ thể. Từ đó họ sẽ hướng dẫn cho người dân tại khu phố của mình.

Mục tiêu tới đây, chúng tôi sẽ giúp người dân làm các thủ tục hành chính trực tuyến, họ không cần phải đến tận nơi, làm trực tiếp. Cùng với đó, chúng tôi cũng cố gắng "phủ sóng" các công nghệ thông tin cơ bản”, bà Hạnh chia sẻ.

Bà Nguyễn Thị Quỳnh Lâm - chuyên viên văn phòng TP Tam Kỳ

“Mỗi tuần sẽ tổ chức ở địa điểm và đối tượng khác nhau. Nội dung chính là nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Bên cạnh đó, thông qua các lớp tập huấn, chúng tôi cũng khảo sát đánh giá của người dân đối với việc sử dụng bản đồ thể chế của Quảng Nam thuận tiện hay không; việc phản ánh qua tổng đài 1022 có dễ dàng không; chúng tôi còn cung cấp công cụ để người dân giám sát chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin của TP…”, bà Lâm cho hay.

Liên quan tới vấn đề an ninh mạng, an toàn thông tin, các buổi tập huấn cũng nhằm hướng dẫn về tài khoản email, về VNeID, tài khoản dịch vụ công, cách nộp hồ sơ trực tuyến, cấp chữ ký số cá nhân, đồng thời trang bị những kiếm thức về phòng chống tin giả, lừa đảo… song song với việc hướng dẫn về cách soạn công văn, giấy mời, đơn thư… để mỗi khi người dân có việc, họ sẽ chủ động ứng dụng.

Tính từ 2021 đến nay, TP đã triển khai tập huấn về chuyển đổi số tại 13 xã phường với trên 2.000 lượt người tham dự, (có người tập huấn 3 lần). 

Năm ngoái, một số xã còn triển khai tập huấn được tới cấp thôn, khối phố cho tổ công nghệ số cộng đồng và người dân.

">

TP Tam Kỳ: Các lớp tập huấn chuyển đổi số được triển khai hàng tuần

Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân

Đây cũng là bí kíp để học trò trường Lương Thế Vinh “ vượt vũ môn” ngoạn mục.

- Đề thi Toán vào lớp 10 tại Hà Nội các năm gần đây thường rơi vào những nội dung chính nào, cấu trúc đề ra sao, thưa thầy?

Đề thi Toán vào 10 của Hà Nội nhiều năm gần đây được giữ nguyên cấu trúc. Đây là điểm thuận lợi rất lớn cho thầy và trò trong việc học, ôn và thi. Nội dung đề thi chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9, tất nhiên học sinh vẫn phải nắm được các kiến thức Toán học ở các lớp dưới.

Cấu trúc đề thi thường có 5 bài:

Bài 1 (khoảng 2 điểm): Bài toán liên quan đến biểu thức chứa căn bậc 2 (rút gọn, tính giá trị, giải phương trình, bất phương trình, tìm max, min…).

Bài 2 (khoảng 2 điểm): Giải bài toán (hình học, thực tế) bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Học sinh thường đặt 1 ẩn để quy về phương trình bậc 2 hoặc đặt 2 ẩn để quy về hệ phương trình.

Bài 3 (khoảng 2 điểm): Giải hệ phương trình (quy về bậc 1 theo 2 ẩn), bài toán hàm số bậc 2, phương trình bậc 2. Bài này thường có 1 ý phân hóa (0.5 điểm).

Bài 4 (khoảng 3.5 điểm): Bài hình về đường tròn. Các câu hay gặp:

Chứng minh tứ giác nội tiếp, biểu thức liên quan, độ dài đoạn thẳng, tính góc, khoảng cách, tìm quỹ tích. Bài này thường có 4 ý: 3 ý đầu nâng dần độ khó, tuy chưa phân hóa mạnh (mỗi ý 1 điểm). Câu hỏi phân hóa nằm ở ý thứ 4 (0.5 điểm).

Bài 5 (khoảng 0.5 điểm): Giải phương trình, bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức, tìm max, min. Đây thường là câu khó nhất của đề, học sinh hay gọi vui là “câu 10 điểm”.

{keywords}
Mùa thi ở trường THCS&THPT Lương Thế Vinh

- Theo thầy, những sai lầm dễ mắc phải của các bạn học sinh khi làm bài thi môn Toán trong kỳ thi này là gì?

Một số lỗi các học sinh rất dễ mắc phải dù vẫn được nhắc nhở nhiều lần là việc đọc đề không kĩ, dẫn đến hiểu sai ý của câu hỏi thậm chí lạc đề dẫn đến trả lời sai, thừa hoặc thiếu.

Còn trong bài căn bậc 2, bài giải toán lập phương trình, các em dễ mất điểm vì các lỗi phổ biến như: Tính toán sai - đây là lỗi rất phổ biến, chủ yếu trong bài đại số, lỗi do học sinh làm vội, không kiểm tra lại đáp số. Ngoài ra, tình trạng nhớ nhầm công thức, khái niệm, tính chất cũng rất dễ xảy ra.

Vẽ sai hình cũng là một lỗi nguy hiểm, nó có thể ảnh hưởng đến toàn bộ bài hình.

Bên cạnh đó, lỗi bố trí thời gian cũng là một lỗi quen thuộc với học sinh, thường do các bạn không mang đồng hồ hoặc không có thói quen phân bổ thời gian hợp lí cho mỗi ý. Đôi khi các em lại quá sa đà vào 1 câu, chiếm mất thời gian của câu khác.

{keywords}
Học sinh trường THCS&THPT Lương Thế Vinh gấp rút ôn thi

- Vậy học sinh nên sắp xếp ôn luyện như thế nào trong thời điểm từ đây đến ngày thi?

Thời gian còn lại là rất ít (khoảng 10 ngày) nhưng rất có giá trị. Nếu học sinh có phương pháp tốt thì khoảng thời gian này cũng rất có ích.

Việc đầu tiên các em cần làm là vẫn phải giữ vững lòng quyết tâm, sự nhiệt tình, tránh tình trạng buông xuôi hay nghỉ ngơi quá sớm.

Tiếp theo, các em căn cứ vào cấu trúc đề thi môn Toán, xem bản thân còn yếu phần nào thì lên kế hoạch khắc phục phần đấy.

Giai đoạn này, các nhà trường đã nghỉ học nên các em không còn gặp trực tiếp giáo viên. Các nội dung, các câu hỏi cần thiết các em có thể nhờ sự hỗ trợ của Internet.

Chú ý ôn thi khoa học: “Biết cách học thì bớt mệt nhọc” và “Học khôn ngoan thì không gian nan”. Ôn thi kết hợp nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí hợp lí. Nên ngủ sớm và dậy sớm. Tránh học như hành xác, vất vả mà không có hiệu quả.

Với những công thức hay quên các em có thể viết, vẽ ra giấy rồi dán lên tường.

{keywords}
Cùng nhau học nhóm, cùng nhau đạt điểm cao môn toán

- Trong lúc thi Toán, thí sinh nên phân bố thời gian làm bài thi sao cho hiệu quả?

Thí sinh nhất định phải mang đồng hồ, để chủ động được thời gian và không bị cuống khi làm bài.

Đề Toán được làm trong 120 phút (10 điểm), tương ứng 1 điểm làm trong khoảng 12 phút.

Các em cần đọc kĩ đề 1 lượt, gạch chân các từ chìa khóa, các từ quan trọng, viết các lưu ý, phương pháp làm các câu đã hình dung được, từ đó lên chiến lược làm bài: Dễ làm trước, khó làm sau.

Thí sinh cần dùng hết thời gian làm bài (chiến đấu đến phút 120), không đầu hàng trước giờ, không nộp bài sớm.

{keywords}
Phút giải lao giữa mùa thi

Bên cạnh các lưu ý trên, để tránh sai sót tính toán, mỗi phép toán các em nên làm 2 lần, thử lại các đáp số. Bí quyết để đạt điểm cao là “làm đúng những câu làm được”. Các em chú ý không viết tắt hay làm tắt, học sinh sẽ mất điểm do thiếu ý. Cần sử dụng máy tính hợp lí, để kiểm tra đáp số, để hỗ trợ tìm max, min (mode 7), giải phương trình, bất phương trình…

- Xin cảm ơn thầy!

Ngọc Minh

">

Thầy Toán trường Lương Thế Vinh mách nước HS lớp 10 đạt điểm cao

友情链接