Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh

Thể thao 2025-04-26 14:51:31 841
ậnđịnhsoikèoShenzhenPengCityvsDalianYingbohngàyNiềthe thao 24   Hồng Quân - 25/04/2025 20:39  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/news/78d399274.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực

Theo thầy Hợp, bạo lực học đường thường do một số học sinh không hạnh phúc gây ra, khi các em có môi trường hoặc hoàn cảnh gia đình không tốt. Do đó, thầy Hợp cho rằng cần thay đổi môi trường giáo dục dạy - học trong nhà trường bằng cách xây dựng trường học hạnh phúc, nơi người thầy và học sinh được rút ngắn khoảng cách, sẻ chia và thấu hiểu nhiều hơn.

Thầy Hà Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa

Còn theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) - ông Hà Anh Tuấn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.

“Ý kiến của cá nhân tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Thứ nữa, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè..." - thầy giáo này nói.

Một lý do nữa được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng muốn bắt chước, thể hiện mình.

GS Peck Cho nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng

GS Peck Cho (Đại học Korea - Hàn Quốc) - Cố vấn giáo dục của Chính phủ Hàn Quốc - cũng nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng. 

Theo GS Peck Cho, vấn nạn bạo lực học đường do những tổn thương các trẻ mang đến trường. Những tổn thương ấy có thể xảy đến ngay cả khi các em còn là những đứa trẻ nhỏ.

“Nếu những đứa con không thể kết nối được với cha mẹ, mất kết nối, mất niềm tin, lo lắng… thì khi chúng lớn dần lên sẽ bắt đầu thể hiện những vấn đề liên quan đến rối loạn hay tổn thương tâm lý.

Vậy nên, bạo lực học đường không phải vấn nạn ở trường, không phải vấn đề của trường học mà nó là vấn đề quốc gia. Và tất cả những nhà giáo dục cần có kiến thức, tất cả mọi người trong xã hội đều phải coi trọng vấn đề này để hành động” - ông nói.

GS Hà Vĩnh Thọ - người sáng lập Học Viện Eurasia vì Hạnh Phúc và An Lạc - thì chia sẻ: “Khi nghe tới bạo lực học đường, một điều tự nhiên đó là chúng ta thông cảm với nạn nhân và phán xét người bắt nạt. Đó là phản ứng rất tự nhiên.

Thế nhưng, chúng ta cần phải nhận thức rằng thực chất người đi bắt nạt lại là người cần được giúp đỡ, bởi vì sự mong manh, đau khổ mà người đó đang đi qua được biểu hiện qua một cách không khéo léo. Cách mà họ đang biểu hiện là tiếng khóc, tiếng gọi tôi cần được giúp đỡ”.

Theo GS Hà Vĩnh Thọ, nếu phản ứng bằng cách trách phạt, mắng nhiếc người ức hiếp thì chỉ châm thêm dầu vào lửa, làm sự đau khổ của các em leo thang.

"Vậy nên, chúng ta phải luôn luôn nghĩ rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ" - ông Thọ khẳng định.

Ngăn chặn bạo lực học đường như thế nào?

Để ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường, thầy Hà Anh Tuấn cho biết thời gian qua, Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa đã kết hợp với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đội thiếu niên tiền phong, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền cho học sinh. 

"Để quản lý gần 1.400 học sinh, chúng tôi có đội Sao đỏ từng khối lớp theo sát và từ lớp 3 trở lên. Trường còn lập ra đường dây nóng, khi có hiện tượng, biểu hiện bạo lực học đường học sinh sẽ gọi ngay vào số điện thoại này hoặc gọi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm” - thầy Tuấn cho biết.

GS Hà Vĩnh Thọ cho rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ

GS Hà Vĩnh Thọ chia sẻ: “Có rất nhiều phương pháp mang tính thực tiễn, thực tế để can thiệp vào vấn đề này. Một trong những công cụ có tên là công lý phục hồi, có nghĩa rằng trong phương pháp đó chúng ta tạo ra một cơ hội để cả nạn nhân cũng như người tạo sự ức hiếp đó được đối thoại, chia sẻ với nhau”.

GS Thọ cũng đưa ra giải pháp khác đó là nhà trường có thể tập huấn, hỗ trợ, xây dựng những đội ngũ học sinh là người hòa giải khi xảy ra bạo lực học đường…

“Bạo lực học đường không diễn ra ở tầm một cá nhân mà mang tính hệ thống… Vậy nên, việc chúng ta tạo ra một hệ sinh thái hạnh phúc đó là học sinh giáo viên, nhà trường quản lý nhà trường và cả chính quyền nữa là cách duy nhất để có thể giải quyết gốc rễ vấn đề. Và các thầy cô là hạt giống của hệ sinh thái đó” - GS Hà Vĩnh Thọ cho hay.

Trong khi đó, GS Peck Cho cho biết “Dựa vào kinh nghiệm của mình, tôi muốn nói là không có giải pháp nào dễ dàng với vấn nạn này.

Bạo lực học đường ở Việt Nam nếu so sánh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu thì mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Và tôi nghĩ những năm tiếp theo nó còn tồi tệ hơn nữa.

Vậy nên, thời điểm này chúng ta phải làm ngay, hãy làm tất cả những gì có thể, kể cả những điều nhỏ nhất…” - GS Peck Cho nhấn mạnh.

Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19

Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng).

Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.

Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.

Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.

Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường. 

Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt. 

Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.

Theo Korea Herald

Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc

Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc

Các giáo viên chia sẻ để xây trường học hạnh phúc, bản thân của mỗi người cần phải “dọn dẹp” lại những điều cũ, thực hành về lòng biết ơn, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lắng nghe sâu.">

Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'

dsc 2551 copy.jpeg
 Lễ hội của người Bana (Ảnh: Dân tộc và phát triển)

Ước tính, toàn tỉnh có hơn 10.800 hộ dân tộc thiểu số, với khoảng hơn 40.400 người, chiếm 2,7% dân số toàn tỉnh, với 31 dân tộc thiểu số, trong đó có 3 dân tộc cư trú lâu đời là Bana Kriem (chiếm 55,9%), H’rê (chiếm 26,6%), Chăm (chiếm 16,6 %) và các dân tộc thiểu số khác 0,9%. 

Với bối cảnh như trên, nhiệm vụ “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) xây dựng hệ thống chuyển đổi ngôn ngữ các văn bản bằng tiếng Việt (chữ in) sang dạng âm thanh tiếng Bana Kriem dùng cho các đài phát thanh ở các vùng có người dân tộc Bana Kriem sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Định” đã được thực hiện.

Thông tin từ Hội đồng Khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Bình Định, nhiệm vụ trên đã xây dựng hoàn thành 6 báo cáo chuyên đề thể hiện kết quả trung gian của quá trình nghiên cứu. Cụ thể, hơn 2 năm thực hiện, nhiệm vụ hệ thống phần mềm dùng cho việc dịch từ tiếng Việt sang tiếng Bana Kriêm và phát thanh tiếng Bana Kriêm chạy trên nền web. Sản phẩm đã được thử nghiệm, đánh giá với bộ dữ liệu thực tế của đồng bào Bana Kriêm… Ngoài ra, nhiệm vụ đã hoàn thiện các sản phẩm như: Ứng dụng dịch tự động chạy trên thiết bị di động; bài báo trên hội nghị khoa học quốc tế. 

Nhiệm vụ trên góp phần giảm chi phí trong việc thuê người dịch thuật trực tiếp tại các đài phát thanh của các xã, huyện và không phụ thuộc vào người phiên dịch tiếng Bana Kriêm; đồng thời, giúp đồng bào Bana Kriêm có thể tiếp cận những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và những kiến thức khoa học, tin tức thời sự nhanh, dễ hiểu nhất bằng chính ngôn ngữ mà mình đang sử dụng hàng ngày...

tin 1 anh 16.jpeg
 Hội đồng KH&CN tỉnh công bố kết quả nghiệm thu đề tài nhiệm vụ (Ảnh: Sở KH&CN)

PGS.TS Phạm Trần Vũ (Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM) chủ nhiệm nhiệm vụ cho biết, quá trình triển được thực hiện năm 2020 và được Hội đồng KH&CN tỉnh Bình Định nghiệm thu vào cuối tháng 6/2023.

Theo ông Vũ, tỉnh Bình Định có 33 xã, thị trấn có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống tập trung theo cộng đồng làng, thôn thuộc 6 huyện, với tổng số hơn 10.800 hộ dân. Trong đó, số hộ Bana Kriêm chiếm tỷ lệ cao nhất (55,9%). Ở đây, ngoài những khó khăn về cơ sở hạ tầng; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại nhiều địa phương còn hạn chế về năng lực, trình độ, chưa đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới… nên việc tiếp cận, nắm bắt thông tin về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đôi lúc còn chưa kịp thời, đúng và đủ. 

Hơn nữa, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh tế-xã hội đang là xu thế phát triển được Bình Định quan tâm, gồm có các đề tài, nghiên cứu về khoa học dữ liệu, AI (trí tuệ nhân tao).... Đó là lý do chính mà nhóm nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng AI trong tự động chuyển đổi văn bản chữ tiếng Việt sang phát thanh tiếng Bana Kriêm.

Kết quả, nhóm đã tạo được phần mềm dịch tự động ngôn ngữ các văn bản (giấy, tạp chí khoa học, văn bản ...) bằng chữ viết tiếng Việt (chữ in) sang dạng âm thanh tiếng Bana Kriêm dùng cho các đài phát thanh ở các xã, huyện miền núi của tỉnh.

Với hệ thống ứng dụng dịch tự động này, nhóm nghiên cứu tin rằng, có thể đáp ứng các nhu cầu chuyển ngữ và phát âm tiếng Bana cho người dân và các cơ quan ở Bình Định nói chung, người Bana Kriêm nói riêng. Hệ thống này có thể giúp nhanh chóng chuyển đổi các văn bản, thông tin từ ngôn ngữ tiếng Việt sang tiếng Bana, góp phần phổ biến nhanh thông tin đến các đồng bào người dân tộc, giúp họ nắm bắt được các thông tin mới một cách chính xác, kịp thời.

Ông Nguyễn Hữu Hà - Phó Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Bình Định, Chủ tịch Hội đồng KH&CN tỉnh đánh giá, phần mềm có tính ứng dụng cao trong đời sống, hỗ trợ các đài truyền thanh của huyện, xã dễ dàng chuyển tải nội dung các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu quả cao.

Sở KH&CN sẽ tham mưu, đề xuất UBND tỉnh giao Ban Dân tộc tỉnh làm đầu mối triển khai kết quả nhiệm vụ đến các đài truyền thanh xã, huyện miền núi có đồng bào dân tộc Bana Kriêm sinh sống. Về lâu dài, Hội đồng KH&CN sẽ rà soát, đề xuất làm thêm các nhiệm vụ nghiên cứu về chuyển ngữ các tiếng dân tộc khác, trong đó có tiếng H’re, Chăm H’roi.

Trần Chung - Diễm Phúc

">

Ứng dụng AI, chuyển tiếng Việt thành tiếng Bana tại Bình Định

Theo Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Ảnh minh họa)

Trong công văn cảnh báo gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Sở TT&TT; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tài chính và hệ thống các đơn vị chuyên trách an toàn thông tin ngày 5/5/2020, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cho biết: Cục phát hiện thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, các nhóm APT vẫn bắt đầu cuộc tấn công bằng thủ đoạn đính kèm mã khai thác điểm yếu, lỗ hổng vào các tập tin tài liệu và phát tán tập tin này qua thư điện tử. Tuy nhiên, tài liệu lợi dụng để phát tán mã độc thường ở mỗi thời điểm được lựa chọn kỹ lưỡng, thường là tài liệu được được nhiều người qua tâm hoặc người dùng mục tiêu quan tâm như: văn bản, tài liệu của các cơ quan tổ chức, gần đây là các tài liệu liên quan đến phòng chống dịch bệnh.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đề nghị đơn vị kiểm tra, rà soát và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trên tất cả các hệ thống, bao gồm cả các máy tính cán bộ nhân viên sử dụng để làm việc. Cục cũng đặc biệt lưu ý các lỗ hổng đã và đang bị lợi dụng để khai thác cài cắm mã độc vào máy tính người dùng.

Các cơ quan, đơn vị cũng được đề nghị cập nhật dấu hiệu cho các giải pháp bảo mật để giám sát, phát hiện và ngăn chặn sớm các nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm. Trong công văn cảnh báo mới gửi các cơ quan đơn vị, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng gửi kèm các thông tin kỹ thuật liên quan đến các nhóm APT để các đơn vị tham khảo.

Cùng với đó, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị tấn công liên quan đến các nhóm APT. Trường hợp cần thiết, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục để được hỗ trợ.

APT (Advanced Persistent Threat) là hình thức tấn công mạng có mục tiêu cụ thể do tin tặc sử dụng các công nghệ tiên tiến và kỹ thuật lừa đảo để đột nhập mạng mục tiêu và dai dẳng tập trung vào mục tiêu đó trong thời gian dài, cho đến khi cuộc tấn công diễn ra thành công (hoặc bị chặn đứng).

Hậu quả của các cuộc tấn công APT là vô cùng nặng nề: tài sản trí tuệ bị đánh cắp (bí mật thương mại hoặc bằng sáng chế…); thông tin nhạy cảm bị xâm nhập (dữ liệu cá nhân, hồ sơ nhân viên…); cơ sở hạ tầng quan trọng của tổ chức bị phá hủy (cơ sở dữ liệu, máy chủ quản trị…) hay toàn bộ tên miền của tổ chức bị chiếm đoạt.

Theo đánh giá của các chuyên gia, tấn công APT tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ tinh vi. Vài năm trở lại đây, các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam đã phát hiện được nhiều chiến dịch tấn công mạnh mẽ nhắm vào các ngân hàng, tổ chức tài chính cũng như nhiều cơ quan khối Chính phủ.

M.T

">

Cục ATTT cảnh báo nguy cơ tấn công có chủ đích vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam

Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ

Zenbook S 14 anh 1

Ceraluminum được ví như phát kiến đột phá trong ngành.

Ceraluminum mang đến sức mạnh vượt trội và khả năng chống hao mòn. Loại vật liệu này không chỉ bền bỉ, mà còn là biểu tượng cho sự kiên cường và tính cá nhân. Sự nhẹ nhàng và mượt mà, màu sắc độc đáo, cảm ứng êm ái mang “tinh thần Zen” góp phần đưa người dùng bước vào hành trình khám phá vượt thời gian.

Tại Việt Nam, laptop AI Zenbook S 14 có màu trắng Scandinavia, gợi nhớ sự ấm áp của mặt trời phương Bắc chiếu trên lớp tuyết, đem lại cảm giác êm dịu và trung tính.

Laptop nguyên khối mỏng nhẹ chỉ 1,1 cm và 1,2 kg

Là dòng laptop văn phòng cao cấp, máy tập trung vào tính di dộng tối ưu với độ mỏng chỉ 1,1 cm và trọng lượng chỉ 1,2 kg. Laptop AI Zenbook S 14 đạt độ mỏng nhẹ tuyệt đối này nhờ sử dụng kỹ thuật CNC tiên tiến, tạo ra thiết kế nguyên khối cùng lưới tản nhiệt hình học độc quyền trên bàn phím.

Quy trình CNC và kỹ thuật đúc tích hợp, đảm bảo độ bền được nâng cao, mỏng và rộng nhưng không tạo cảm giác mỏng manh. Phần bàn phím còn có thiết kế lưới tản nhiệt hình học mới lạ với 2.715 lỗ thoát nhiệt được gia công bằng CNC, nâng cao hiệu quả làm mát. So với thiết kế thông thường, hình dạng độc đáo có thể tăng đáng kể hiệu suất luồng không khí lên 50%.

Laptop AI Zenbook S 14 chỉ mỏng bằng một nửa so với một chiếc laptop siêu di động 28 W thông thường và được trang bị hệ thống làm mát tiên tiến. Hệ thống này có quạt kép, buồng hơi siêu mỏng 0,7 mm và thiết kế lưới tản nhiệt hình học, đảm bảo máy tính xách tay đạt TDP 28 W tối ưu mà không cần tiết lưu. Máy duy trì hoạt động êm ái dưới 25 dB khi thực hiện khối lượng công việc nhẹ nhờ công nghệ làm mát xung quanh.

Laptop AI đầu tiên tại Việt Nam có chip Intel Core Ultra 7

Zenbook S 14 mang sức mạnh AI thế hệ mới trong một kiểu dáng siêu mỏng. Máy sở hữu bộ xử lý Intel Core Ultra 7 (series 2) mới nhất với thiết kế hệ thống trên chip (SoC). Thiết kế SoC giúp giảm 27% kích thước bo mạch chủ để tăng hiệu suất làm mát tổng thể.

Với RAM nhanh đến 32 GB và SSD PCIe 4.0 tới 1 TB, bộ xử lý có TDP đến 28 W và 120 TOPS cho các ứng dụng AI cập nhật nhất. Chip AI Intel Core Ultra 7 (series 2) cũng mang đến sự tối ưu đáng kinh ngạc về hiệu suất tiêu thụ điện năng, với thời gian sử dụng tới 27 giờ hoặc cả ngày làm việc nhờ viên pin dung lượng 72 Wh. Zenbook S 14 đảm bảo khả năng hoạt động độc lập cả ngày mà không cần cắm sạc.

Zenbook S 14 anh 2

Zenbook S 14 được trang bị bộ xử lý Intel Core Ultra 7 (series 2) mới nhất.

Laptop AI Zenbook S 14 siêu mỏng nhẹ có đầy đủ cổng I/O, gồm 2 Thunderbolt 4, một USB 3.2 Gen 2 Type-A, HDMI 2.1 và một giắc cắm kết hợp âm thanh. Wi-Fi 7 với chứng nhận Asus Wi-Fi Master Premium đảm bảo kết nối nhanh và đáng tin cậy nhất.

Chất lượng hiển thị Lumina OLED sống động

Laptop AI Zenbook S 14 vẫn trang bị chất lượng hiển thị tốt nhất với màn hình Asus Lumina OLED 3K 120 đạt chuẩn Pantone và chứng nhận DisplayHDR True Black 500. Màn hình này mang đến hình ảnh sống động và HDR vượt trội, bao gồm 100% DCI-P3 đảm bảo màu sắc sống động.

Laptop AI Zenbook S 14 có hệ thống âm thanh 4 loa mạnh mẽ được chứng nhận bởi Harman Kardon - kỳ tích kỹ thuật đáng chú ý trong một thiết bị mỏng nhẹ. Âm thanh Dolby Atmos đa chiều toàn dải mang đến trải nghiệm nghe nhìn đắm chìm và sống động.

Zenbook S 14 anh 3

Máy sở hữu màn hình Asus Lumina OLED 3K 120 đạt chuẩn Pantone và chứng nhận DisplayHDR True Black 500.

Laptop AI Zenbook S 14 được bán chính thức từ ngày 10/10 tại các đại lý trên toàn quốc với mức giá từ 44,99 triệu đồng. Đặc biệt, trong thời gian này, những khách hàng mua máy sớm nhất sẽ được tặng chuột MD 200 trị giá 1,35 triệu đồng (chương trình áp dụng tại các đại lý và Asus eshop).

">

Vẻ đẹp và sức mạnh của 'triết lý Zen' trên laptop AI Zenbook S 14

w ung dung gia mao 1.jpg
Nhiều app cài mã độc giả mạo ứng dụng của các cơ quan, tổ chức đã được tội phạm mạng sử dụng để tấn công người dùng smartphone. (Ảnh minh họa: T.Hiền)

Trước đó, hồi tháng 7/2023, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã thông tin về chiến dịch lừa người dân cài các app giả mạo ứng dụng Chính phủ, Tổng cục Thuế. Các app giả mạo này chứa mã độc giúp các đối tượng có thể điều khiển từ xa, thực hiện lệnh chuyển tiền trên chính điện thoại của nạn nhân.

Những thông tin cảnh bảo kể trên phần nào cho thấy người dùng vẫn là khâu yếu trong chuỗi an toàn thông tin. Thống kê của các chuyên gia NCS đã chỉ ra rằng, trong top 3 điểm yếu của các hệ thống tại Việt Nam bị khai thác nhiều năm 2023, điểm yếu con người chiếm tỷ lệ cao nhất, gần 33% số vụ tấn công.

Đưa ra dự báo an toàn, an ninh mạng năm 2024, các chuyên gia NCS cho rằng, các hình thức tấn công mạng, tấn công có chủ đích APT vào các hệ thống trọng yếu, tấn công mã hoá dữ liệu sẽ tiếp tục tiếp diễn.

Đặc biệt, các chuyên gia nhận định, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ khiến điện thoại thông minh (smartphone) trở nên vô cùng quan trọng trong đời sống cũng như công việc của nhiều người; tuy nhiên cũng vì thế smartphone cũng trở thành ‘miếng mồi’ hấp dẫn của các nhóm tội phạm mạng.

“Trong năm 2024, người dùng di động sẽ phải đối mặt nhiều hơn với các loại mã độc mới có khả năng xâm nhập, khai thác lỗ hổng, chiếm quyền điều khiển điện thoại, bao gồm cả các điện thoại chạy hệ điều hành Android và hệ điều hành iOS”, chuyên gia NCS dự báo.

Cũng trong năm tới, sẽ có những đợt tấn công quy mô lớn nhắm vào các thiết bị IoT tại Việt Nam, đặc biệt các thiết bị có khả năng thu thập thông tin, hình ảnh như camera an ninh, màn hình quảng cáo công cộng.

Hacker gia tăng ứng dụng AI soạn kịch bản tấn công, lừa đảo

Một điểm đáng chú ý là các chuyên gia đều có chung nhận định rằng tội phạm mạng ngày càng biết cách lợi dụng công nghệ AI để hỗ trợ các hoạt động tấn công mạng, và xu hướng này sẽ tiếp tục nở rộ trong năm 2024.

toi pham mang.jpg
Sự phát triển bùng nổ của AI tạo sinh sẽ kéo theo nhiều công cụ phục vụ mục đích xấu như lừa đảo, tấn công mạng. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo ông Lê Quang Hà, Phó Giám đốc Công ty An ninh mạng Viettel, với sự bùng nổ của AI tạo sinh và ứng dụng phổ biến là ChatGPT, các cuộc tấn công mạng đã có sự thay đổi rõ ràng. Chuyên gia này phân tích, nếu như trước đây, các email lừa đảo gửi đến người dùng nếu không phải diện tấn công có chủ đích thì nội dung trong mail khá ngô nghê; hiện nay, với việc sử dụng AI, lượng email lừa đảo tự động gửi đến người dùng được “may đo”, thiết kế với lời lẽ hợp lý, khiến cho người dùng dễ bị dẫn dụ mắc vào bẫy lừa đảo hơn.

Đồng quan điểm, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS nhấn mạnh, công nghệ trí tuệ nhân tạo đã có những bước phát triển thần kỳ trong năm 2023 và sẽ tiếp tục bùng nổ ứng dụng trong năm 2024. Điều này sẽ kéo theo những công cụ phục vụ mục đích xấu như lừa đảo, tấn công mạng.

“AI tạo sinh như ChatGPT và Deepfake sẽ được sử dụng để tự soạn các kịch bản lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền của nạn nhân. Mã độc và các công cụ khai thác lỗ hổng sẽ được trang bị thêm trí tuệ nhân tạo để tăng khả năng khai thác lỗ hổng cũng như giúp qua mặt các giải pháp an ninh mạng”, ông Vũ Ngọc Sơn phân tích.

Ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc quốc gia Fortinet Việt Nam cũng cho hay, báo cáo dự báo về các mối đe dọa an ninh mạng năm 2024 của nhóm nghiên cứu FortiGuard đã nhấn mạnh nguy cơ leo thang của các mối đe dọa mạng nâng cao do sự phổ cập của dịch vụ tội phạm mạng và tác động của AI tạo sinh.

“Với việc các tác nhân đe dọa hiện được trang bị các công cụ tiên tiến, sử dụng các kỹ thuật tinh vi hơn và biết cách đa dạng hóa các mục tiêu, cộng đồng chuyên gia an ninh mạng cần phải thống nhất về cách thức phản ứng”, ông Nguyễn Gia Đức nêu khuyến nghị.

Nhiều tin tặc sử dụng ChatGPT để phát triển mã độc, phần mềm lừa đảoĐề cập đến 'mặt tối' của công cụ trí tuệ nhân tạo ChatGPT, Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn cho hay, nhiều tin tặc đã và đang sử dụng ChatGPT để phát triển mã độc, phần mềm lừa đảo.">

Nhiều mã độc mới nhắm đến người dùng smartphone sẽ xuất hiện trong năm 2024

- Những sai phạm trong chấm thi THPT quốc gia 2018 được đánh giá là vụ gian lận chưa từng có trong lịch sử các kỳ thi quốc gia. Kỷ lục không hề vui vẻ này còn kéo theo những "kỷ lục" khác trong cả quá trình phanh phui vụ việc.

Quay ngược thời gian, sự việc bắt nguồn từ những râm ran về nghi vấn về những bài thi điểm cao tại Hà Giang – địa phương mà theo thống kê chỉ có mức trung bình điểm thi THPT quốc gia xếp áp chót cả nước.

Rạng sáng ngày 17/7, khi người dân Hà Giang đã chìm trong giấc ngủ, bầu không khí yên ắng lệ thường bị xua đi trước cổng Sở GD-ĐT Hà Giang khi cánh phóng viên các cơ quan báo đài rầm rập kéo đến. Trước sức ép của báo chí sau nhiều ngày liền “ăn chực, ngồi chờ” ở các cơ quan chức trách, 1h sáng ngày 17/7, đại diện Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã phải tổ chức một cuộc thông tin báo chí bất thường.

Đây là cuộc trả lời báo chí muộn nhất từ trước đến nay liên quan đến một sự kiện giáo dục. Đến nỗi, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) phải thốt lên hướng về phía các phóng viên trẻ: “Thực sự nhìn các em mà anh thấy thương”.

{keywords}
1h sáng ngày 17/7, các phóng viên vẫn đứng kín trước cổng Sở GD-ĐT nơi Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia tổ chức rà soát, chấm thẩm định để đợi thông tin về kết quả sự việc nghi vấn điểm thi bất thường tại Hà Giang. Ảnh: Thanh Hùng.

Sẽ là những trải nghiệm khó quên với nhiều phóng viên với một cuộc phỏng vấn lúc nửa đêm trong bộ dạng lếch thếch quần đùi và dép lê. Trong số đó, có những đồng nghiệp, có cả nữ, vận nguyên những bộ quần áo dài. Nhưng tôi biết, vì chạy vội lên Hà Giang, họ còn không kịp mang thêm quần áo.

Cuộc “họp báo” diễn ra chóng vánh trong khoảng 5 phút và trong đêm muộn nhưng cảm giác mệt mỏi lệ thường như bị mờ đi bởi không khí làm việc rốt ráo ngay sau đó. Điều thêm động lực cho chúng tôi là trong những dòng tin gửi về và trên mặt báo sẽ không xuất hiện những cụm từ “đúng quy trình” như nhiều người từng âu lo rằng sự việc sẽ bị "chìm xuồng". Có phóng viên vừa gõ những dòng tin vừa khóc.

be boi thi cuPlay">

Những kỷ lục chưa từng có ở vụ gian lận chấm thi THPT quốc gia 2018

友情链接