当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Seeb, 19h55 ngày 11/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
Bởi lẽ, nhiệm vụ của học sinh trong phòng thi là tập trung cao độ và làm bài cho thật tốt. Còn việc mang máy ghi âm, ghi hình để giám sát minh bạch phòng thi không phải nhiệm vụ chính của các em.
Hơn nữa, việc mang thiết bị ghi hình vào phòng thi sẽ khiến các em dễ mất tập trung và ảnh hưởng đến kết quả bài thi".
Ngoài ra, "Hiện nay các thiết bị gian lận thi trên thị trường rất tinh vi, nhiều giáo viên không thể phát hiện được đâu là thiết bị chống gian lận đâu là thiết bị thu phát. Do đó, nên cấm mang thiết bị ghi hình, ghi âm vào phòng thi, việc này giúp chống được gian lận trong thi cử, đồng thời cũng giảm bớt áp lực cho hội đồng thi và mang đến sự công bằng cho các thí sinh", cô Na nhận xét.
Nói về điều này, Thầy Nguyễn Văn Dũng - Hiệu trưởng THPT Hoài Đức A (Hà Nội) cho biết: "Tôi ủng hộ chủ trương bổ sung quy chế thi tốt nghiệp THPT vừa được công bố.
Thử hỏi, nếu con bạn ngồi trong phòng thi mà bị bạn khác chĩa máy quay suốt giờ thi thì cháu có bị ảnh hưởng tâm lý không?", thầy Dũng đặt câu hỏi.
"Chúng ta hãy nghĩ đến lợi ích của đa số học sinh, không để 1 hành động của một học sinh ảnh hưởng đến sự tập trung của 23 học sinh khác trong phòng thi. Vì thế yêu cầu học sinh không mang máy ghi âm, ghi hình (không kết nối bên ngoài) vào phòng thi là hợp lý".
Việc giám sát minh bạch phòng thi là trách nhiệm của cơ quan quản lý và hội đồng thi, các em vào phòng thi hãy tập trung làm bài thật tốt là được." thầy Dũng nhận định.
Học sinh cần thời gian xem lại bài sau khi hoàn thành
Dự thảo quy chế thi cũng quy định, thí sinh sẽ không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm. Đối với bài thi tự luận, thí sinh chỉ được ra khỏi phòng thi sau khi hết 2/3 thời gian làm bài của buổi thi. Trong trường hợp này, thí sinh phải nộp bài thi, kèm theo đề thi, giấy nháp cho cán bộ coi thi.
Còn nếu thí sinh ra khỏi phòng thi sớm ở môn tự luận, dự kiến sẽ vẫn phải lưu lại ở phòng chờ của khu vực thi trong thời gian còn lại của buổi thi.
Nói về điểm này, cô Văn Liên Na cho biết điểm mới này cũng hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến quá trình làm bài của học sinh.
"Nhiều học sinh có tâm lý chủ quan, làm xong là nộp bài mà không kiểm tra lại và cho đến khi về nhà mới ân hận phát hiện ra sai sót.
Với quy định không được ra sớm này sẽ giúp học sinh dành thời gian xem lại bài cho thật chắc chắn trước khi kết thúc thời gian thi", cô Na phân tích.
" alt="Dự thảo quy chế thi mới: Không cho mang thiết bị ghi hình vào phòng thi"/>Dự thảo quy chế thi mới: Không cho mang thiết bị ghi hình vào phòng thi
8 ông chủ Nhà Trắng đã từng theo học Harvard, bắt đầu với John Adams, tiếp theo là John Quincy Adams, F. Roosevelts, John F. Kennedy, Barack Obama, George Bush và Rutherford Hayes.
Các phó Tổng thống Al Gore và Elbridge Gerry cũng từng học tại Đại học Harvard.
2. Đại học Yale (5 Tổng thống, 1 Phó Tổng thống)
Xếp sau Harvard là Đại học Yale, nơi có 5 tổng thống Mỹ là cựu sinh viên. Các tổng thống từng theo học tại Đại học Yale bao gồm William Howard Taft, George H.W Bush, George W. Bush (học Đại học tại Yale trước khi học tiếp tại Havard), Gerald Ford và Bill Clinton.
Đệ nhất phu nhân Hilary Clinton cũng theo học tại Đại học Yale, nơi bà và chồng là tổng thống Bill Clinton gặp nhau lần đầu tiên.
Thượng nghị sĩ Nam Carolina John C. Calhoun, người đã phục vụ hai nhiệm kỳ dưới thời John Quincy Adams và Andrew Jackson, đồng thời là phó Tổng thống, cũng là cựu sinh viên Yale.
3. Đại học Columbia (4 Tổng thống-1 Phó Tổng thống)
Barack Obama từng được cho là Tổng thống Mỹ duy nhất tốt nghiệp Đại học Columbia, khi ông hoàn thành bậc học cử nhân tại đây.
Tuy nhiên, vào năm 2008, cả Theodore Roosevelt và Franklin D. Roosevelt đều được trao bằng Tiến sĩ Luật (JD) bởi Trường Luật Columbia. Điều này khiến họ, trên danh nghĩa, trở thành tổng thống tốt nghiệp gần đây nhất của Đại học Columbia. Cùng theo học trường luật tại Columbia, tuy nhiên cả hai đều bỏ học trước khi hoàn thành bằng cấp của mình vào những năm 1800 và 1900.
Daniel Tompkins, phó Tổng thống từng phục vụ dưới thời James Monroe cũng theo học tại Đại học Columbia. Tổng thống Dwight Eisenhower cũng là hiệu trưởng của Columbia trong một vài năm.
4. Đại học William&Mary (3 Tổng thống)
Đại học William&Mary được thành lập vào những năm 1600 và 3 tổng thống Mỹ bao gồm: Thomas Jefferson, James Monroe và John Tyler theo học.
Đây là cơ sở giáo dục đại học lâu đời thứ hai ở Mỹ. Trước khi trở thành cơ sở giáo dục công lập như hiện nay thì đây là đại học tư nhân. Mặc dù George Washington chưa bao giờ hoàn thành bằng cấp chính thức, nhưng ông là tổng thống đầu tiên giành được chứng chỉ khảo sát viên của Đại học William&Mary.
5. Đại học Princeton (2 Tổng thống Mỹ-3 Phó Tổng thống)
Các cựu tổng thống Mỹ James Maddison và Woodrow Wilson đã theo học Đại học Princeton.
Woodrow trên thực tế là tổng thống Mỹ duy nhất học và có bằng tiến sĩ và cũng là hiệu trưởng thứ 13 của Đại học Princeton trước khi được bầu làm Tổng thống. Tại Princeton, Woodrow cũng dạy chính trị và luật. Ngày nay, Trường Quan hệ Công chúng và Quốc tế của Princeton được đặt theo tên ông.
John F. Kennedy cũng theo học Đại học Princeton một thời gian ngắn trước khi chuyển đến Harvard. Một số phó Tổng thống Mỹ đã theo học tại Đại học Princeton, bao gồm Aaron Burr, George M. Dallas và John C. Breckinbridge.
6. Học viện quân sự Mỹ tại West Point (2 Tổng thống)
Ulysses S. Grant và Dwight D. Eisenhower là 2 tổng thống Mỹ duy nhất từng theo học tại Học viện Quân sự Mỹ tại West Point. Đây cũng là 2 trong số những vị tướng quan trọng nhất trong lịch sử nước Mỹ. Tổng thống Jimmy Carter cũng theo học tại một học viện quân sự là Học viện Hải quân.
7. Đại học Stanford (1 Tổng thống)
Tổng thống thứ 31 của Mỹ Herbet Hoover theo học Đại học Stanford vào năm 1891 khi trường mới thành lập. Ông thậm chí có thể là một trong những sinh viên đầu tiên theo học tại trường. Hoover đã lấy được tấm bằng cử nhân chuyên ngành địa chất, đã làm công việc khai thác mỏ và lĩnh vực nhân đạo trước khi được bầu làm Tổng thống.
Ngày nay, có rất nhiều tượng đài vinh danh ông trong khuôn viên trường Đại học Stanford. Tổng thống John F. Kennedy cũng theo học Trường Kinh doanh Stanford, nhưng đã rút lui trước khi tốt nghiệp.
8. Đại học Bắc Carolina ở Chapel Hill (1 Tổng thống)
Tổng thống thứ 11 của Mỹ, James K. Polk, là tổng thống duy nhất theo học tại Đại học Bắc Carolina ở Chapel Hill. Polk đạt thành tích xuất sắc trong học tập. Ngày nay một số khuôn viên trường được đặt theo tên của ông. Polk nổi tiếng nhất trong công cuộc mở rộng lãnh thổ Mỹ.
9. Đại học Georgetown (1 Tổng thống)
Bill Clinton theo học Đại học Georgetown để lấy bằng đại học, trước khi tiếp tục học tại Trường Luật Yale và Oxford. Lyndon B. Johnson, phó Tổng thống từng phục vụ dưới thời John F. Kennedy, cũng theo học Luật Georgetown, nhưng đã bỏ học.
10. Đại học Virginia
Không một tổng thống Mỹ nào tốt nghiệp Đại học Virginia. Woodrow Wilson cũng theo học trường luật tại Đại học Virginia, nhưng đã rời đi khi chưa tốt nghiệp. Cựu phó Tổng thống và thượng nghị sĩ Alben Barkley tốt nghiệp trường luật Virginia vào năm 1900.
Có 12 trường Ivy League được coi có chất lượng tốt nhất Mỹ, nhưng chỉ có 16/46 Tổng thống Mỹ tốt nghiệp từ các trường này. Trên thực tế, Mỹ không có yêu cầu về trình độ học vấn để trở thành tổng thống. Hiến pháp Mỹ quy định rằng có 3 yêu cầu để đủ điều kiện tranh cử tổng thống: sinh ra ở Mỹ, đã sống ở Mỹ ít nhất 14 năm và trên 35 tuổi. Không có yêu cầu giáo dục. |
Bảo Huy
" alt="Đại học nào có nhiều Tổng thống Mỹ nhất?"/>Nhưng phải đến gần Sprint 1 (giải thưởng dọc đường) điều này mới xảy ra khi Phạm Lê Xuân Lộc (QK7), Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa (Gạo Hạt ngọc trời), Đặng Văn Bảo Anh (620 Châu Thới Vĩnh Long) lần lượt về nhất, nhì, ba ở giải thưởng dọc đường đầu tiên.
Cuộc tấn công vào Sprint 2 cũng đã diễn ra đầy hấp dẫn. Nỗ lực tấn công mạnh mẽ giúp Võ Thanh An (620 châu Thới Vĩnh Long) về nhất còn Quàng Văn Cường (Tập đoàn Lộc trời) về nhì, Nguyễn Tấn Hoài (Tập đoàn Lộc trời) về hạng ba.
Cách đích 5 km, áo vàng Igor Frolov bất ngờ nhấn bàn đạp tấn công gia nhập tốp đầu nhưng phía sau Loic Desriac (Dược Domesco Đồng Tháp) cùng đoàn đông nhanh chóng bắt kịp.
Đoàn đua gộp thành tốp đông lao về đích đến tại Hải Phòng với tốc độ rất cao. Tay đua Roman Maikin (Nga) của đội tập đoàn Lộc trời thể hiện sở trường nước rút được ví như “thần gió” khi cán đích đầu tiên để giành ngôi thắng chặng.
Thành tích này cũng giúp Maikin vươn lên đoạt áo xanh-vua nước rút. Với 10 giây thưởng từ ngôi thắng chặng, tay đua này cũng tút ngắn thời gian so với áo vàng Igor Frolov còn 2 giây.
Ngày 8/4 diễn ra chặng đua thứ 4 cuộc đua xe đạp Truyền hình TP.HCM - Tôn Đông Á 2022 vòng quanh đảo Cát Bà (Hải Phòng) với lộ trình 52,2 km.
M.A
" alt="Cúp xe đạp Truyền hình TPHCM: Ngoại binh tiếp tục thắng thế"/>Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Được biết, phía đơn vị nắm bản quyền trận Philippines vs tuyển Việt Nam đưa ra mức giá rất cao. Điều này buộc các nhà đài Việt Nam phải cân nhắc.
Đến thời điểm hiện tại, hai bên vẫn chưa thể chốt được mức giá phù hợp, và nguy cơ về việc trận Philippines vs tuyển Việt Nam không được phát sóng tại lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn có thể xảy ra bởi trận đấu chỉ còn 24 giờ nữa sẽ lăn bóng.
Trong trường hợp xấu nhất, người hâm mộ không được xem trực tiếp trận đấu này. Đây là điều khá đáng tiếc bởi trận ra quân của tuyển Việt Nam rất được chờ đợi khi HLV Philippe Troussier có màn ra mắt chính thức sau 6 trận giao hữu trong năm 2023.
Đối với các trận đấu của tuyển Việt Nam trên sân nhà, VFF sớm ký thoả thuận từ đầu năm với FPT Play. Đơn vị này sẽ phát sóng trực tiếp cả 3 trận đấu của thầy trò HLV Troussier, gặp Iraq (ngày 21/11/2023), Indonesia (26/3/2024) và Philippines (6/6/2024).
Trận tuyển Việt Nam vs Philippines diễn ra vào lúc 18h ngày 16/11, trên SVĐ Rizal Memorial, thủ đô Manila.
" alt="NHM có nguy cơ không được xem trận tuyển Việt Nam đấu Philippines"/>NHM có nguy cơ không được xem trận tuyển Việt Nam đấu Philippines
Nhà báo đáng tin cậy này khẳng định, thương vụ đã hoàn thành 95% và Je Dong sẽ sớm hội ngộ thầy cũ Erik ten Hagtại MU.
Để có được De Jong, MU sẽ trả Barcamức khi ở khoảng từ 60-70 triệu bảng. Và khả năng đây sẽ là bản hợp đồng đầu tiên của Erik ten Hag tại Nhà hát của những giấc mơ.
Xavi rất muốn giữ De Jong. Cố vấn thể thao Barca, Jordi Cruyff thậm chí còn tuyên bố, De Jong không phải để bán.
Tuy nhiên, có thể thấy rõ lý do duy nhất Barca nếu để trụ cột 25 tuổi rời Nou Camp chính là bởi vấn đề tài chính. Họ cần tiền để có kinh phí trang trải mua sắm hè.
Frenkie de Jong từng thi đấu dưới thời Erik ten Hag tại Ajax, với những bước tiến mạnh mẽ trước khi gia nhập Barca. Anh là một nhân tố nổi bật của đội hình Ajax lọt vào đến bán kết Champions League 2018/19.
Erik ten Hag kéo De Jong về MU để cải thiện cho tuyến giữa, cũng như xốc lại đội hình chung tại Old Trafford.
L.H