Công nghệ

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-16 11:35:43 我要评论(0)

Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam ngày dương lịchngày dương lịch、、

ậnđịnhsoikèoBìnhDươngvsSHBĐàNẵnghngàyTìmlạiniềngày dương lịch   Hư Vân - 12/04/2025 18:45  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hiền Anh trong một chuyến du lịch trải nghiệm Myanmar với bố. Ảnh: NVCC

Là một cựu sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, anh Tiến cho rằng, cho trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ sớm là tốt nhưng yếu tố quan trọng hơn là phương pháp tiếp cận hợp lý.

Theo anh, trong giai đoạn cấp 1, trẻ con có năng khiếu bắt chước giọng nói rất tốt, do vậy khoảng thời gian này nên phân bổ chủ yếu cho học nghe, nói. “Bởi quỹ thời gian và sức khỏe của một đứa trẻ có hạn, nên khi đã dành nhiều nguồn lực cá nhân cho học nghe, nói thì nội dung ngữ pháp không cần quan tâm nhiều, nội dung này để dành tới cấp 2 học sẽ hợp lý hơn.

Đứa trẻ cấp 2 có tư duy logic về cách ghi nhớ tốt hơn cấp 1, do vậy giai đoạn này học ngữ pháp và các quy tắc câu cũng hiệu quả hơn. Việc phân bổ thời nội dung học hợp lý giúp đứa trẻ có hiệu quả học tập cao hơn mà không bị quá tải”.

Việc anh thường xuyên đưa con đi chơi, ngoài việc cho con cơ hội khám phá thế giới, còn nhằm mục đích giúp con ý thức được rằng ngoại ngữ sẽ là phương tiện giúp con tìm hiểu những nền văn minh mới, những miền đất lạ. Từ đó, việc học ngoại ngữ với con sẽ trở nên nhẹ nhàng, nhiều hứng thú thay vì ép buộc con phải học vì điểm số hay vì những mục đích mà con chưa xác định được.

Không chỉ với môn tiếng Anh, ông bố này cho rằng, với việc học tập nói chung, đừng vội đặt mục tiêu học tập vì nghề nghiệp, mà hãy làm việc đó vì tinh thần khai phóng bản thân.  

“Tôi quen những phụ huynh không những không biết tiếng Anh mà tiếng Việt còn viết sai chính tả trầm trọng, nhưng con họ lại học tiếng Anh rất tốt bởi họ biết cách động viên và gợi mở sự ham muốn của đứa  trẻ với việc khám phá thế giới, mở rộng kiến thức thông qua việc làm chủ ngoại ngữ”.

Anh Tiến cho biết, mặc dù từng học ngoại ngữ nhưng ở nhà, anh không nói bất cứ một câu tiếng Anh nào với con, cũng không dạy con nói theo. Bởi vì theo anh, nên để con học phát âm từ các kênh của người bản ngữ sẽ tốt hơn.

“Chìa khoá của việc học bất cứ một ngôn ngữ nào là sự lặp lại. Vì thế, việc học phải được duy trì thường xuyên, hằng ngày một cách kiên trì để tạo ra phản xạ tự nhiên”.

{keywords}
Đi dã ngoại với các bạn trong câu lạc bộ tiếng Anh. Ảnh: NVCC
{keywords}
Những chuyến đi giúp cô bé ý thức được rằng ngoại ngữ là phương tiện kết nối với thế giới. Ảnh: NVCC

Đầu năm 2019, anh có ý định tìm một câu lạc bộ tiếng Anh dành cho trẻ em cho con nhưng chưa tìm được nơi nào phù hợp. Do vậy, anh đã kêu gọi thành lập một câu lạc bộ tiếng Anh với mục tiêu khuyến khích tinh thần tự học ngoại ngữ nói riêng và tự học nói chung của các bạn nhỏ.

Hiện tại, Hiền Anh tham gia câu lạc bộ một lần/ tuần, vừa để chia sẻ, động viên, vừa học cùng các bạn. Cô bé cũng có một thời gian làm “trợ giảng” và dạy cho các em lớp 1 trong câu lạc bộ. Nhưng năm nay, do phải chuẩn bị cho kỳ thi cấp 3 nên Hiền Anh đã ngừng 2 hoạt động này.

Chia sẻ về bí quyết để học tốt tiếng Anh, Hiền Anh cho rằng: “Muốn học tiếng Anh hiệu quả thì phải đặt ra mục tiêu, đặt ra câu hỏi vì sao ta cần giỏi tiếng Anh và học như thế nào cho đúng. Mục tiêu học tiếng Anh của con là giao tiếp, kết bạn và bổ sung kiến thức”.

Ông bố Hà Nội dạy tiếng Anh cho con từ lúc mới lọt lòng

Ông bố Hà Nội dạy tiếng Anh cho con từ lúc mới lọt lòng

Phương pháp dạy tiếng Anh đặc biệt của anh Hoàng đã giúp cho cô con gái nói tiếng Anh thông thạo khi mới 3 tuổi.

" alt="Cô bé chỉ học trường làng nói tiếng Anh 'như gió'" width="90" height="59"/>

Cô bé chỉ học trường làng nói tiếng Anh 'như gió'

Bố mẹ chồng tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Năm năm trước, bố chồng tôi qua đời. Mẹ chồng tôi vì đau buồn nên cũng đổ bệnh theo. Bà trở nên lú lẫn, không tự ăn uống, vệ sinh cá nhân. Các con vừa cho ăn, bà lại chửi bới kêu chúng để bà đói. 

Vợ chồng chú út sống với bà, hàng ngày phải chăm sóc và chịu đựng những câu chửi nên có vẻ không hài lòng. Thỉnh thoảng chú út cũng than vãn với chúng tôi. Nhưng chưa bao giờ chú yêu cầu chúng tôi phải gánh tránh nhiệm nuôi bà. 

Vợ chồng tôi không dư giả gì nhưng thấy chú khổ thì thương. Thỉnh thoảng tôi lại mua ít đồ ăn, uống rồi đóng thùng gửi về cho bà và các con của chú.

Chú ấy cảm động lắm, khen vợ chồng tôi hết lời. Vậy mà, cuối tuần vừa rồi, vợ chú ấy lại làm một việc khiến tôi rất bức xúc. 

{keywords}
 

Hôm đó, sáng sớm, vợ chú út gọi điện cho chồng tôi, hỏi chúng tôi có nhà không? Vợ chồng chú ấy có chút việc muốn đến thưa chuyện. Khoảng 3 tiếng sau, ô tô chở vợ chồng chú út và mẹ chồng tôi đậu trước cửa...

Vào nhà, chú út không nói gì, chỉ ngồi cúi mặt, còn vợ chú thì nói liên hồi. 

Vợ chú bảo, bố mẹ có công sinh thành, dưỡng dục 5 người con. Nay bố đã mất, chỉ còn mẹ. Việc chăm sóc mẹ lúc tuổi già phải được chia đều cho các con trai. 

Anh cả đã mất nên trách nhiệm nuôi mẹ thuộc về 2 anh em.Tuy nhiên, chú út đã chăm sóc mẹ nhiều năm nên bây giờ đến lượt vợ chồng tôi. 

Tôi nghe vợ chú út nói, cảm giác không lọt tai. Tôi hỏi thím ấy 3 câu. 

1. Căn nhà chú thím đang ở, là do ai xây cất?
2. Ba đứa con của chú thím do ai bế bồng, chăm sóc? 
3. Ruộng đất của bố mẹ để lại, ai đang canh tác, cấy cày? 

Thím ấy không trả lời thẳng vấn đề nhưng lại cố to tiếng nói rằng, nếu không có bố mẹ sinh ra và nuôi dưỡng thì sẽ không có chồng tôi ngày hôm nay. 

Tôi công nhận điều đó, nhưng tại sao lúc ông bà còn trẻ, khỏe, chú thím không giục ông bà đến ở với chúng tôi. Đến bây giờ, bà ốm đau, bệnh tật, chú thím mới đòi hỏi công bằng?

Thím ấy gạt đi và nói, căn nhà chú thím ấy đang ở là do ông bà xây nhưng chú thím cũng phải đổ rất nhiều tiền để nâng cấp và sắm sửa tiện nghi. Ruộng đất ông bà để lại cho chú thím canh tác nhưng cũng chẳng mang lại lợi lộc gì nhiều. Nếu chúng tôi thích thì có thể về quê chia chác. 

"Còn bây giờ, việc nuôi bà, em nhờ hai bác giúp em. Chúng em đã quá mệt mỏi rồi". Nói xong, thím ấy kéo chú út ra xe về, bỏ lại bà cụ và giỏ quần áo cũ. 

Tôi nhìn bà, vừa thương vừa giận. 

Từ trước đến nay, ông bà sống cùng chú út và cũng chỉ bù trì cho vợ chồng chú ấy. Các con tôi, chưa bao giờ bà chăm sóc bế bồng. 

Bây giờ bà già yếu, lú lẫn, vợ chồng chú ấy làm như vậy có phải đạo không? Tôi nên xử lý việc này như thế nào? Mong mọi người cho tôi lời khuyên. 

Tôi xin cảm ơn.

Cảm ơn những điều tồi tệ đã giúp tôi biết quý trọng gia đình

Cảm ơn những điều tồi tệ đã giúp tôi biết quý trọng gia đình

Tôi là dân xây dựng, nay đây mai đó, công trình ở đâu là tôi có mặt ở đó. Tôi có ngoại hình bắt mắt, ai cũng khen tôi nam tính và có nụ cười tươi.

" alt="Tâm sự, em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ" width="90" height="59"/>

Tâm sự, em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ