Nhận định, soi kèo Pachuca vs Tigres UANL, 9h06 ngày 17/10
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- " alt="Bạch tuộc bắn đá vào cá săn mồi" />
Câu chuyện "có nên cho mượn xe ô tô" là chủ đề vô tận với độc giả VietNamNet. Và hơn ai hết, chính người trong cuộc sẽ hiểu rõ nhất giá trị chiếc ô tô của mình cũng như sự cần thiết của việc cho một ai đó mượn xe mình hay không.
Dưới đây là chia sẻ của độc giả Mai Trang ở Hà Nội về câu chuyện của mình:
Đọc bài viết "Tôi không cho ai mượn xe ô tô, dù thân thiết đến đâu", tôi rất đồng cảm với anh Việt Hùng và như thấy chính bản thân mình trong đó. Giống như anh, nhà tôi cũng "phát sốt" về chuyện cho mượn xe, nhưng trường hợp này lại chính là em trai của chồng.
Là người trong nhà, em chồng tôi biết rõ chìa khoá và xe ô tô nhà tôi để đâu, thế là thỉnh thoảng có việc là tự tiện sang nhà lấy xe đưa vợ về quê, đi thăm hỏi họ hàng, hay thậm chí hai vợ chồng đi chơi đổi gió,...
Chiếc ô tô là tài sản chung của hai vợ chồng tôi, nhưng lạ một điều là có việc gì cần lấy xe thì chỉ nhắn tin cho anh trai là "em lấy xe đi mấy ngày" mà không bao giờ biết hỏi ý kiến chị dâu. Ngày Tết về quê cũng chẳng hỏi anh chị có dùng xe đi đâu không mà cứ lấy đi kiểu "tự nhiên như ruồi".
Điều khiến tôi bực nhất là chú em dù sử dụng xe còn nhiều hơn cả vợ chồng tôi nhưng hầu như chẳng bao giờ biết đổ xăng, cũng chưa một lần nạp tiền vào tài khoản ETC và mặc định đấy là việc của anh trai.
Thậm chí, đi đi về về quê vợ từ Hà Nội - Nam Định đến 5-7 lượt nhưng lần nào cũng trong tình trạng bình xăng gần cạn. Thấy vậy, chồng tôi lại lóc cóc bơm thêm vào, nhưng có lần chưa kịp đi đâu lại bị em trai "đi hộ".
Khi vợ chồng tôi nhắc, chú em thanh minh: "Em biết đi nên tiết kiệm nên hết ít xăng lắm" và hứa "vài hôm nữa em đổ". Tôi nghĩ thầm: "Trời! Đi mỗi lần vài trăm cây số mà hết ít xăng ư?"
Đỉnh điểm là cách đây 1 tháng, mẹ vợ chú ấy ra Hà Nội dự đám cưới đúng ngày cả nhà tôi đã có có kế hoạch đi chơi. Vì nghĩ chẳng mấy khi mẹ vợ của em trai ra nên vợ chồng tôi lại huỷ chuyến đi và nhường xe cho chú em đưa mẹ vợ đi đám cưới. Thế nhưng, kết quả là tối về trả xe trong tình trạng bình xăng cạn nhẵn, kim xăng báo đỏ.
Bực quá, tôi góp ý: "Chú lần sau đi xe thì đổ xăng vào, không ai bắt chú phải đổ đầy bình nhưng lúc mượn thế nào thì nên trả nguyên trạng như thế. Và anh chị ở nhà thì nên có câu mượn cho đàng hoàng". Thế nhưng, không những chú em không tiếp thu mà mà còn tỏ thái độ bức tức, hằn học, có lời nói thiếu tôn trọng chị dâu.
Có thể sau lần đó chồng tôi nói chuyện thêm nên sau đó không thấy chú em mượn xe lần nào nữa. Và khoảng 2 tuần sau thấy em chồng tôi đã tậu được ô tô, dù trước đó lúc nào cũng nói mua xe là tiêu sản, không muốn đổ tiền vào đấy.
Tôi bảo với chồng: "Chẳng phải chú ấy không có tiền mua xe hay đổ xăng mà chỉ thích 'đóng cửa đi ăn mày' thôi". Dù sao khi chú em mua được ô tô, người vui nhất có lẽ chính là vợ chồng tôi vì từ nay bớt được một "mối lo".
Buồn những người mượn xe mà không có ý thức!
Độc giả Mai Trang (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô Xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cho mượn ô tô tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn chúng ta tưởng
Nếu cho mượn xe mà không gặp vấn đề gì, cả hai bên đều vui vẻ. Thế nhưng khi "có chuyện" như gặp va chạm, hỏng hóc,...sẽ rất khó nói chuyện với nhau, thậm chí chủ xe còn bị liên đới đến pháp luật." alt="Bực mình vì em chồng tự tiện mượn ô tô mà không bao giờ hỏi ý chị dâu" />- Trong thời gian gần đây, xe điện đang dần trở thành xu hướng và là lựa chọn của nhiều khách hàng. Nhiều người đã bỏ xe chạy xăng dầu để chuyển đổi sang xe điện. Tuy nhiên, không phải ai cũng có được trải nghiệm hoàn hảo với những chiếc xe điện của mình.
Mới đây, một bài đăng với chủ đề “Chia sẻ những trải nghiệm đáng thất vọng khi sử dụng xe điện của bạn” trên Reddit đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Nhiều câu chuyện “dở khóc dở cười” khi sử dụng xe điện cũng được hé lộ.
Alan O’Hashi sống ở Colorado (Mỹ) đã quyết định mua chiếc Nissan Leaf chạy điện và sẵn sàng cho những chuyến đi đầy hứng khởi. Tuy nhiên, dường như việc mua chiếc xe điện này lại biến thành một "cơn ác mộng" đối với ông.
Khi thực hiện chuyến đi xuyên Wyoming, Alan O’Hashi đối mặt với một sự thật phũ phàng: Ông mất tới 15 tiếng mới đi được quãng đường dài 286 km. Trong khi nếu sử dụng xe chạy xăng dầu, thời gian chỉ là 2 tiếng rưỡi.
Thời gian sạc pin xe điện đã khiến chuyến đi bị kéo dài thêm hàng giờ đồng hồ.
“Tôi phát hiện ra xe điện không sạc nhanh như những gì mà các hãng xe nói ra rả mỗi ngày. Tôi nghĩ rằng nhiều người cũng giống như tôi, vội vàng lao vào xe điện một cách mù quáng”, Alan O’Hashi chia sẻ.
Sophie Preston-Hall, một nữ doanh nhân tại Anh cũng rơi vào trường hợp tương tự. Cô tốn tới 12 tiếng đồng hồ để di chuyển từ Essex đến Blackpool bằng chiếc xe điện BMW i8 của mình.
Cô gặp khó khăn khi tìm các trạm sạc trên dọc đường đi. Những trạm sạc xe điện mà Sophie tìm thấy nếu không phải xếp hàng đợi quá lâu thì cũng bị hỏng. Chính vì thế, nếu như trước kia cô chỉ mất khoảng 4 – 4,5 giờ với tuyến đường này thì thời gian di chuyển đã gần như tăng gấp 3 lần khi sử dụng xe điện.
Dường như vấn đề về trạm sạc là nguyên nhân khiến nhiều chủ xe điện bức xúc.
Mới đây, Alex – một người thuê xe điện ở Anh cũng đã đăng tải đoạn video TikTok với tiêu đề “Vì sao không nên thuê xe điện?” và nhận được hàng chục nghìn lượt thích. Trong đoạn video này, Alex bức xúc chia sẻ lại câu chuyện nhớ đời của mình. Cô đã thuê một chiếc xe điện để đi đến sân bay.
Tuy nhiên, chiếc xe điện mà cô thuê không thể kết nối với một số trạm sạc công cộng. Kết quả là Alex phải gọi cứu hộ đến để đưa xe điện của cô sang một trạm sạc khác. “Tôi đã bỏ lỡ chuyến bay của mình chỉ vì lý do ngớ ngẩn - chiếc xe điện không thể sạc điện ở trạm sạc công cộng. Chưa bao giờ tôi cảm thấy tồi tệ như thế này”, Alex cảm thán.
Một bà mẹ ở Anh cũng hối hận vì quyết định bán xe diesel để mua chiếc xe điện Peugeot 208. Cô thất vọng khi gặp khó khăn trong việc sạc xe. Số lượng các trạm sạc tại Anh còn khá ít khiến cô “phát bực mỗi lần sạc xe”. Cô khẳng định “nếu được, tôi sẽ trả lại chiếc xe này. Hãy để tôi sử dụng lại xe chạy xăng dầu. Vương quốc Anh chưa sẵn sàng cho ô tô điện”.
Bên cạnh vấn đề về thời gian sạc và địa điểm sạc, chi phí sửa chữa đắt đỏ của xe điện cũng khiến nhiều chủ xe đau đầu. Một chủ xe bán tải điện Rivian R1T ở Mỹ là một trong những “nhân chứng sống” của vấn đề này. Chiếc Rivian R1T của anh gặp tai nạn và bị hư cản sau. Nhưng đáng nói là số tiền mà anh phải bỏ ra chỉ để sửa cản sau của chiếc bán tải điện lên tới 42.000 USD (hơn 985 triệu đồng).
Anh cho biết chiếc xe chỉ bị va chạm ở tốc độ thấp và tình hình không quá nghiệm trọng. Do đó, anh không rõ vì sao chi phí sữa chữa một chi tiết đơn giản lại có thể tốn kém đến mức đó.
Hay như một chủ xe Tesla Model S 2013 ở Phần Lan đã quyết định cho nổ chiếc xe điện của mình vì chi phí thay pin quá đắt.
Chiếc Telsa của anh liên tục gặp lỗi và Tesla báo rằng nó đã quá cũ để sửa chữa. Chiếc Tesla Model S 8 năm tuổi này chỉ có thể hoạt động nếu được thay thế bộ pin với giá 20.000 euro (khoảng hơn 500 triệu đồng). Bất mãn vì chi phí thay pin quá lớn, người này đã quyết định sử dụng 30 kg thuốc nổ để “hóa kiếp” cho chiếc xe của mình.
Youtuber Mondi cũng đã phải bán rẻ chiếc xe điện GMC Hummer EV của mình sau khi nó gặp tai nạn. Chiếc bán tải thuần điện này bị hư hỏng khung phụ và giảm xóc cùng một số chi tiết khác. Tổng chi phí tiền công sửa và linh kiện thay thế lên tới 78.000 USD trong khi giá xe niêm yết là 112.000 USD. Chưa kể, một số bộ phận chưa thể sửa luôn được do không có linh kiện thay thế.
Cuối cùng, Mondi đã bán đứt chiếc xe với giá rẻ dù chỉ mới chạy được 15 km. Anh cho hay mình đã cầm lái nhiều chiếc xe nhưng chưa gặp chiếc xe nào “thảm hại” như chiếc bán tải điện này.
Theo tờ The Sun, những rắc rối mà các chủ xe điện thường xuyên gặp phải đều liên quan đến 4 vấn đề chính: số lượng trạm sạc chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người dùng; thời gian sạc lâu; giá xe điện cao và chi phí sửa chữa, thay thế đắt đỏ.
Chính vì thế, các chuyên gia khuyên rằng những ai có ý định mua xe điện nên tìm hiểu thật kỹ lưỡng trước khi xuống tiền. Thay vì chạy theo xu thế, người mua nên tìm hiểu về công suất pin, thời gian sạc, trạm sạc cũng như nhu cầu sử dụng của bản thân để tìm ra loại xe phù hợp. Ngoài ra, tốt hơn là người mua nên thử trải nghiệm thực tế trước khi xuống tiền tậu xe.
Minh Nhật(Tổng hợp)
Khách bức xúc trước thái độ dửng dưng của Tesla sau khi xe bốc cháy
Mỹ - Chiếc xe Tesla Model Y đột nhiên bốc cháy không rõ nguyên nhân nhưng may mắn là chủ xe đã kịp thoát thân." alt="Sau những trải nghiệm thực tế, người mua ô tô điện thấy gì?" /> Chia sẻ với phóng viên Dân trívào sáng 3/5, NSƯT Thành Lộc xác nhận thông tin rời sân khấu kịch Idecaf sau 26 năm gắn bó. Tuy nhiên, nam nghệ sĩ không tiết lộ cụ thể lý do.
Trước đó, NSƯT Thành Lộc từng tiết lộ với công chúng về việc không còn đảm nhận vị trí Phó Giám đốc phụ trách nghệ thuật của sân khấu kịch suốt 1 năm qua.
Trong bài đăng trên trang cá nhân hôm 17/4, NSƯT Thành Lộc chia sẻ: "Tôi đã chính thức từ nhiệm vai trò Phó Giám đốc phụ trách nghệ thuật cho công ty Thái Dương (Idecaf) từ 1 năm nay rồi. Ngay sau đám tang em V.M (đạo diễn Vũ Minh - PV), tôi hoàn thành vở kịch Alo! Lộ hàngđể bảo đảm cho khán giả xem và cũng để tặng hương hồn em V.M. Sau khi Alo! Lộ hàngcông diễn thì tôi ra khỏi Ban Giám đốc Công ty Thái Dương luôn, chỉ cộng tác với tư cách và vị trí là một diễn viên hay đạo diễn mà thôi".
NSƯT Thành Lộc hoạt động tại Sân khấu kịch Idecaf từ năm 1997. Đến tháng 4/2000, anh và ông bầu Huỳnh Anh Tuấn cùng nhau thành lập Công ty TNHH Sân khấu và Nghệ thuật Thái Dương (Idecaf). Thời điểm này, Idecaf là công ty duy nhất tại Việt Nam chuyên dàn dựng những vở kịch dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi.
Tại sân khấu kịch Idecaf, Thành Lộc đã dàn dựng và làm nên thành công vang dội của Ngày xửa ngày xưa- một chương trình hài kịch dành cho thiếu nhi. Nam nghệ sĩ cũng để lại dấu ấn sâu đậm qua các vở diễn như Aladin và đủ thứ thần, Cậu bé rừng xanh, Nữ thần Lee Kim Chi, Ốc mượn hồn...
(Theo Dân Trí)
" alt="NSƯT Thành Lộc xác nhận rời sân khấu kịch Idecaf sau 26 năm gắn bó" />Rạp dựng cho đám cưới nay để nguyên để thành nơi tổ chức đám tang. “Nhiều thông tin được chia sẻ trên mạng nói là anh L. đi cùng nhóm bạn đến nhà cô dâu dự liên hoan văn nghệ trước ngày cưới. Đây là thông tin không đúng sự thật”.
Bố mẹ chú rể nghe tin gần như ngã quỵ. Họ hàng 2 bên đã cầu mong anh L. chỉ bị thương tích rồi chữa trị 1 thời gian lại hồi phục. Khi biết tin L. mất, cả xóm đều bàng hoàng. Ai cũng đang chuẩn bị hôm sau diện áo váy đi dự đám cưới chúc phúc cho đôi bạn trẻ, nay lại phải thay áo đen đến dự lễ tang, tiễn chàng trai trẻ xấu số.
Người dân địa phương đã phải hỗ trợ gia đình gỡ bỏ hoa cưới để gắn lên hoa tang, khung rạp để nguyên mà chưa kịp gỡ.
Chính quyền địa phương phối hợp với dân làng lo hậu sự, tổ chức tang lễ cho chú rể xấu số.
Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ
Không muốn vướng bận người con gái còn lại duy nhất, cụ ông sắp bước sang tuổi 102 dựng tạm nhà mồ, một mình sống cùng 7 ngôi mộ." alt="Chú rể bị tai nạn trước ngày hôn lễ, rạp cưới thành rạp tang" />Ngày từ đầu khi mới lên sóng, Nơi giấc mơ tìm vềđã không được khán giả đón nhận nhiệt tình. Không ít người chê về kịch bản phim rời rạc, dàn diễn viên dù gạo cội hay trẻ đều không tạo được điểm nhấn. Nhiều người hy vọng càng về cuối, tình tiết gay cấn sẽ cải thiện điều đó. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, bộ phim vẫn nhận "bão" lời chê dù đã kết thúc.
Một số khán giả bày tỏ, họ chưa hiểu tên phim có ý nghĩa gì gắn với nội dung và thông điệp ê-kíp muốn truyền tải tới người xem là gì?
"Phim lủng củng nhất tôi từng xem, chưa hiểu tên phim dựa vào đâu, thông điệp là gì. Càng cuối phim càng không hiểu ai là nữ chính, ai là nữ phụ. Biên kịch thật hài hước", một người chia sẻ cảm nhận.
"Tôi thấy phim buồn cười quá, đang chuyện tình cảm quay về quá khứ thế là quên chuyện tình cảm rồi kết phim. Đây là phim có tình tiết, nội dung rời rạc nhất tôi từng xem. Diễn biến cũng không có sự kết nối. Tôi xem đến tập cuối mà chẳng hiểu nội dung nói về cái gì, diễn viên thì nhạt nhoà", một khán giả khác đánh giá.
Bạn đọc Ngọc Binhận xét: "Mấy tập cuối xoay tình thế nhanh như chớp. Tình yêu của Gia An và Phương đúng chỉ là giấc mơ, chuyện ở viện dưỡng lão cũng quá hời hợt. Theo dõi 45 tập mà tôi không thể nuốt trôi cục tức, phim không đầu không cuối".
Một người khác tiếp tục đồng tình: "Tại sao một kịch bản tệ đến thế này mà cũng cho lên sóng. Bộ phim vừa dở, vừa nhạt nhẽo vừa chán, chả ra đâu vào đâu. Thường 1 bộ phim người thích hay không thích có tỷ lệ 50/50. Tôi thấy phim này chắc 99% khán giả không thích".
Nhiều người khó tính hơn còn gọi đây là "thảm họa phim Việt" và treo giải "Mâm xôi vàng" cho bộ phim này trong năm nay. Họ bày tỏ, phim không mang ý nghĩa sâu sắc nên có tính giải trí nhiều hơn.
Bạn đọc Thu Uyên bình luận: "Thật sự thất vọng về kịch bản và cách đóng của dàn diễn viên. Lãnh Thanh không lột tả hết được nhân vật. Minh Thu gây khó chịu, cứ thét gào vô lễ với người già. Bà nội Lê Khanh đóng hời hợt thực sự. Việt Hoa vai chính mà không được diễn mấy. Phim không có cao trào khiến người xem khó chịu. Có thể gọi đây là “thảm họa” của phim Việt không?".
Kết phim, nhân vật Gia An về với Mai Anh khiến người xem thấy nhân vật Phương và tình tiết cảm nắng của cô với Gia An là "thừa thãi". Chi tiết này cũng không được giải quyết triệt để mà chỉ đề cập luôn đến nội dung khác của phim khiến người xem chưng hửng.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, họ thích cái kết Gia An về với Mai Anh vì "đàn ông chịu chơi thì phải chịu trách nhiệm".
Bạn đọc Khánh Huyền nói: "Mặc dù mình không thích phim này nhưng xem đoạn Gia An về với Mai Anh xúc động thật sự. Cảm hoá một người đàn ông quay về yêu thương lại mình không phải là dễ và chỉ có yêu thương chân thành mới có được trái ngọt với nhau".
Sau khi phim kết thúc, dàn diễn viên trẻ như Lãnh Thanh, Việt Hoa, Minh Thu đều bày tỏ Nơi giấc mơ tìm vềđã cho họ nhiều kinh nghiệm quý giá. NSND Lê Khanh cũng xin lỗi về lời thoại được cho là coi thường những người kinh doanh online trong những tập đầu của phim.
Thu Hà
'Nơi giấc mơ tìm về' tập cuối: Gia An làm giám đốc, bà Lan vào trại dưỡng lãoTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập cuối, sau khi giải quyết mọi hiểu nhầm, Gia An thừa kế công ty của bà, trở thành một giám đốc thành công." alt="Kết thúc phát sóng, phim của Lê Khanh vẫn nhận 'bão' lời chê" />
- ·Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Tái bản "Đi vẽ
- ·Roy Keane: 'Màn trình diễn của Man Utd thật rác rưởi'
- ·'Sốt' với vẻ siêu xinh của mẫu nhí hát ca khúc Bay
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·Dung nham nóng đỏ chảy trên tuyết gây bối rối
- ·Rửa xe máy bằng xăng, nam thanh niên bị cảnh sát bắt và tịch thu xe
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2015
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Hà Nội có một bảo vật, tối nào cũng phải đem đi cất giấu
- Đỗ chặn cửa nhà, Audi Q7 bị rạch sơnHình ảnh một chiếc ô tô Audi Q7 đỗ chắn cửa nhà bị rạch sơn gây xôn xao dân mạng." alt="Truy tìm người phụ nữ hơn 40 tuổi rạch sơn 400 chiếc ô tô của đại lý" />
Standen bịa chuyện bị ung thư để lừa tiền quyên góp cho đám cưới của mình.
Để giúp đỡ Standen, người đang thất nghiệp, bạn bè của cô đã lập một tài khoản quyên góp trên GoFundMe, để quyên góp tiền.
Bạn bè cùng dân mạng đã quyên góp được hơn 11.000 USD để tài trợ cho kế hoạch đám cưới của cô nàng, bao gồm cả chi phí cho tuần trăng mật ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, sau đó mọi người bắt đầu đặt câu hỏi về tính xác thực chẩn đoán của Standen khi cô đi du lịch châu Âu cùng chồng và sau đó tuyên bố rằng mình đã nhiễm Covid-19. Cuối cùng, cô thừa nhận đã bịa đặt về bệnh tật.
"Chúng tôi gọi điện cho cô ấy để trò chuyện và ghi âm lại. Chúng tôi hỏi thẳng: 'Bạn thực sự bị ung thư à? Cô ấy bắt đầu khóc và thừa nhận tất cả chỉ là dối trá. Chúng tôi đã kết thúc cuộc gọi và báo ngay cho cảnh sát", một người bạn của Standen nói với Mirror.
"Cô đã bịa ra một căn bệnh để có được sự thông cảm của bạn bè và họ quyên góp tiền để hỗ trợ cô", Nicholas Sanders - thẩm phán quận nói với Standen tại Tòa sơ thẩm Chester.
Quốc gia chỉ có một con muỗi
Với khí hậu đặc biệt nên quốc gia này không có muỗi, mà chỉ có duy nhất một con đang được trưng bày trong viện bảo tàng.
" alt="Bị phạt tù vì vờ mắc ung thư, lấy tiền quyên góp để tổ chức đám cưới" />Hiện nay Tiktoker Võ Tòng Đánh Mèo Đinh Văn Long vẫn thực hiện công việc viết sách chia sẻ những câu chuyện cười và anh cũng là một hot Tiktoker được nhiều người theo dõi, yêu thích qua các video với kịch bản là các chủ đề hài hước xung quanh câu chuyện gia đình.
Tiktok xuất hiện có thể nói là bước ngoặt lớn đối với sự nghiệp "Võ Tòng đánh mèo", là mảnh đất màu mỡ khai thác được cái “chất riêng” trong tính cách, con người Đinh Văn Long.
Liên quan đến tên “Võ Tòng Đánh Mèo”, anh Long cho biết, “Từ thời còn học THPT anh vẫn có biệt danh là “Võ Tòng Đánh Hổ”, nhưng sau này khi trưởng thành lấy vợ tuổi hổ anh Long thấy biệt danh này không còn hợp lý, không thực tế, anh tự hỏi “không đánh hổ thì mình sẽ đánh gì?” mình phải chuyển sang một con gì khác và con gái mình sinh năm mèo, ở nhà mình chỉ quát được con nên mình quyết định lấy cái tên “Võ Tòng Đánh Mèo””.
Thế nhưng không phải cứ nổi tiếng trên Facebook và các nền tảng xã hội khác là có thể nổi tiếng và nhận được nhiều yêu thích trên Tiktok. Video đầu tiên Võ Tòng Đánh Mèo làm và đăng lên chỉ nhận được con số 11 views. Lúc ấy anh Long thực sự “choáng” và tự ái, bởi trên Facebook thường mỗi lần đăng phải 5-7 nghìn like chia sẻ. Điều đó cho thấy Tiktok có luật chơi khác Facebook.
Không từ bỏ, Võ Tòng Đánh Mèo vẫn kiên trì với đề tài gây cười từ các tình huống trong gia đình. Từ video đầu tiên chỉ nhận về 11 lượt views thì video thứ 2 anh nhận được 60 nghìn lượt views. Chính điều đó khiến anh tự tin và kiên trì với nội dung, mục tiêu mình chọn.
Anh cũng nỗ lực tìm tòi khắc phục chất lượng âm thanh hình ảnh cùng với nội dung, hình ảnh phong phú đã tạo ra sự hấp dẫn riêng của riêng mình. Những content của Võ Tòng Đánh Mèo trên tiktok hấp dẫn người ở độ tuổi trưởng thành. Mỗi chủ đề anh làm không đơn thuần chỉ để giải trí mà ẩn sâu trong đó là những thông điệp anh muốn hướng đến để mỗi người có thể nhìn nhận lại bản thân mình và hãy luôn trân trọng, giữ gìn những gì đang có.
Dần dần, nội dung của kênh Tiktok Võ Tòng Đánh Mèo cũng đa dạng hơn không chỉ riêng chuyện vợ chồng con cái nữa, mọi tình huống đều có thể xuất hiện trên video của anh, tập trung vào những hiện tượng thực tế ở xã hội khiến người xem phải hứng thú.
Khi được hỏi vì sao anh luôn lấy vợ ra để làm đề tài, Tiktoker Đinh Văn Long hóm hỉnh nói, đơn giản vì thế mạnh của của anh chính là “sợ vợ”.
Dù vậy thực tế, tiktoker Võ Tòng Đánh Mèo đã lập gia đình từ lâu với một người vợ hiền làm giáo viên và 2 cô con gái dễ thương ngoan ngoãn. Gia đình của anh ở ngoài đời là một gia đình vui tính, thương yêu nhau.
Ngoài việc quảng cáo cho những nhãn hàng trên tiktok, Võ Tòng Đánh Mèo còn viết sách những câu chuyện hài do anh sáng tác. 2 công việc này tuy chưa phải là tất cả những gì anh làm nhưng cũng giúp anh có nguồn thu nhập nhiều người mơ ước.
Doãn Phong
" alt="Kể chuyện sợ vợ, Tiktoker hút ‘triệu like’" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ·6 lỗi phong cách quý cô công sở nào cũng mắc phải
- ·Nghệ sĩ tự do cũng có thể được xét tặng NSND, NSƯT
- ·6 set đồ hoàn hảo cho ngày cuối tuần
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·'Gia đình mình vui bất thình lình' chỉ mong kết thúc cho nhanh
- ·Ra mắt cuốn sách nâng cao bản sắc, văn hóa địa phương
- ·CEO mới của Toyota thề sẽ nghiêm túc với xe điện
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- ·Khắc Việt cùng 2 con sinh đôi lần đầu tham gia show thực tế