Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức lich thi đấu ngoại anhlich thi đấu ngoại anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
2025-01-20 23:43
-
Hoạt chất quý hỗ trợ bảo vệ gan từ chiết xuất Kế sữa
2025-01-20 23:28
-
Cô gái nghi bị người tình dùng dây nịt siết cổ đến chết ở Long An
2025-01-20 22:53
-
Nhân viên y tế nghỉ việc 4 triệu/tháng để chạy Grab 400 ngàn/ngày
2025-01-20 22:37
Theo Bộ Xây dựng, đến nay, cơ bản các địa phương đã thực hiện việc đăng tải thông tin quy hoạch. Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương chưa thực hiện hoặc đăng tải với số lượng rất hạn chế.
Được biết, toàn quốc hiện có 53 tỉnh, thành phố đã thực hiện việc đăng tải, với tổng số 1.087 hồ sơ đồ án quy hoạch. Đồng thời, có 10 địa phương chưa thực hiện việc đăng tải.
Trong đó, nhiều địa phương đăng tải với số lượng rất hạn chế chỉ 1 đồ án quy hoạch như: An Giang, Khánh Hòa, Bắc Kạn, Bến Tre, Cao Bằng, Nghệ An, Sơn La…
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tăng cường chỉ đạo các cơ quan đơn vị trực thuộc tiếp tục thực hiện đăng tải các đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
Ghi nhận từ thực tế, từ đầu năm đến nay từ Bắc vào Nam, nhiều quy hoạch đã tác động đến thị trường bất động sản. Có thể thấy, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu, hiện tượng giá đất tăng xuất hiện tại nhiều địa phương, giá đất tăng tạo ra những cơn sóng sốt đất khó tin. Thậm chí còn xuất hiện hiện tượng đầu tư bất chấp quy định pháp luật.
Yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lộ trình triển khai các dự án; phát hiện và xử lý triệt để các đối tượng đưa tin sai sự thật, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường bất động sản |
Như tại Hà Nội, sau khi thành phố dự kiến ban hành quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vào tháng 6, ở Đông Anh, nhiều khu đất trước kia có giá dưới 20 triệu đồng/m2 giờ lên 50-60 triệu đồng/m2. Thậm chí, nhân viên môi giới còn cho biết có thể bán "ăn" chênh lệch 5-8 triệu/m2 chỉ qua một ngày...
Theo Hội Môi giới bất động sản VN, thời điểm đó giá đất ở nhiều nơi tăng đến mức chóng mặt, trung bình tăng 10% sau một tháng, thậm chí một số nơi tăng 2-3 lần chỉ trong 1-2 tháng. Nhiều người bỏ bê công việc lao vào đầu tư đất, huy động các nguồn lực đổ tiền vào buôn đất.
Ở nhiều địa phương, xuất hiện hiện tượng tung tin không đúng sự thật về quy hoạch và phát triển dự án. Thậm chí, lợi dụng những ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Nhà nước, tạo dựng tài liệu giả để tung tin, tạo sóng. Điều này tác động rất xấu đến lợi ích của các nhà đầu tư thiếu kiến thức, kinh nghiệm…
Trước thực trạng trên, Bộ Xây dựng trong nhiều văn bản chỉ đạo đã yêu cầu các địa phương tổ chức công bố công khai thông tin về thị trường bất động sản, về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bất động sản đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính,… để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi.
Theo KTS. Phạm Thanh Tùng để ngăn chặn sốt đất, việc công khai quy hoạch cần được họp báo và thực hiệm một cách nghiêm túc để định hướng thông tin cho người dân. Bên cạnh đó, theo ông Tùng người dân cũng cần hiểu đúng về quy hoạch, phải từ quy hoạch chung đến quy hoạch phân khu, đến lúc đó mới được mời nhà đầu tư vào.
Chuyên gia cho rằng, việc khó khăn trong tiếp cận các thông tin về quy hoạch đang vô tình tạo điều kiện cho cá nhân, nhóm lợi ích lợi dụng quy hoạch để đầu cơ, thổi giá bất động sản nhằm kiếm lời.
Vừa qua, nêu tại thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá quý II, liên quan đến lĩnh vực bất động sản, xây dựng, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lộ trình triển khai các dự án; phát hiện và xử lý triệt để các đối tượng đưa tin sai sự thật, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường.
Thuận Phong
Phó Thủ tướng: Không để ‘sốt đất’ sau dịch Covid-19, siết phân lô trái luật
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu theo dõi, tránh khả năng tăng nóng cục bộ giá bất động sản trong các tháng còn lại của năm khi dịch bệnh được kiểm soát và dòng vốn tăng, không để xảy ra chuyển nhượng trái pháp luật, sai mục đích…
" alt="Bộ Xây dựng thúc công khai quy hoạch chặn sốt đất" width="90" height="59"/>Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trên địa bàn cả nước hiện đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội, quy mô xây dựng khoảng hơn 142.000 căn với tổng diện tích hơn 7,1 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 278 dự án, quy mô xây dựng khoảng 276.000 căn với tổng diện tích khoảng 13,8 triệu m2.
Trong đó, đối với nhà ở xã hội dành cho công nhân KCN, các tỉnh, thành phố đã đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng 121 dự án, quy mô xây dựng khoảng 54.000 căn hộ với tổng diện tích 2,7 triệu m2; đang tiếp tục triển khai 100 dự án, quy mô xây dựng khoảng 134.000 căn hộ với tổng diện tích 6,7 triệu m2.
Số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân (Ảnh: Dự án nhà ở cho công nhân lao động tại xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội /HNM) |
Tuy nhiên, số lượng nhà ở dành cho công nhân KCN vẫn còn rất ít so với nhu cầu. Đặc biệt, trong giai đoạn từ đầu năm 2021 đến nay, chưa có dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân được hoàn thành bàn giao do ảnh hưởng chung của dịch Covid-19 nên hầu hết các dự án bị chậm tiến độ.
Đánh giá về nguyên nhân chính dẫn đến những bất cập trong việc thực hiện dự án nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng cho biết, hiện vẫn chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân.
Cụ thể theo pháp luật nhà ở hiện hành thì chính sách nhà ở cho công nhân làm việc trong KCN đang được lồng ghép vào chính sách nhà ở xã hội, áp dụng chung cho 10 loại đối tượng theo quy định tại Điều 49 Luật Nhà ở năm 2014.
Bên cạnh đó còn có sự chưa thống nhất giữa các pháp luật về quy hoạch bố trí quỹ đất dự án xây dựng nhà ở cho công nhân KCN: Luật Nhà ở, Luật Đất, Luật Đầu tư và Nghị định số 82 của Chính phủ về quy định quản lý KCN và khu kinh tế.
Ngoài ra, nguồn vốn tín dụng dành để cấp bù lãi suất cho các chủ đầu tư dự án và các đối tượng được ưu đãi vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội (trong đó có công nhân khu công nghiệp) vẫn còn thiếu.
Bộ Xây dựng cũng nêu rõ trách nhiệm các địa phương như một số nơi chưa quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, đặc biệt là kế hoạch phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; chưa quan tâm cho đầu tư phát triển nhà ở dành cho công nhân khi lập quy hoạch đầu tư xây dựng KCN.
Cần sửa luật, bổ sung gói tín dụng
Từ thực tế và những nguyên nhân trên, Bộ Xây dựng cho biết, về lâu dài cần phải nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở 2014 và các luật khác có liên quan, trong đó có cơ chế, chính sách riêng về khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân KCN.
Theo Bộ Xây dựng, cụ thể về quy hoạch quỹ đất trong quy hoạch khu công nghiệp phải bố trí quỹ đất làm nhà lưu trú cho công nhân thuê.
Việc lựa chọn chủ đầu tư giao chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN hoặc các DN khác hoặc phối hợp với Tổng Liên đoàn đầu tư dự án nhà lưu trú công nhân với diện tích sử dụng tối thiểu khoảng 10m2/người.
Về các cơ chế ưu đãi cần miễn tiền sử dụng đất; miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội, tổ chức tín dụng; chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu nhà ở công nhân được hạch toán vào chi phí giá thành hạ tầng chung của cả KCN.
Bộ Xây dựng cho biết, hiện Bộ đang tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi luật Nhà ở 2014, trong đó chính sách nhà ở cho công nhân được nghiên cứu, quy định cụ thể hơn để khuyến khích đầu tư phát triển.
Về chính sách ngắn hạn, để có nguồn vốn phát triển nhà công nhân, Bộ Xây dựng đề nghị Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa danh mục phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở công nhân khu công nghiệp vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Cùng với đó, Bộ Xây dựng cũng đề nghị Chính phủ xem xét, bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 để thực hiện chính sách nhà ở xã hội cho Ngân hàng Chính sách xã hội cũng như các tổ chức ngân hàng được chỉ định để cho vay phát triển nhà ở xã hội trong giao đoạn 2021-2025; trong đó sớm bố trí nguồn vốn 3.000 tỷ đồng cho phát triển nhà ở xã hội theo Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ.
Đặc biệt, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội; trong đó có nhà ở công nhân.
“Việc bổ sung gói tín dụng trên nhằm góp phần đảm bảo “mục tiêu kép”: bảo đảm an sinh xã hội, nhà ở cho các đối tượng yếu thế; thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế bền vững, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp gắn với hỗ trợ phát triển thị trường nhà ở và bất động sản” – Bộ Xây dựng cho biết.
Thuận Phong
Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nói về kế hoạch xây nhà ở cho công nhân
Hiện trên địa bàn TP.HCM có gần 900.000 công nhân đang thuê nhà ở. Từ nay đến năm 2025, thành phố có kế hoạch xây dựng nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp.
" alt="Đề xuất tiếp gói tín dụng 30.000 tỷ cho nhà ở xã hội nhà công nhân" width="90" height="59"/>Đề xuất tiếp gói tín dụng 30.000 tỷ cho nhà ở xã hội nhà công nhân
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Hàng không thế giới ảnh hưởng thế nào khi Nga tấn công Ukraine?
- Chịu tội giết người vì ném nhiều thanh kim loại trúng hàng xóm
- Đòn bẩy giúp thị trường BĐS tăng tốc dịp cuối năm
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Chiếm đoạt 3.621 tỷ đồng,Trịnh Văn Quyết nộp khắc phục hơn 189 tỷ
- Cải tạo căn nhà trọ thay đổi không gian sống tối ưu chi phí
- Tòa tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ