Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-29 04:56:46 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 28/01/2025 04:22 Nhận định bóng bóng đábóng đá、、

ậnđịnhsoikèoPunjabvsJamshedpurhngàyKhóchokhábóng đá   Hoàng Ngọc - 28/01/2025 04:22  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
gay xuong.png
Hình ảnh xương gãy trước và sau kéo nắn, bó bột. Ảnh: BVCC. 

Sau khi thoát mê, bé được bác sĩ kê đơn thuốc về điều trị ngoại trú và tư vấn cho phụ huynh cách theo dõi sau bó bột, hẹn lịch tái khám.

Các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê khuyến cáo gãy xương là tai nạn thường gặp trong cuộc sống hằng ngày, nếu không được xử trí kịp thời và đúng cách có thể để lại di chứng tàn phế suốt đời, thậm chí đe dọa tính mạng của nạn nhân. Việc sơ cứu ban đầu kịp thời và đúng cách sẽ giảm được 70% biến chứng do gãy xương.

Các bước sơ cứu gãy xương cẳng chân:

Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, chân duỗi thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân. 

Bước 2: Dùng hai nẹp đặt ở mặt trong (từ bẹn đến quá gót chân) và ngoài (từ mào chậu đến quá gót chân) của chân gãy. Độn bông vào hai đầu nẹp, phía trong, ngoài của các đầu xương.

Bước 3: Buộc cố định hai nẹp ở các vị trí trên và dưới vùng gãy (trên khớp gối khoảng 3-5cm).

Bước 4: Băng số 8 ở cổ chân để cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

Tai nạn xảy ra trong nhà khiến nữ sinh phải đi cấp cứu lúc đêm khuyaSau khi bị ong mật bay vào nhà đốt, nữ sinh bị phù nề, phát ban, khó thở nên gia đình khẩn trương đưa đi cấp cứu tại bệnh viện." alt="Ôm con đi cấp cứu sau khi ngã lọt chân xuống cống thoát nước" width="90" height="59"/>

Ôm con đi cấp cứu sau khi ngã lọt chân xuống cống thoát nước

Phương Châu,  1 (1).jpg
 Ths. Nguyễn Ngọc Anh Phương - Phó Tổng Giám đốc thường trực Tập đoàn Y tế Phương Châu phát biểu khai mạc

Hội nghị năm nay có 68 đề tài thuộc 6 lĩnh vực chuyên môn gồm: Sản - Phụ khoa, Hiếm muộn, Nhi khoa, Đa khoa, Điều dưỡng và Quản lý chất lượng. Các báo cáo viên đến từ nhiều bệnh viện hàng đầu trong nước như Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ, Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2, các bệnh viện quốc tế như Mount Sinai (Mỹ) và Thonburi (Thái Lan).

Phương Châu,  2.jpg
Hội nghị quy tụ hơn 1.000 đại biểu khu vực miền Nam, các đại biểu quốc tế từ Mỹ, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan...

Đảm bảo an toàn cho mẹ và bé với hệ sinh thái đa chuyên khoa 

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2023, mỗi năm có khoảng 295.000 trường hợp tử vong ở mẹ. Ở những quốc gia có hệ thống y tế đa chuyên khoa phát triển, tỉ lệ này đã giảm đáng kể nhờ sự phối hợp giữa nhiều lĩnh vực như sản phụ khoa, nhi khoa, nội tiết và dinh dưỡng.

Với hơn 14 năm hoạt động, Tập đoàn Y tế Phương Châu đã xây dựng một hệ sinh thái y tế đa chuyên khoa lấy sản khoa làm trung tâm. Hệ thống này liên kết chặt chẽ giữa các chuyên khoa như phụ khoa, hiếm muộn, đa khoa và thẩm mỹ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé. Các bệnh viện trong hệ thống Phương Châu, bao gồm Cần Thơ, Sa Đéc, Sóc Trăng và TP.HCM đều tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quốc tế.

Phương Châu không chỉ cam kết mang đến dịch vụ y tế an toàn mà còn tạo ra các gói sinh phù hợp cho cả giới thượng lưu và người tiêu dùng bình dân, giúp ngày càng nhiều người được tiếp cận dịch vụ chất lượng cao với chi phí hợp lý. Khách hàng sẽ được chăm sóc toàn diện từ trước đến sau sinh, đảm bảo mọi khía cạnh sức khỏe của mẹ và bé được quan tâm.

Hội nghị ACP hướng tới nâng tầm chất lượng y khoa

Hội nghị ACP 2024 do Phương Châu tổ chức xoay quanh các chủ đề liên quan đến sản phụ khoa, hiếm muộn, sức khỏe tình dục nữ, điều dưỡng và quản lý bệnh viện. Các phiên thảo luận cập nhật những kiến thức y khoa mới nhất, cùng các công nghệ tiên tiến như AI và Big Data trong chăm sóc thai kỳ. Đặc biệt, hội nghị năm nay mang đến những phiên hội thảo thực hành, giúp bác sĩ tiếp cận và áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong thực tiễn.

Phương Châu,  3.jpg
Hội nghị ACP có nhiều phiên thảo luận với các đề tài hấp dẫn

Một số đề tài nổi bật bao gồm ứng dụng AI trong chẩn đoán sớm biến chứng thai kỳ, phương pháp sinh thường an toàn dưới sự hỗ trợ đa chuyên khoa và chăm sóc dinh dưỡng toàn diện cho mẹ và bé.

Phương Châu,  4.jpg
Hội nghị ACP là diễn đàn giao lưu, học hỏi của các chuyên gia y tế trong và ngoài nước

Hội nghị khoa học thường niên của Phương Châu là diễn đàn giúp các bác sĩ, chuyên gia trong và ngoài nước giao lưu, học hỏi và cập nhật những tiến bộ y khoa mới nhất. Đây cũng là minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng của Phương Châu trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt trong lĩnh vực Sản - Nhi khu vực miền Nam Việt Nam.

Doãn Phong 

" alt="Phương Châu xây dựng hệ sinh thái đa chuyên khoa lấy sản khoa làm trung tâm" width="90" height="59"/>

Phương Châu xây dựng hệ sinh thái đa chuyên khoa lấy sản khoa làm trung tâm

W-z5722892923508_1a9aa7a3eda06041abe852f2fac0b62a.jpg
Trẻ mắc sởi đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Ảnh: Bạch Dương

Có 74% trẻ mắc sởi dưới 5 tuổi, nhưng tỷ lệ trẻ mắc trên 5 tuổi đang tăng dần, 71% trẻ mắc bệnh trong độ tuổi tiêm chủng nhưng chưa được tiêm.

Qua giám sát của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) tại một số phường xã, khoảng 20% trẻ đang sống trên địa bàn thành phố nhưng có địa chỉ ở tỉnh khác nên trạm y tế phường không có danh sách, dẫn đến bỏ sót rất nhiều trẻ không được tiêm ngừa.

Thực tế tại các bệnh viện cho thấy, số trẻ mắc sởi dưới 9 tháng tuổi chiếm khá nhiều. Theo chương trình tiêm chủng mở rộng, trẻ 9 tháng tuổi mới bắt đầu tiêm mũi 1 vắc xin ngừa sởi, vì thế nhóm trẻ dưới 9 tháng tuổi đang bị “bỏ rơi”.

“Ở Việt Nam đã có loại vắc xin đơn MVVAC để phòng bệnh sởi cho trẻ từ 6 tháng tuổi, đây gọi là mũi 0 cho trẻ ở khu vực nguy cơ cao. Sau đó, khi đến 9 tháng, trẻ vẫn tiêm vắc xin sởi mũi 1 theo lịch tiêm chủng của Bộ Y tế” - TS Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nói.

Theo bà Hồng, để phòng ngừa trẻ có thể mắc bệnh, các địa phương nằm trong khu vực nguy cơ cao có thể sử dụng mũi sởi đơn này để tiêm ngừa cho trẻ từ 6-8 tháng tuổi.

Bác sĩ Trương Hữu Khanh - Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, cần đưa vắc xin sởi vào các bệnh viện tỉnh và huyện, tránh việc người dân phải đưa con lên các bệnh viện nhi đồng TPHCM để tiêm.

Ngoài ra, ngành y tế phải chú ý đến nhóm trẻ ở các khu vực nhà trọ, khu công nghiệp, nới rộng độ tuổi cần tiêm vét cho trẻ 5-10 tuổi.

Cần sớm có trung tâm thuốc hiếm

Giám đốc Sở Y tế TPHCM Tăng Chí Thượng kiến nghị Bộ Y tế sớm có trung tâm lưu trữ quốc gia về thuốc hiếm, giúp các bệnh viện đảm bảo thuốc điều trị.

Thuốc hiếm gồm thuốc trị bệnh hiếm gặp (rất ít dùng) và thuốc trị bệnh thường gặp (nhưng lại ít khi có thuốc). Cụ thể là tình trạng thiếu thuốc dopamine để cấp cứu trẻ bệnh nặng tại TPHCM hiện nay. Đây là thuốc vận mạch dùng để cấp cứu trẻ mắc bệnh sởi nặng hay sốc sốt xuất huyết, tay chân miệng nặng, sốc nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh...

Có công ty đã nhập 30.000 lọ thuốc này nhưng hạn dùng chỉ đến ngày 15/8, trước khi sởi bùng phát thành dịch, nên không được sử dụng nhiều và phải huỷ bỏ. Đến lúc số ca nặng tăng nhanh, thuốc đã không còn.

Người đứng đầu ngành y tế TPHCM cho biết, trong khi chờ đợi, Sở sẽ tham mưu UBND TP thành lập tủ thuốc hiếm từ nguồn ngân sách thành phố để giải quyết những khó khăn trước mắt.

W-z5779037974893_f329943cea9b7ded9bf244e2ddd47593.jpg
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương làm việc với TPHCM về phòng chống dịch chiều 29/8. Ảnh: Bạch Dương

Đồng tình với ý kiến này, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương yêu cầu Cục quản lý Dược nghiên cứu, tham mưu báo cáo lãnh đạo Bộ các biện pháp khẩn cấp đối với vấn đề thuốc hiếm, bởi chờ sửa luật và thông tư thì rất lâu.

Bà Hương cũng yêu cầu TPHCM chỉ đạo các địa phương khẩn trương vào cuộc, cố gắng kiểm soát dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất, không để dịch chồng dịch. Thành phố cần rà soát vùng nguy cơ cao, chủ động tiêm vắc xin sởi cho các nhóm đối tượng khác ngoài chương trình tiêm chủng mở rộng như trẻ từ 6 tháng tuổi, trẻ 5-10 tuổi và người lớn.

Đồng thời, bà Hương lưu ý cho trẻ uống vitamin A liều cao để tăng cường miễn dịch; quan tâm đến sự kết nối giữa bệnh viện, Trung tâm kiểm soát bệnh tật và cộng đồng đối với những trường hợp cách ly tại nhà. 

Lo ngại bệnh viện TPHCM thành ‘trung tâm phân phối sởi’

Lo ngại bệnh viện TPHCM thành ‘trung tâm phân phối sởi’

Gánh nặng hiện nay của các bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối ở TPHCM là số lượng bệnh nhân chuyển tuyến tăng cao. Các bệnh nhi nặng vô tình có thể mang theo mầm bệnh khi trở lại tỉnh, khiến bệnh viện tuyến cuối trở thành ‘trung tâm phân phối sởi’." alt="Dịch sởi bùng phát ở TPHCM: Bộ Y tế gợi ý tiêm vắc xin cho trẻ 6" width="90" height="59"/>

Dịch sởi bùng phát ở TPHCM: Bộ Y tế gợi ý tiêm vắc xin cho trẻ 6