Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại -
Thực hiện game show Vũ điệu vàng, nhà sản xuất mong muốn tạo ra sân chơi vừa mang tính giải trí, vừa tốt cho sức khỏe tinh thần, thể chất của người trung niên và lớn tuổi, thông qua những ích lợi của bộ môn khiêu vũ thể thao. Game show khiêu vũ đầu tiên cho cặp nhảy trên 40 tuổiNgoài những bước nhảy đẹp mắt, chương trình còn "bật mí" câu chuyện thú vị của các cặp thí sinh về niềm đam mê khiêu vũ, lý do để họ theo đuổi bộ môn thể thao tưởng như quá khó cho lứa tuổi trên 40, thậm chí có trường hợp thí sinh trên 80 tuổi. Đó cũng là những câu chuyện xúc động về cuộc sống, tình yêu, tình bạn…của các cặp thí sinh. Từ những câu chuyện có thật, Vũ điệu vànghy vọng có thể chuyển tải đến khán giả, nhất là khán giả lớn tuổi, nguồn cảm hứng, động lực tích cực để luyện tập thể thao, lạc quan, sống vui, khỏe và đẹp.
Các cặp thí sinh có tuổi vượt qua chính mình để thi khiêu vũ.
Từ 400 cặp thí sinh cả nước tham gia vòng sơ tuyển, BTC chọn ra 12 cặp thí sinh xuất sắc và chia làm 2 bảng. Bảng 1 gồm 6 cặp thí sinh ở độ tuổi từ 40 - 50. Bảng 2 gồm 6 cặp thí sinh ở độ tuổi từ 50 trở lên.
Chương trình có 12 tập, bao gồm nhiều chủ đề thi khác nhau. Mỗi chủ đề, các cặp thí sinh sẽ tự hình thành, đưa ra ý tưởng cho bài thi cũng như chọn vũ điệu cho riêng mình. Từ ý tưởng đó, các biên đạo múa mới cố vấn, phát triển và hỗ trợ dàn dựng cho các thí sinh để bài thi phù hợp với sân khấu truyền hình và gây ấn tượng với giám khảo, khán giả.
Cặp biên đạo múa Xuân Thảo - Đình Lộc nổi bật với chất trẻ. Theo đó, biên đạo múa Lý Phương Châu phụ trách cố vấn các cặp thí sinh của bảng 1 (40 - 50 tuổi) còn cặp Á quân Thử thách cùng bước nhảy Xuân Thảo - Đình Lộc phụ trách thí sinh của bảng 2 (50 tuổi trở lên).
Lý Phương Châu vừa là biên đạo múa vừa là quản lý nhóm nhảy MTE. Qua từng đêm thi, 4 cặp thí sinh xuất sắc nhất sẽ bước vào đêm chung kết xếp hạng để tranh giải quán quân. Tổng giải thưởng của chương trình lên đến gần nửa tỷ đồng, trong đó giải thưởng dành cho quán quân trị giá 190 triệu đồng.
Đảm nhận vai trò host của chương trình Vũ điệu vànglà MC Đại Nghĩa. Ngoài sự duyên dáng và sâu sắc, MC cũng là người khá am hiểu về bộ môn khiêu vũ. Anh thường đứng về phía các thí sinh để đối trọng lại với ban giám khảo. Hiện tại, thành phần ban giám khảo chưa được công bố.
Vũ điệu vàng ra đời tròn cột mốc 10 năm game show nhảy, khiêu vũ lần đầu xuất hiện tại Việt Nam. Chương trình cũng là làn gió mới khi thị trường game show đang khan hiếm chương trình giải trí dành cho người lớn tuổi. Vũ điệu vànglên sóng tối 6/10 trên kênh HTV7.
Cẩm Lan
Khánh Thi - Phan Hiển lại gây sốt khi nhảy nền nhạc 'ON' của BTS
- Hiện đoạn clip nhảy cover trên nền nhạc "ON" của Khánh Thi - Phan Hiển đang thu hút hàng ngàn lượt xem chỉ trong vòng 1 giờ đăng tải.
"> -
Sau thời điểm đó, nhiều người công tác trong lĩnh vực cảng biển và logistics đã hỏi quan điểm của tôi về dự án này, tôi trả lời khá nhất quán, rằng về lộ trình phát triển hay năng lực xây dựng thì không thành vấn đề, Việt Nam có thể phát triển một cảng như vậy. Nhưng với kinh nghiệm 15 năm trong ngành vận tải biển và khai thác cảng ở Việt Nam, tôi cũng có quan ngại nhất định. Cảng Cần Giờ là dự án tỷ đô, rất lớn, trong khi cam kết của nhà đầu tư quốc tế - điều kiện bắt buộc để phát triển một bến cảng ở quy mô như vậy - là chưa rõ ràng. Hơn nữa, thời điểm đó, phía Nam vẫn còn năng lực khai thác cũng như dư địa để phát triển thêm các bến cảng mới có hạ tầng kết nối tốt hơn cảng Cần Giờ. Cảng Cần Giờ có thành 'voi trắng'?Cần Giờ hiện được định hướng phát triển thành cảng trung chuyển quốc tế. Việt Nam sở hữu một vài vị trí thỏa mãn những điều kiện cần để phát triển bến cảng như vậy, như Vân Phong (Khánh Hòa) hay Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu), và đó là câu chuyện đã được nhắc đến từ hai thập kỷ trước.
Việt Nam từng khởi công dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong vào năm 2009 giữa ít nhiều băn khoăn, và đã phải dừng lại, đầy cay đắng nhưng đúng đắn, khi nhận ra đây là một "con voi trắng" (chỉ một dự án đầu tư rất tốn kém để duy trì nhưng khó, hoặc chậm sinh lời). Nguyên nhân là Vân Phong không thu hút được hãng tàu nước ngoài, một mình chủ đầu tư khi đó là Vinalines khó có thể phát triển dự án hiệu quả.
Ngay cả khi đã có nhà đầu tư, làm việc với họ như thế nào để đảm bảo hài hòa lợi ích cũng là bài toán không dễ dàng. Một khi đã đầu tư vào cảng trung chuyển, họ có vị thế của khách hàng quan trọng nhất và có thể dùng vị thế này để "ép" doanh nghiệp liên doanh hoặc kiến nghị được hưởng những chính sách vượt khung. Nếu không đạt được thỏa thuận, họ rời đi, cảng biển tốn hàng tỷ đô để xây dựng sẽ rơi vào cảnh "trên bến, dưới... không thuyền".
Chuyện tương tự từng xảy ra. Cách đây một thập kỷ, có nhà khai thác cảng quốc tế đã gặp cơ quan hữu trách của Việt Nam, trình bày đề xuất hợp tác phát triển cảng trung chuyển quốc tế tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải. Đề án rất có tính khả thi vì họ có thể tác động đến nguồn hàng, nhưng họ yêu cầu được trao quyền khai thác một bến trong cụm cảng. Khi bến cảng này được đưa ra đấu thầu, nhà đầu tư kia bỏ ngang, không dự thầu, vì không được đáp ứng điều kiện: ưu đãi kịch khung với giá thuê tối thiểu.
"> -
Theo các dữ liệu lịch sử, giá nhà tăng ở mức hai con số (10%-15%/năm) liên tục trong 2-3 năm thường đi kèm với mức độ rủi ro cao, báo hiệu thời kỳ trầm lắng phía trước, khi tăng thu nhập và các cân đối lớn của nền kinh tế không bắt kịp sự tăng giá nhà. Thực tế, giá nhà tại Australia, Mỹ đang bước vào giai đoạn điều chỉnh giảm mạnh những tháng gần đây. Nới 'room'Tại thị trường Việt Nam, giá nhà, đặc biệt là đất và biệt thự thời điểm hiện tại đã tăng 100%-300% trong hai năm qua ở các thành phố lớn; các căn hộ ở mức giá 2-3 tỷ đồng trở nên khan hiếm, trong bối cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng do đại dịch. Những dữ liệu ban đầu này cho thấy giá bất động sản Việt Nam đang có các đặc điểm của bong bóng và đầu cơ.
Ngân hàng Nhà nước đã quyết định phân bổ thêm room tín dụng hơn 4% trong 4 tháng còn lại của năm 2022, nằm trong tổng tăng tín dụng 14% của cả năm, nhằm hỗ trợ kịp thời hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp trong mùa cao điểm cuối năm. Tuy nhiên, với đặc điểm là ngành có mức thâm dụng vốn lớn, vòng quay vốn dài và đang được xem là trong tình trạng rủi ro, nguồn tín dụng mới này theo tôi sẽ không chảy nhiều vào thị trường bất động sản, đặc biệt là phân khúc có mức giá cao, vì hai lý do.
Thứ nhất, Chính phủ đã có Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 29/8/2022 về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh và bền vững. Tinh thần của Chỉ thị này là tăng cường quản lý nhà nước để giảm thiểu các hoạt động có tính rủi ro cao như đầu cơ, đội giá, lệch cung cầu, "dự án ma", hạn chế phân lô bán nền tại các khu vực thiếu cơ sở hạ tầng; trong khi khuyến khích hỗ trợ các dự án đang có nhu cầu lớn như nhà ở công nhân, nhà thu nhập thấp và nhà có mức giá phù hợp với nhu cầu. Chỉ thị này nhằm đảm bảo an sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế, đồng thời giảm rủi ro cho thị trường bất động sản và nền kinh tế.
Thứ hai, do ảnh hưởng của đại dịch, các hoạt động sản xuất kinh doanh bị chậm lại, dẫn đến một lượng vốn lớn đổ vào thị trường bất động sản, góp phần làm tăng giá đột biến. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 6/2022, tổng dư nợ tín dụng cho lĩnh vực bất động sản đã tăng 14,07% so với cuối năm 2021, cao hơn đáng kể so với mức tăng của dòng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Ngoài ra, một lượng lớn vốn nhàn rỗi trong dân cũng đã đổ vào thị trường bất động sản trong hai năm qua.
Bên cạnh việc kiểm soát rủi ro bằng Chỉ thị 13, trong ngắn hạn, các chính sách điều hành cũng cần linh hoạt xem xét cụ thể từng dự án bất động sản để tránh các vướng mắc có thể gây đứt gãy, khi ngành xây dựng và bất động sản có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sử dụng lực lượng lao động lớn và có sự lan tỏa đến các ngành khác. Các dự án đã khởi động hoặc sắp được hoàn thành, trong phân khúc có nhu cầu và người mua có khả năng trả nợ, cần được ưu tiên tiếp cận nguồn vốn, giúp tăng nguồn cung nhà ở ra thị trường.
Các dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà cho công nhân và cải tạo chung cư cũ thuộc danh mục do Bộ Xây dựng công bố được khuyến khích tiếp cận chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022 và Thông tư 03/2022.
Đối với các dự án giá cao đang gặp khó khăn về dòng tiền, chủ đầu tư có thể xem xét cân đối lại mức lợi nhuận kỳ vọng, giảm giá để đẩy hàng nhằm góp phần giải quyết khó khăn dòng tiền hiện tại. Các kênh huy động vốn từ trái phiếu, phát hành cổ phiếu và từ các quỹ đầu tư cũng cần được khơi thông lại với sự quản lý rủi ro chặt chẽ từ cơ quan chức năng.
Mặc dù không có thống kê chính thức, một tỷ lệ đáng kể các dự án phân lô bán nền và bất động sản có mức giá cao là sân chơi của các nhà đầu tư lướt sóng với nhau, trong khi người có nhu cầu sử dụng thật không nhiều. Khi thị trường chững lại và lợi nhuận kỳ vọng bị giảm sút, nhà đầu tư sẽ dừng xuống tiền, gây nên những vấn đề về thanh khoản như tình hình hiện tại. Ngay chính các chủ đầu tư cũng gặp khó trong phát triển các dự án mới do giá đất đã bị đẩy lên quá cao như mức giá hiện nay.
Một thị trường phát triển bền vững không thể dựa vào các hoạt động đầu cơ, do đó, các sản phẩm bất động sản cần được tính toán ở mức giá phù hợp với nhu cầu của thị trường trong từng giai đoạn, cũng như khả năng khai thác về mặt kinh tế. Các sản phẩm đầu cơ lướt sóng đều mang tính chất rủi ro cao, sớm hay muộn sẽ gây nên bất ổn cho nền kinh tế.
Để đưa được một dự án bất động sản ra thị trường, các chủ đầu tư phải dựa vào nguồn vốn lớn và đi qua nhiều bước thủ tục phức tạp có thể tốn nhiều năm. Trong tình hình giá đất tăng, tiếp cận vốn khó và nhu cầu nhà ở bức thiết hiện tại, đặc biệt là tại Hà Nội và TP HCM, các chủ đầu tư rất cần được hỗ trợ tối đa để tham gia tạo nguồn cung nhà ở phù hợp với nhu cầu xã hội.
Sự hỗ trợ này bao gồm đánh giá và cải tiến quy trình cấp phép, giảm thời gian xét duyệt thủ tục, công bố quy hoạch rộng rãi công khai và ưu tiên phát triển hạ tầng, tạo không gian đô thị mới nhằm ổn định cung cầu vì sự phát triển bền vững của thị trường.
Hoàng Văn Phương
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">