Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Oman Club, 23h20 ngày 28/4: Phá dớp đối đầu
(责任编辑:Nhận định)
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4
Nhà văn Phương Huyền chia sẻ tại buổi giao lưu chủ đề 'Làm bạn với sách'. Trao đổi với VietNamNet, nhà văn Phương Huyền cho rằng để nuôi dưỡng tình yêu đọc sách của con, trước hết cha mẹ cần hiểu được “gu” đọc của các bé. Muốn làm được điều đó đòi hỏi các bậc phụ huynh phải quan sát con, tìm hiểu thể loại, sở thích đọc sách của con, hãy tạo cho con môi trường và cách truyền động lực phù hợp. Hiểu con là bước đầu trên hành trình nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách cho trẻ.
Nhà văn gợi ý các bậc phụ huynh nên dành thời gian đưa con đi nhà sách, đường sách để các bé tự chọn theo sở thích cá nhân. Từ đó, cha mẹ có thể tìm hiểu, gợi ý thêm cho bé những cuốn sách hay cùng chủ đề. Với giai đoạn này, cha mẹ chỉ cần giám sát, định hướng, truyền cảm hứng cho con là đủ.
Bàn về chủ đề Làm bạn với sách, nhà văn Phương Huyền mong muốn các học sinh xem sách là người bạn đồng hành mang đến nhiều kiến thức, kỹ năng, mở rộng ngôn từ, giúp kể chuyện và viết lách tốt hơn: "Việc nắm kiến thức trong sách giúp ta tự tin giao tiếp với bạn bè, người thân. Các bạn hãy cùng với ba mẹ đọc sách mỗi ngày. Sách giúp các bạn học hỏi giá trị về lòng biết ơn, tình bạn, sự tự trọng, tự tin và tình yêu thương”.
Tại buổi giao lưu, nhà văn Phương Huyền có những trao đổi thú vị với độc giả nhỏ tuổi về tình yêu thương, tình bạn và hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng qua hai tựa sách Những thiên thần của người gác rừngvà Cái tai và cuộc phiêu lưu kỳ thú.
“Rừng là tài nguyên, nguồn sống của chúng ta. Mỗi người góp sức tạo nên những khu rừng. Khi có khu rừng trong tâm trí, trong trái tim, ắt sẽ có những khu rừng ở bất kỳ đâu trên Trái đất này”, nhà văn Phương Huyền bày tỏ.
Đặc biệt, tác giả Phương Huyền hào hứng nói thêm về niềm đam mê đọc sách, trải nghiệm viết sách của chính mình; tầm quan trọng của sách; phương pháp xây dựng thói quen đọc; tìm hiểu về thể loại sách đang được yêu thích trong giới trẻ; tìm hiểu về văn hóa đọc và định hướng đọc đúng đắn cho học sinh.
Các bạn trẻ đã tương tác, đặt câu hỏi trực tiếp với nữ nhà văn về đam mê đọc và viết sách, cách nuôi dưỡng và hiện thực hóa ước mơ.
Trước câu hỏi về Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3, năm 2024 tại TP.HCM, nhà văn Phương Huyền nói: “Tôi rất vui khi trở thành Đại sứ Văn hóa đọc của TP.HCM năm 2024, việc này giúp tôi lan tỏa văn hóa đọc tốt hơn đến với mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
Sự kiện Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm nay được tổ chức hoành tráng và có nhiều hoạt động hay hơn so với năm ngoái. Tôi ấn tượng với khu vực hội sách với sự đồng hành của hàng loạt đơn vị cùng nhiều tác phẩm hay, đa dạng thể loại, chủ đề phong phú bao gồm sách điện tử và sách truyền thống”.
Nhà văn Phương Huyền chia sẻ tại sự kiện:
Yến Thơ
'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'"Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người", ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ khẳng định." alt="Phương pháp để phụ huynh làm bạn cùng con qua những trang sách" />Phương pháp để phụ huynh làm bạn cùng con qua những trang sáchCông văn của đại diện nhà sản xuất chương trình “Gõ cửa thăm nhà”. Trước khi có văn bản này, cộng đồng người khiếm thị đã dậy sóng vì có một video được cắt từ chương trình Gõ cửa thăm nhàtập 208, đăng tải trên nền tảng TikTok tại địa chỉ @mcv.gocuathamnha với tựa đề Mặt tối của nghề mát xa và những câu chuyện bên trong các tiệm mát xa khiếm thị. Trong video ngắn này có nêu quan điểm cá nhân của nhân vật là chủ của một cơ sở massage khiếm thị rằng: “Em khẳng định nhé, ở Sài Gòn, 90% các cơ sở massage khiếm thị có cung cấp dịch vụ massage không lành mạnh…”.
Phát ngôn này cùng video trên đã trở thành viral trên mạng xã hội, chỉ trong thời gian ngắn đã có hơn 1 triệu lượt xem và hàng trăm bình luận bức xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, tinh thần của cộng đồng người khiếm thị, đặc biệt là những người làm nghề massage người mù.
Ông Châu Cao Minh, người có 3 cơ sở massage người mù tại TPHCM cùng một số chủ cơ sở khác đã trực tiếp làm việc với Đài Truyền hình TPHCM - đơn vị phát sóng chương trình và nhà sản xuất thuộc MCV Group - chia sẻ với VietNamNet: “Việc cắt đăng video ngắn với tựa đề trên lên kênh TikTok của MCV là có chủ đích câu view, ảnh hưởng tới đời sống người khiếm thị”.
Trong quá trình làm việc, ông Minh cho biết, chương trình phát sóng trên HTV7 không hề có nội dung thiếu kiểm chứng, sai sự thật về “ở Sài Gòn, 90% các cơ sở massage khiếm thị có cung cấp dịch vụ massage không lành mạnh”.
“Nhà đài đã có biên tập, kiểm duyệt rất tốt, tuy nhiên, phía đơn vị sản xuất lại cho đăng nội dung câu view không có trong nội dung phát sóng chính thức của tập Gõ cửa thăm nhà số 208”, ông Minh khẳng định.
Do vậy, ông Minh cho biết, không đồng ý với giải thích trong công văn ngày 27/9 từ phía nhà sản xuất là “phát sóng nhầm”.
Theo ông Minh, những ngày qua, đại diện các chủ cơ sở massage người khiếm thị cũng như cộng đồng người khiếm thị đã liên tục có phản ứng với nội dung thiếu kiểm chứng, sai sự thật, gây ảnh hưởng đến cộng đồng của MCV.
Nhóm những người trong cộng đồng massage người mù đến Đài Truyền hình TPHCM để làm rõ về việc phát sóng tập 208 của "Gõ cửa thăm nhà".
"Mặc dù bên đại diện nhà sản xuất cam kết cắt nội dung gây phương hại đến quyền lợi của cộng đồng người khiếm thị, cũng như không để lan truyền trên các nền tảng mạng xã hội nhưng thực tế với hơn 1 triệu lượt xem video trên TikTok thời gian qua, họ đã có ấn tượng xấu về nghề massage khiếm thị" - ông Châu Cao Minh bức xúc. Theo ông Minh, nhà sản xuất cần xin lỗi công khai trên chương trình, có đính chính rõ ràng chứ không phải bằng công văn “đổ lỗi” sơ suất phát nhầm như vậy.
Chương trình Gõ cửa thăm nhàphát sóng lúc 19h30 thứ Năm hàng tuần trên kênh HTV7 của Đài Truyền hình TPHCM và 22h30 cùng ngày kênh YouTube MCVMedia, do MC Quốc Thuận và Phan Như Thảo dẫn chương trình.
Video với lượt view khủng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng người khiếm thị:
Cơ hội việc làm cho người khuyết tật không caoTổng cục Thống kê và UNICEF năm 2019 đã công bố kết quả điều tra quốc gia về người khuyết tật tại Việt Nam. Theo đó, hơn 7% dân số 2 tuổi trở lên - khoảng hơn 6,2 triệu người - là người khuyết tật. Bên cạnh đó, có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung trong gia đình có người khuyết tật. Tỷ lệ này dự kiến tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số.
Cuộc điều tra còn chỉ ra một thực trạng, những hộ gia đình có thành viên khuyết tật thường nghèo hơn, trẻ em khuyết tật có nguy cơ ít được đi học hơn các bạn cùng trang lứa. Cơ hội việc làm cho người khuyết tật cũng thấp hơn những người không khuyết tật. Mặc dù, người khuyết tật là đối tượng được hưởng chính sách bảo hiểm y tế nên điều kiện nghèo không phải là rào cản đối với việc tiếp cận các cơ sở y tế, nhưng rất ít người khuyết tật (2,3%) tiếp cận được với dịch vụ phục hồi chức năng khi bị ốm hoặc bị thương. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những bất bình đẳng về mức sống và tham gia xã hội đối với người khuyết tật.
" alt="Nhà sản xuất chương trình 'Gõ cửa thăm nhà' xin lỗi cộng đồng người khiếm thị" />Nhà sản xuất chương trình 'Gõ cửa thăm nhà' xin lỗi cộng đồng người khiếm thịViệc này làm bùng nổ làn sóng lắp điện mặt trời, vì với giá đó, người dân có thể hồi vốn chỉ sau một đến hai năm đầu tư. Điện mặt trời làm cho một số nguồn năng lượng khác như điện than, khí trở nên đắt đỏ. Một trong các công ty năng lượng lớn nhất Australia là AGL từng phải đề nghị cải tổ bằng việc tách mảng điện than thành công ty riêng để tránh lỗ gộp vào sổ sách.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chính phủ Australia nhận ra ngân sách hỗ trợ không đủ và việc điều động điện mặt trời mái nhà đòi hỏi vận hành phức tạp, nên giá khuyến khích này không được tiếp tục.
Hiện nay, người dân Australia lắp điện mặt trời mái nhà phải bán lại cho các nhà phân phối điện với giá rẻ hơn rất nhiều, theo biểu giá của từng nhà phân phối. Điều này khiến lợi ích đạt được chủ yếu đến từ việc hạn chế mua điện (truyền thống) thay vì bán điện (mặt trời). Mặc dù các hãng lắp đặt ra sức quảng cáo về việc thu hồi vốn nhanh, quá trình thu hồi vốn thực tế thường kéo dài tới hơn mười năm, phụ thuộc vào số lượng điện tiêu thụ trung bình của hộ gia đình. Đây là đã tính nguồn hàng giá rẻ được cung cấp từ cơn khủng hoảng thừa tấm năng lượng mặt trời từ Trung Quốc, và không có hỏng hóc nào trong thời gian vận hành. Ngoài ra các nhà phân phối còn hạn chế sản lượng điện mua vào, ví dụ Ergon - nhà phân phối cho toàn bộ phía bắc bang Queensland - chỉ mua tối đa 5kW mỗi giờ từ một địa chỉ nhà, dù các hộ có thể sản xuất tới hơn 30 kWh do Australia chủ yếu là nhà rộng thấp tầng.
Về cơ bản, có năm khó khăn chính trong việc điều động điện mặt trời mái nhà là: dao động hiệu điện thế, sự thiếu cân bằng nguồn-tải, quá tải đường dây, an toàn thiết bị và đồng bộ pha. Trong đó ba khó khăn đầu là trực tiếp và liên tục. Trung bình, 56-73% Trái đất được che phủ bởi mây ở các mức độ khác nhau, và các đám mây này luôn di động. Kích thước của các đám mây lớn trên dưới một km2, thậm chí lên tới hơn 100 km2nếu có mưa lớn. Diện tích này đủ che phủ nhiều cụm dân cư với các trạm biến áp riêng. Việc di chuyển của các đám mây làm điện thế dao động mạnh theo từng vùng, đòi hỏi phải có một hệ thống điều độ điện tiên tiến cho phản ứng kịp thời, bởi thay đổi có thể diễn ra trong từng phút. Do các thiết bị điện 220V chỉ hoạt động tốt trong dải 200-240V, hiệu điện thế không nên dao động quá 10%. Điều này yêu cầu hạn chế số lượng hộ và công suất bán ngược lại cho điện lưới dưới 10%, nếu không được điều động.
Ngoài ra, điện mặt trời mái nhà cũng không hoàn toàn lợi như tưởng tượng. Ví dụ, hầu hết thiết bị biến đổi dòng (inverter) đều được thiết kế để hoạt động đồng bộ pha với điện lưới. Nên khi mất điện lưới, điện mặt trời cũng không được biến đổi, và nhà bạn vẫn mất điện như thường.
Khi các chương trình khuyến khích giảm dần, người dân không còn hào hứng lắp mới nữa, quy luật cung cầu của thị trường tự nhiên được thiết lập lại.
Nên tôi có thể hiểu, đề nghị mua điện giá 0 đồng của EVN là nhằm hạn chế lắp đặt quá nhiều, khiến điện thế trồi sụt thiếu kiểm soát. Tuy nhiên, nếu thấy phiền phức thì không nên mua. Còn đã mua, sao lại trả 0 đồng? Các nước vẫn mua với giá thấp vừa phải, vì điện lưới vẫn tận dụng được những lợi ích không thể chối bỏ từ việc người dân lắp đặt điện mặt trời mái nhà.
Lợi ích thứ nhất là giảm áp lực sản xuất điện. Các hộ lắp đặt điện mặt trời mái nhà sẽ giảm tiêu thụ điện lưới, từ đó giảm yêu cầu truyền tải điện. Năm 2022, điện mặt trời mái nhà chiếm tới 25,8% sản lượng điện toàn Australia. Mặc dù chiếm tỷ lệ lớn, điện mặt trời mái nhà vẫn được điều động tốt ở Australia nhờ hệ thống điều động điện tiên tiến, phản ứng tự động và nhanh theo chuỗi sự kiện. Thêm vào đó, các hộ có thể ký tham gia một số chương trình nhà thông minh, cho phép hệ thống điều khiển thiết bị trong từng gia đình theo trạng thái điện lưới. Ví dụ, khi sụt điện do mưa, điều hòa nếu đang bật sẽ được tự động chỉnh xuống mức thấp. Điều này không gây khó chịu cho người dân, mà giảm áp lực sụt điện.
Lợi ích thứ hai là giảm áp lực điều động điện trong điều kiện khắc nghiệt. Ví dụ, trong những đợt nắng nóng kéo dài, thủy điện lâm vào trạng thái khô hạn và hoạt động cầm chừng. Ngay cả khi có nước, thì việc các cụm dân cư bật quạt và điều hòa hết cỡ cũng làm đường dây bị quá tải, dẫn tới cháy nổ hoặc cắt điện luân phiên. Lúc này, điện mặt trời mái nhà lại đạt công suất tốt nhất, làm giảm áp lực lên hệ thống điện lưới.
Do vậy, tôi tin rằng giải pháp tốt nhất về lâu dài là EVN cần nâng cấp hệ thống điều động điện của mình để phù hợp với tình hình sản xuất năng lượng mới, theo kịp xu hướng thế giới. Một giải pháp hiện bắt đầu được sự quan tâm trên thế giới là cho thuê hạ tầng. Nhà phân phối điện sẽ xây một số trạm pin để dự trữ năng lượng trong dân. Như vậy, năng lượng điện mặt trời mái nhà không bán vào lưới tổng mà được dự trữ cục bộ ở các trạm này. Người dân muốn bán điện thì trả tiền thuê hạ tầng theo tháng. Thực tế thì chi phí này không rẻ hơn lắp pin tại nhà, nhưng người dân không phải trả tiền ngay, không phải bảo trì và vẫn có lợi nếu bán điện đủ nhiều.
Mua điện mặt trời mái nhà với giá nào rõ ràng không phải là bài toán đơn giản với Bộ Công Thương. Nhưng mua với giá 0 đồng sẽ gây rất nhiều hoài nghi về việc lạm dụng nguồn điện của dân, nhất là khi hầu hết các nước không làm vậy.
Trong khi các nước vẫn khuyến khích mua điện mái nhà của người dân, Việt Nam lại áp dụng chính sách mua 0 đồng, không khác gì hạn chế, thì là ngược đời.
Tô Thức
" alt="Điện mặt trời lên xuống" />Điện mặt trời lên xuốngNhận định, soi kèo Madura United vs Persik Kediri, 19h00 ngày 28/4: Chưa thấy niềm vui
- Lý thú với cái thùng rác tái sinh
- Ra mắt 'Bộ công cụ tinh gọn trong y tế' nhân Ngày An toàn người bệnh thế giới
- Mỹ Linh, Tân Nhàn tích cực tập luyện cho 'Điều còn mãi 2018'
- Hiu hắt chợ ế
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Mura, 22h30 ngày 28/4: Dấu hỏi động lực
- Cảnh báo lừa đảo đọc sách mỗi ngày để nhận lương
- Nóng trên đường: Khó hiểu với chiếc KIA Seltos tự tông mạnh vào trụ bê tông
- Choáng ngợp nhà dát vàng độc nhất vô nhị ở miền Tây
-
Soi kèo góc Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4
Phạm Xuân Hải - 27/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng...
Thư ngỏ vận động phụ huynh đóng góp kinh phí diễn văn nghệ mừng 20/11 với chi phí gần 22 triệu đồng (Ảnh: P.H).
Chị Nguyễn Thu Trà, phụ huynh ở TPHCM cho hay, một tiết mục văn nghệ của học sinh dành để tri ân thầy cô với chi phí gần 22 triệu đồng là không cần thiết và rõ ràng gây áp lực cho phụ huynh.
Theo thông tin, lớp được tài trợ 3 triệu, cần thêm gần 19 triệu đồng. Nếu lớp 40 học sinh, tính ra mỗi em góp gần 500.000 đồng, số tiền không nhỏ với nhiều gia đình. Chưa nói đến việc phụ huynh đã đóng quỹ lớp trước đó.
Việc chuẩn bị một tiết mục văn nghệ tặng thầy cô như vậy, chị Trà cho rằng gây áp lực về tiền bạc lẫn công sức, thời gian của phụ huynh và học sinh. Trong bối cảnh này, người được tri ân là thầy cô cũng khó mà vui nổi.
Không chỉ ở một tiết mục văn nghệ chi phí gần 22 triệu đồng, những khoản vận động hướng đến cảm ơn, tri ân thầy cô trong dịp lễ 20/11 kéo theo nhiều tâm tư, nỗi lòng...
Đó không chỉ là một tiết mục văn nghệ mà còn có thể là những buổi liên hoan, những chiếc phong bì, những món quà…
Có thể kể đến sự việc Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Tân Bình, TPHCM kêu gọi tổ chức tiệc tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mới đây.
Khi thông tin "phụ huynh vận động tổ chức tiệc 20/11 cho thầy cô" lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Trường THCS Mạc Đĩnh Chi đã có thông báo phản hồi từ chối việc tri ân này của Ban đại diện.
Nhà trường cũng bày tỏ muốn tập trung vào việc giảng dạy, cũng như tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục cho học sinh trong thời gian tới, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em.
Hay danh sách dự chi quỹ phụ huynh của một lớp 2 tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM đầu năm học này cũng cho thấy, tiền quỹ phụ huynh nặng nhất khoản chi phong bì để "tri ân thầy cô các ngày lễ lớn trong năm".
Ban đại diện phụ huynh liệt kê ra một năm có đến 6 ngày lễ gồm 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, ngày 8/3 và dịp tổng kết năm đều có khoản "phong bì" cho giáo viên chủ nhiệm, bảo mẫu, bộ môn với mức chi dao động từ 1 đến 2,5 triệu đồng.
Danh sách dự chi một năm 6 ngày lễ đi phong bì thầy cô tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM (Ảnh: P.H).
Không chỉ riêng ở lớp này, trường này mà tại không ít nơi, những khoản đóng góp để tri ân, cảm ơn thầy cô trở thành một gánh nặng, áp lực với nhiều gia đình, học sinh.
Tặng quà không từ tấm lòng: Phụ huynh áp lực, thầy cô mang tiếng
Việc quà cáp, tri ân không chỉ gây mệt mỏi, áp lực cho phụ huynh mà có khi còn nặng nề với chính giáo viên - người được tri ân.
Cô Lê Hồng Thanh, giáo viên ở tiểu học ở TPHCM trải lòng, cô rất buồn lòng mỗi khi dịp 20/11, việc quà cáp, tri ân lại trở thành gánh nặng với nhiều phụ huynh, nhiều gia đình.
Ở đó nhiều ông bà bố mẹ đối mặt với áp lực khi phụ huynh trong lớp vận động "đi" thầy cô, rất khó để từ chối. Ngoài ra, cũng không ít người xem việc tặng quà cho thầy cô là một trách nhiệm phải làm.
Với người thầy, cầm một món quà, cầm chiếc phong bì cũng trở nên nặng nề, điều tiếng… Cô Thanh biết một vài đồng nghiệp của mình cứ đến dịp 20/11 là tìm cách "trốn" để từ chối nhận quà.
Cô Thanh cũng bày tỏ, việc quà cáp thầy cô trở nên nặng nề xuất phát từ hai yếu tố. Một là phụ huynh "phú quý sinh lễ nghĩa", tặng quà với suy nghĩ lấy lòng giáo viên. Và thứ hai không phải không có những trường hợp giáo viên vòi vĩnh…
Hiệu trưởng một trường THPT ở TPHCM chia sẻ, từ nhiều năm nay, ông luôn trao đổi thẳng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyệt đối không vận động phụ huynh đóng góp để tặng quà, tri ân cho giáo viên.
Nhà trường cũng nhắc giáo viên nếu biết có trường hợp Ban đại diện phụ huynh vận động đóng góp tri ân là phải lên tiếng ngăn cản ngay.
Tặng quà, tri ân chỉ có ý nghĩa khi xuất phát từ niềm vui của người tặng và người nhận (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người này thẳng thắn cho hay, việc này để giảm áp lực cho phụ huynh và cũng để bảo vệ đội ngũ giáo viên. Món quà vật chất đôi khi không đáng bao nhiêu nhưng gây mệt mỏi cho phụ huynh và mang tiếng cho thầy cô.
Ông cho biết, ở trường mình, phụ huynh, học sinh hoàn toàn có thể tặng quà cho giáo viên theo diện cá nhân. Nhưng nhà trường không chấp nhận việc phụ huynh với danh nghĩa Ban đại diện đứng ra vận động, kêu gọi người khác đóng góp cho việc này.
Vị hiệu trưởng cho rằng, việc tặng quà theo phong trào, không xuất phát từ tấm lòng cũng là bệnh hình thức, phô trương.
"Việc tặng quà cần nhất là ở tấm lòng, là mong muốn từ người tặng và niềm vui từ người nhận. Khi hai điều này không có, phụ huynh, học sinh cần mạnh dạn không tặng và người nhận cũng được quyền từ chối… Không lý gì phải ép mình làm những việc mang tính hình thức gây nặng nề", nhà quản lý này nêu quan điểm.
" alt="Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng..." /> ...[详细] -
Cảnh đổ quýt ra khỏi ô tô gây sốt mạng xã hội và chuyện ấm lòng đằng sau
Sau đó vài giây, mọi người mới biết, có 4-5 công nhân bốc vác đang mắc kẹt do nhiều sọt nhựa đựng quýt trong thùng xe bất ngờ đổ ập xuống.
Ngay lập tức, hàng chục sọt quýt trên xe được đổ xuống đường để giải cứu những người bên trong. Sau 10 phút, nhờ sự hỗ trợ khẩn trương của gần 15 người, các công nhân bốc vác được đưa ra ngoài an toàn.
Đoạn video ghi lại cảnh đổ các sọt đựng quýt xuống đường, cứu người mắc kẹt được chia sẻ trên mạng xã hội thu hút 5 triệu lượt xem.
Nhiều cư dân mạng dành lời khen trước sự dũng cảm, hết mình của những người tham gia cứu hộ.
Một người bình luận: "Xem xong video mà thót tim... Khi hàng hóa đè lên cơ thể mà không được cứu ngay rất dễ bị thiếu oxy và dẫn đến tử vong. May mắn có sự chung tay của nhiều người".
Cảnh mọi người chung tay đổ quýt, cứu người bị mắc kẹt (Nguồn: Nhân vật cung cấp).
"Nhìn trái cây bị đổ xuống, hư hỏng hết rất đáng tiếc, nhưng tính mạng con người là quan trọng nhất. Tôi cảm thấy xúc động khi chứng kiến sự giúp đỡ của bà con trong lúc đồng bào gặp hoạn nạn", một cư dân mạng khác bày tỏ.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, chị Nguyễn Hải Yến (sống ở Lào Cai) xác nhận là chủ nhân video ghi lại cảnh cứu người mắc kẹt trong xe chở quýt được chia sẻ trên mạng xã hội.
"Lúc đó, tôi đang bán hàng hoa quả gần hiện trường. Sau khi nghe thấy tiếng hô hoán, tôi vội chạy ra để hỗ trợ mọi người.
Trước đó, quýt đã được chất lên phía sau thùng nhưng chưa đủ, tài xế phải di chuyển ô tô sang chỗ khác để bốc thêm. Không may trong lúc di chuyển, xe tông vào cột khiến các sọt đựng quýt đổ xuống, đè lên 4-5 người bốc vác ở phía sau", chị Yến chia sẻ.
Trong quá trình chứng kiến sự việc, chị Yến cùng nhiều bà con tiểu thương thấp thỏm, lo lắng cho sự an toàn của các công nhân bốc vác.
Toàn bộ quá trình giải cứu được thực hiện bằng tay. Nhiều người tham gia cứu hộ bới các sọt đựng quýt, đẩy chúng ra khỏi thùng xe, mở luồng khí cho người mắc kẹt có thể hô hấp dễ dàng.
Theo quan sát, các thùng nhựa đựng quýt được xếp gần kín thùng phía sau xe container. Khi chúng đổ xuống đã bịt lối ra, không gian chật hẹp khiến những người bốc vác không thể thoát thân.
Cho đến khi lần lượt từng người ra ngoài an toàn, các nhân chứng trong đó có chị Yến mới thở phào nhẹ nhõm. May mắn tất cả các nạn nhân không gặp nguy hiểm tính mạng.
Nhìn những quả quýt tươi vừa nhập về bị đổ xuống đất, chị Yến không khỏi tiếc nuối, song không còn sự lựa chọn nào khác.
"Nếu các sọt nhựa được lần lượt chuyển ra ngoài, quýt có thể vẫn giữ nguyên được chất lượng, nhưng không đủ thời gian để cứu những người mắc kẹt.
Chủ hàng rơm rớm nước mắt, tiếc của nhưng vẫn chấp nhận đổ bỏ, tất cả chỉ vì sự an toàn của những người bên trong. Là người kinh doanh, tôi thấu hiểu sự bất lực của chủ hàng. Đây là sự việc đáng tiếc, không ai mong muốn", chị Yến chia sẻ.
" alt="Cảnh đổ quýt ra khỏi ô tô gây sốt mạng xã hội và chuyện ấm lòng đằng sau" /> ...[详细] -
'Chú Cuội' Tây Ninh biến tre, trúc thành đồ trang trí đẹp, chân thực đến khó tin
Những món đồ trang trí thủ công được anh Dư hoàn thiện có vẻ ngoài lạ mắt, tỉ mỉ tới từng chi tiết nhỏ nhất, song vẫn toát lên nét đẹp đồng quê mộc mạc nhờ sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên quen thuộc của vùng nông thôn như tre, trúc, gáo dừa,…
Anh Dư sáng tạo những món đồ trang trí thủ công lạ mắt từ các chất liệu mộc mạc vùng nông thôn như tre, trúc hay gáo dừa Chia sẻ với PV VietNamNet, anh Dư cho biết mình “bén duyên” với đam mê làm đồ thủ công mỹ nghệ cách đây vài năm. Thời điểm đó, anh cùng người anh sinh đôi phải tạm gác công việc tạo mẫu tóc vì dịch Covid-19 nên có nhiều thời gian rảnh để nghiên cứu, mày mò “nghề tay trái”.
“Phần vì gia đình không có điều kiện, phần vì có chung sở thích và sự khéo tay nên từ bé, hai anh em mình đã tự làm các món đồ chơi bằng cây cối quanh nhà.
Sau này, sẵn có năng khiếu thẩm mỹ, cả hai tiếp tục học hỏi, tham khảo từ công nghệ và hoàn thiện được thêm nhiều món đồ độc lạ hơn. Dần dần, niềm đam mê với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của cả hai cũng được gieo mầm và phát triển từ đó”, anh Dư kể.
Để lưu kỷ niệm và ghi lại quá trình sáng tạo, hoàn thiện các tác phẩm, chàng trai Tây Ninh đã quay video rồi chia sẻ lên mạng xã hội. Trong đó, có video được đề xuất xu hướng, thu hút hàng chục triệu lượt xem chỉ sau thời gian ngắn đăng tải, ví dụ như video về chuông gió con cò.
Video "chuông gió con cò" của anh Dư gây "bão" mạng, thu hút gần 40 triệu lượt xem trên TikTok
Sản phẩm này được anh Dư lấy ý tưởng từ chuông gió thông thường nhưng sáng tạo thêm về nguyên liệu và kiểu dáng.
Về nguyên liệu, anh sử dụng chất liệu chủ đạo là trúc, giữ nguyên các đặc điểm vốn có của loại cây này và tìm thêm những bộ phận khác của cây có vẻ ngoài gần giống các tạo hình sản phẩm mà anh mong muốn.
“Ví dụ, con cá được tạo hình từ phần gốc cây trúc, giữ nguyên những nét cua, hằn trên bộ phận này của cây để mọi người khi nhìn vào đều biết chất liệu nguyên bản của nó.
Còn con cò cũng làm từ trúc nhưng tinh xảo và kỳ công hơn, phải tỉ mỉ thiết kế từng ‘cọng’ lông cánh, lông đuôi sao cho chân thực và sống động nhất rồi dùng keo kết chúng lại để hoàn thành bộ lông cho cò”, 8X nói.
Sản phẩm chuông gió con cò này được anh hoàn thiện trong gần một tuần, là “phiên bản” nâng cấp từ một mẫu anh từng làm trước đó.
Chàng trai Tây Ninh thường tạo hình các con vật quen thuộc, gắn bó với vùng nông thôn và gợi nhắc tuổi thơ mỗi người như chuồn chuồn, châu chấu, con ong,... Tùy độ phức tạp và kích cỡ mà mỗi món đồ trang trí thủ công được anh Dư hoàn thiện trong vài ngày, vài tuần hoặc có khi là vài tháng Anh Dư cho biết, tùy kích cỡ và độ khó mà thời gian hoàn thiện mỗi sản phẩm trang trí thủ công cũng khác nhau. Đối với mẫu phức tạp, anh tốn cả nửa năm mới làm xong vì phải tìm nguyên liệu tre có hình dáng tự nhiên sao cho “đứa con tinh thần” toát lên cái hồn và nét đẹp riêng có.
Tính đến nay, anh đã sáng tạo được hàng chục sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo từ chất liệu “cây nhà lá vườn” với đủ kích cỡ, hình dáng khác nhau. Có thể kể đến như: Châu chấu, gà trống, long quy,… Trong đó, mẫu “ếch hứng bi” là khó nhất, đòi hỏi nhiều công sức và thời gian.
Tác phẩm "ếch hứng bi" mà 8X tâm đắc nhất
Tác phẩm King Kong cao 6m làm từ rơm và cỏ tre được Dư cùng anh trai sinh đôi hoàn thiện trong 2 tháng “Mình vừa phải tìm các phần thân tre có hình dáng uốn cong tự nhiên, vừa tính toán sao cho tác phẩm có độ cân bằng như ý muốn. Việc tìm kiếm các chi tiết phù hợp tốn gần nửa năm mới đủ để hiện thực hóa ý tưởng, làm nên một sản phẩm thủ công độc đáo”, anh Dư cho hay.
Không chỉ thỏa mãn đam mê sáng tạo, anh Dư tiết lộ việc “bén duyên” với các món đồ trang trí thủ công còn đem lại nguồn thu nhập ổn để anh trang trải cuộc sống. Hiện tại, với những sản phẩm độc quyền, anh có thể bán với giá từ vài triệu đến vài chục triệu đồng.
Có khách hàng còn sẵn sàng “xếp hàng”, đặt mẫu trước cả năm để chờ được sở hữu.
Chàng trai Tây Ninh lưu giữ nét đẹp mộc mạc, bình dị của vùng nông thôn Việt Nam qua các món đồ trang trí thủ công Bên cạnh việc làm các sản phẩm thủ công để có thêm thu nhập, anh Dư còn mong muốn gửi gắm và lan tỏa thông điệp lưu giữ những nét đẹp mộc mạc, bình dị nơi thôn quê.
“Từ thú vui mùa dịch, giờ việc làm các món đồ thủ công này trở thành đam mê của mình, vừa phục vụ sở thích bản thân, vừa có thể tạo ra thu nhập tốt. Mình cũng hi vọng các tác phẩm sẽ được lan tỏa rộng, vượt ngoài lãnh thổ quốc gia để bạn bè quốc tế biết đến nhiều hơn về nghề thủ công độc đáo của người Việt Nam”, anh Dư nói.
Anh cũng ấp ủ dự định có thể mở xưởng trong tương lai để truyền đạt kinh nghiệm và đam mê tới những bạn trẻ có chung sở thích, muốn dành sự quan tâm đặc biệt tới nghề làm sản phẩm thủ công.
Ảnh, video: Chú Cuội
Cô gái Sài Gòn sống ở Dubai: Ra đường là thấy siêu xe, tình người ấm ápTrong mắt của Hoàng Mai Trang - cô gái Sài Gòn đã sống ở Dubai 8 năm nay, thành phố xa hoa bậc nhất thế giới này là nơi mọi điều khó tin đều có thể xảy ra." alt="'Chú Cuội' Tây Ninh biến tre, trúc thành đồ trang trí đẹp, chân thực đến khó tin" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juarez vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 28/4: Chủ nhà đi tiếp
Linh Lê - 26/04/2025 21:11 Mexico ...[详细]
-
Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi, nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.
Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.
Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".
Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.
Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.
Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.
Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.
Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.
Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.
Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.
Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.
Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.
Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.
Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Tiền không chảy về quê" /> ...[详细] -
Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ
Cuộc sống làm dâu của chị Loan trôi qua yên bình và tốt đẹp Ngày đầu làm dâu, chị Loan dậy từ 5h sáng để quét nhà, pha trà. “Nhưng mẹ nói nhà mình không ai uống trà, nên về sau, 6h-6h30 em mới dậy đi làm”. Chiều về, chị nhận phần nấu cơm.
Khoảng 1 tuần đầu, bà Lợi để cho chị nấu theo khẩu vị của mình. Sau đó, bà mới góp ý và chia sẻ với chị về sở thích ăn uống của từng người trong nhà. Chị lắng nghe và làm theo, không tỏ ra khó chịu. Chị còn khen mẹ chồng: “Sao mẹ chiều được hết cả nhà hay vậy!”.
Đôi khi thấy con dâu dậy muộn buổi sáng, bà Lợi cũng thẳng thắn nhắc nhở, nhưng không la mắng hay nói bóng gió. Bà thừa nhận chị Loan có ưu điểm là không bao giờ cãi mẹ, mẹ nhắc nhở là thay đổi ngay.
Cuộc sống của chị Loan và gia đình chồng cứ thế trôi qua yên bình, nếu như không có chuyện vợ chồng chị hiếm muộn con cái. Suốt 7-8 năm, chị bị sảy thai vài lần. Mặc dù đã chạy chữa khắp nơi, làm cả thụ tinh trong ống nghiệm nhưng cặp đôi vẫn chưa sinh được em bé.
Chị gần như lâm vào tuyệt vọng, khóc ròng suốt quãng thời gian đó.
Dù gia đình chồng không hề gây áp lực gì, nhưng bản thân chị là người muốn có con và cảm thấy day dứt vì không làm tròn bổn phận người vợ. “Chồng em nói 2 đứa cứ yêu thương nhau vậy là được rồi. Anh cũng không muốn có con đâu.
Nhưng em ra đường, nhiều người bảo sao lấy chồng mấy năm mà không chịu đẻ đi, thôi để chồng lấy vợ 2 còn sinh con chứ ở đây làm gì... Nghe những lời đó, em về nhà chỉ khóc ròng, không muốn ra khỏi nhà, gặp ai cũng không muốn tiếp xúc”.
Từ đó, chị đi đến quyết định sẽ ly hôn và chị chia sẻ quyết định đó với bà Lợi.
“Tôi hỏi tại sao ly hôn. Loan bảo ‘mấy năm rồi, chạy chữa cũng nhiều, tiền bạc bỏ ra nhiều mà vẫn không có con. Con ly dị để anh cưới vợ khác, để mẹ có cháu’” – bà Lợi kể.
“Tôi ngạc nhiên nói ‘ủa, chuyện đó mẹ đâu có chấp nhận. Mẹ có 3 thằng con. Nếu tụi con chưa có thì còn thằng 2, thằng 3. Tụi con hạnh phúc thì đó cũng là hạnh phúc của mẹ rồi, chứ đâu phải có cháu mới là điều hạnh phúc nhất cuộc đời mẹ đâu.
Vì thế, mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn. Giả sử con nói bọn con không còn yêu thương nhau thì mẹ xem xét, chứ mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn vì không có con’”.
Câu nói của bà Lợi giúp chị Loan tiếp tục vững tin xây dựng cuộc sống hôn nhân dù chưa sinh được con Gia đình động viên anh chị tiếp tục đi thụ tinh nhân tạo nhưng nghĩ đến những lần thất bại trước, chị không muốn làm nữa. Chị quyết định buông bỏ nỗ lực này.
Nhưng thật bất ngờ, khi để mọi chuyện thuận tự nhiên thì chị lại phát hiện có bầu. “Lúc em mới có thai, ai cũng mừng nhưng em không dám mừng ra mặt, muốn từ từ đợi bé ra đời an toàn mới dám vui. Bởi vì những lần trước em bị sảy rồi. Lần này chỉ dám mừng trong bụng chứ không dám cười”.
Khi thai đến tháng thứ 3 thì chị bị động thai. Bác sĩ nói chị phải nằm một chỗ đến khi sinh. Lúc này chị đã về nhà ngoại để dưỡng thai. “Mẹ khóc quá trời, ngày nào cũng gọi cho bà ngoại, dặn dò bà ráng chăm giùm”.
Đến khi chị về lại nhà chồng, bà Lợi chăm sóc chị tận tụy từng li từng tí. “Đó cũng là quãng thời gian em vô cùng biết ơn mẹ”.
“Vì bếp ở trên tầng 2, em không lên được. Mẹ nói em cứ nằm, mẹ bê đồ ăn lên tận nơi, ăn xong mẹ lại bê bát đĩa đi rửa. Mẹ cũng nấu nướng, dọn dẹp, giặt quần áo cho em luôn”.
Cứ cách 2-3 ngày, bà Lợi lại gội đầu cho con dâu, thậm chí còn hỏi “có cần mẹ tắm giùm không”. “Nghĩ lại khoảng thời gian đó, em rất thương và biết ơn mẹ” – chị Loan tâm sự.
Hiện tại, sau 17 năm làm dâu, chị Loan không những có con mà còn sinh tới 3 em bé. Cuộc sống của cả nhà hạnh phúc tròn đầy.
Khi được hỏi có muốn mẹ chồng thay đổi gì không, chị Loan thẳng thắn góp ý: “Mẹ đã quá tuyệt vời. Mẹ chỉ cần thay đổi một tí xíu nữa thôi là mẹ đừng nói nhiều, nói dài quá. Mỗi lần mẹ nói, phải chờ thật lâu mới đến câu chốt hạ”.
Bà Lợi cười và thừa nhận con dâu góp ý đúng và bà hứa sẽ cố gắng thay đổi.
Mẹ chồng về tận nhà thông gia tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng
Bà mẹ chồng quê Bắc Giang sợ con trai theo người yêu về quê ở rể nên vội vàng ghé thăm nhà thông gia, tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng." alt="Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ" /> ...[详细] -
Trí tuệ nhân tạo phát hiện sự thật bất ngờ về bức tranh 500 tuổi
Bức tranh nổi tiếng ‘Madonna of the Rose’ có những nét vẽ khác biệt với phong cách của Raphael. Ảnh: Wikimedia Commons.
Howell Edwards, Giáo sư danh dự về quang phổ phân tử tại Đại học Bradford, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết: “Madonna della Rosa được treo ở Museo del Prado ở Madrid, từ lâu đã là chủ đề tranh luận. Một số người sành sỏi đánh giá chất lượng bố cục và nét vẽ của Madonna, Child và St John vượt xa chất lượng của St Joseph”.
“Trong nghiên cứu của chúng tôi, chương trình phân tích sử dụng công nghệ AI đã chứng minh một cách thuyết phục rằng trong khi 3 bức tượng Đức Mẹ, Chúa Hài đồng và Thánh John the Baptist rõ ràng được vẽ bởi Raphael, thì bức tượng Thánh Joseph không phải và đã được vẽ bởi người khác”, Edwards nói thêm.
Tranh luận xung quanh AI trong nghệ thuật
Thuật toán được Hassan Ugail và cộng sự sử dụng dựa trên một kết quả nghiên cứu trước đó, phát hiện bức tranhde Brécy Tondocó khả năng là một tác phẩm do chính Raphael vẽ. Kết quả này mâu thuẫn với quan điểm của một số nhà sử học nghệ thuật cho rằng đây là một bản sao được tạo ra vào thế kỷ 19.
Nhà nghiên cứu Hassan Ugail dùng AI để nhận dạng các bức tranh. Ảnh: Đại học Bradford. Các phát hiện mới làm dấy lên sự chỉ trích từ một số nhà sử học nghệ thuật, những người không chấp nhận kết quả nghiên cứu dựa trên công nghệ AI. “Tôi hơi ngạc nhiên”, Ugail nói và giải thích rằng thuật toán phân tích các chi tiết nằm ngoài khả năng nhìn của mắt người.
“Sẽ rất, rất khó, cho dù ai đó giỏi đến đâu cũng khó có thể đi sâu vào mức độ chi tiết và tạo ra thứ gì đó như thế”, Ugail nói với CNN.
Cuộc tranh luận xung quanh de Brécy Tondodẫn đến các thảo luận rộng hơn về vai trò của AI trong xác thực nghệ thuật, điều mà Ugail coi là công cụ bổ sung cho các hình thức phân tích khác, chẳng hạn như nghiên cứu nguồn gốc của một tác phẩm.
Nhấn mạnh “đây chỉ là một công cụ khác”, ông cho rằng có thể dùng thuật toán để xác định một tác phẩm nghệ thuật bí ẩn có cần phải xem xét kỹ lưỡng hơn không.
Tiếp theo, Ugail lên kế hoạch phát triển một thuật toán có khả năng nhận dạng tác phẩm của nhiều nghệ sĩ khác. Theo ông, thuật toán này sẽ đưa khoa học vào xác thực nghệ thuật.
Lý do Van Gogh vẽ tới 10 bức tranh hoa hướng dươngVan Gogh muốn được biết tới là họa sĩ chuyên vẽ hoa hướng dương. Đối với ông, loại hoa này tượng trưng cho lòng biết ơn, niềm khát khao có được tính cách lạc quan, tràn đầy hy vọng." alt="Trí tuệ nhân tạo phát hiện sự thật bất ngờ về bức tranh 500 tuổi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lazio vs Parma, 1h45 ngày 29/4: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 28/04/2025 14:17 Ý ...[详细]
-
FPT xây trường nuôi dạy 1.000 em nhỏ mồ côi do Covid
Sau thống kê hàng nghìn trẻ em mồ côi do dịch bệnh, ngày 16/9, Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình công bố thành lập trường và chu cấp toàn bộ việc nuôi dưỡng, đào tạo 1.000 em nhỏ mất cha, mẹ vì Covid-19.
Trao đổi với VnExpress, ông Trương Gia Bình cho biết việc thành lập trường phần nào được lấy ý tưởng từ thời thơ ấu của bản thân.
" alt="FPT xây trường nuôi dạy 1.000 em nhỏ mồ côi do Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên
Chàng trai cưỡi ngựa từ châu Âu về quê ở Trung Quốc
Quyết định cưỡi ngựa về quê của Trí Hiển khiến nhiều người kinh ngạc. Ảnh: Sohu Anh cho hay, ý tưởng đến bật chợt chứ không hề có kế hoạch trước và cũng không có lý do gì đằng sau ngoài việc anh muốn làm như vậy.
Trước đó, Trí Hiển chưa từng cưỡi ngựa nhưng khi quyết định trở về quê, anh mua một con ngựa trắng 8 năm tuổi rồi học cách cưỡi trong vài tháng để chuẩn bị cho hành trình của mình.
Khi biết kế hoạch của anh, người thân bán tín bán nghi. Chỉ đến khi những hình ảnh ngồi trên lưng ngựa của anh xuất hiện, họ mới tin đó là sự thật.
Ngày 20/2/2022, Dư Trí Hiển bắt đầu hành trình về Sơn Đông, Trung Quốc từ Lalin (Tây Ban Nha). Tổng quãng đường anh tính toán từ Tây Ban Nha về đến Sơn Đông là hơn 9600km. Hiện anh đã tới Hà Lan, vượt chặng đường hơn 2.500km.
Nếu đi bộ, Trí Hiển có thể đi được 30 km/ngày nhưng khi cưỡi ngựa, tốc độ sẽ chậm hơn vì phải dừng chân cho ngựa nghỉ, ăn uống. Để tiết kiệm chi phí, anh mua một chiếc lều, nệm hơi để ngủ vào ban đêm.
Khó khăn trong quá trình di chuyển là chú ngựa của anh có thể bỏ trốn theo những con ngựa khác. Nó từng làm hỏng máy tính xách tay và rơi nhiều đồ đạc của anh khi chạy theo đồng loại.
Câu chuyện cưỡi ngựa về quê của anh được người dùng mạng quan tâm. Ảnh: 163 Ngoài chi phí đi lại, ăn uống (chủ yếu là mua thức ăn ở siêu thị), Trí Hiển phải bỏ tiền để thay móng ngựa hàng tháng. Mỗi tháng, tổng chi của anh ước chừng khoảng 17-19 triệu đồng. Theo dự tính anh sẽ về đến quê nhà trong vòng một năm nhưng có nhiều việc ngoài dự kiến nên thời gian sẽ phải kéo dài thêm. Vì vậy mọi chi phí anh đều phải rất tiết kiệm.
Hiện tại Trí Hiển đã đến Hà Lan. Theo lịch trình ban đầu, chàng trai sẽ đi Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Séc, Slovakia, Hungary, Ukraine, Nga và Kazakhstan rồi tới Trung Quốc.
Suốt chặng đường, Trí Hiển gặp rất nhiều người, chụp ảnh chung với họ. Cảnh đẹp thiên nhiên cũng cuốn hút chàng trai sinh năm 1990 này.
Câu chuyện cưỡi ngựa về quê của anh được người dùng mạng quan tâm, anh cũng trở thành cái tên được nhiều người biết đến. Nói về tương lai, anh chưa có dự tính gì cũng không dám nói trước. Anh chỉ đang nỗ lực để hoàn thành việc cưỡi ngựa về quê như mong muốn.
Theo 163, Sohu
Trúng số hơn 98 tỷ đồng, người phụ nữ chia tay chồng sắp cướiMặc dù nhận thưởng với danh nghĩa hai người song cuối cùng, người phụ nữ đã ẵm trọn tất cả." alt="Chàng trai cưỡi ngựa từ châu Âu về quê ở Trung Quốc" />
- Làm việc hiệu quả với Windows XP
- 3 gương mặt ấn tượng tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023
- Đêm tiệc tất niên ‘Khai xuân bản lĩnh’ thu hút đông đảo người dân Sài thành
- Runner chạy đêm Hà Nội bất ngờ khi nhận quà check
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Union Berlin, 20h30 ngày 27/4: Đả bại chủ nhà
- Phiên chợ khuyến đọc đặc biệt đầu năm mới
- Ngọc Hiệp ‘Cô gái xấu xí’: Đời tư kín tiếng, viên mãn bên ông xã từng là ‘thầy’