当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Jeonbuk vs Bangkok United, 17h00 ngày 13/12 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri
Quý đầu tiên của năm 2020 là giai đoạn rất khó khăn cho nhiều ngành công nghiệp. Tuy nhiên, thị trường máy tính xách tay chỉ giảm 2% so với quý đầu tiên của năm ngoái. Con số này cho thấy thị trường máy tính xách tay đã thoát khỏi sự suy thoái tồi tệ nhất ban đầu do sự bùng phát của Covid-19 trên toàn cầu.
Chirag Upadhyay, nhà phân tích nghiên cứu cao cấp tại Strateg Analytics cho biết: “Các nhà cung cấp máy tính xách tay phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc cho chuỗi cung ứng của họ và những công ty không có mức tồn kho cao trước khi dịch Covid-19 đã gặp khó khăn nhất trong quý 1 trên cơ sở toàn cầu. Từ quan điểm nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà cung cấp phụ thuộc nhiều nhất vào thị trường nội địa Trung Quốc đã trải qua những đợt suy thoái lớn nhất. Ngoài ra, thị trường máy tính xách tay chỉ giảm 2% so với cùng kỳ năm trước. So với hầu hết các phân khúc điện tử tiêu dùng khác, điều này nên được coi là thành công trong một môi trường rất khắc nghiệt”.
![]() |
Thị trường máy tính xách tay toàn cầu ít bị ảnh hưởng bởi Covid
Thêm một bé tử vong sau tiêm vắc xin Quinvaxem?
Ngày 7/3, ông Cao Trọng Ngưỡng, giám đốc Trung Tâm Y tế Dự phòng tỉnh Đồng Nai cho biết, hiện đang cho tạm ngưng tiêm vắcxin Quinvaxem tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu để tiến hành kiểm tra, xác minh làm rõ vụ việc bé Ê Hồ Mộc Tiên (sinh tháng 10/2015, quê Đắk Lắk, trú tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) tử vong sau tiêm vắc xin 3 tiếng.
![]() |
Tiêm chủng tại cơ sở. Ảnh minh họa |
Theo ông Ngưỡng, ngoài bé Tiên ra thì những bé khác tiêm chung đợt đều không có biểu hiện bất thường.
Sở Y tế Đồng Nai cho biết là bé Ni Ê Hồ Mộc Tiên tử vong sau khi tiêm vắc xin Quinvaxem khoảng 3 tiếng ở trạm Y tế xã Thạnh Phú. Sau đó các cơ quan chức năng Đồng Nai đã tiến hành khám nghiệm tử thi; còn ngành y tế Đồng Nai sẽ phối hợp cùng Viện Pasteur TPHCM tiến hành kiểm tra toàn bộ quy trình tiêm chủng để làm rõ nguyên nhân tử vong của bé.
Ông Lê Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cho biết, việc kiểm tra quy trình tiêm chủng sẽ được tiến hành đồng bộ; ngành chức năng sẽ xem xét cả khâu dự phòng và điều trị; kiểm tra lô thuốc, quá trình bảo quản và sử dụng.
Lô vắc xin Quinvaxem tiêm cho cháu Tiên được ngành y tế Đồng Nai sử dụng trong toàn tỉnh, hiện đã tiêm 2.100 liều, toàn bộ số trẻ sử dụng lô vắc xin này đều bình thường.
Tại xã Thạnh Phú, đã có gần 200 trẻ được tiêm vắcxin Quinvaxem, riêng ngày 6/3, có hơn 90 cháu tiêm vắc xin.
Theo thông tin, trước đó, hơn 9 giờ sáng 6/3, gia đình đưa bé Tiên đến trạm Y tế xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu để tiêm vắc xin Quinvaxem. Sau khi tiêm, bé được đưa về nhà; cháu ăn, bú bình thường. Đến khoảng 1 giờ chiều cùng ngày bé bị tím tái, khóc nhiều nên gia đình đưa bé đến cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Cửu. Tại đây, bé Tiên được các bác sĩ cho thở oxy rồi được chuyển tới Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, nhưng bé Tiên đã tử vong.
Hùng Anh
Khát khao thầm kín của người đẹp thoát án tử" alt="Kiểm tra lô Quinvaxem tiêm cho cháu bé tử vong ở Đồng Nai"/>Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Lấy Trung Quốc làm ví dụ: các thương vụ đầu tư đã giảm 57% trong tháng 2/2020 khi cả nước phong tỏa. Theo báo cáo của Startup Genome, các nhà đầu tư mạo hiểm (VC) Silicon Valley đang tạm dừng ít nhất vài tháng và chỉ ít VC có đủ dự trữ tiền mặt để cứu startup của họ.
" alt="74% startup sa thải nhân viên, 65% có nguy cơ đóng cửa sau 6 tháng"/>74% startup sa thải nhân viên, 65% có nguy cơ đóng cửa sau 6 tháng
“Công nghệ chính là câu trả lời chung cho những trăn trở nhiều năm qua của Việt Nam để tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu.”
“Cuộc cách mạng số đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ chưa từng có cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Những vấn đề của Việt Nam chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Các doanh nghiệp này sẽ ứng dụng công nghệ nhân loại, phát triển công nghệ mới, từ đó làm ra giải pháp và sản phẩm để thay đổi Việt Nam, hướng đến thay đổi thế giới. Cũng từ đó, Việt Nam sẽ thành một nước phát triển và hùng cường”
Tuyên bố Make in Vietnam: Sáng tạo tại Việt Nam!
Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh: “Make in Vietnam là tuyên bố của chúng ta: Sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam là để Make in Vietnam. Nếu chúng ta tiếp tục chỉ lắp ráp thì sẽ không giải được bài toán năng suất lao động và thoát bẫy thu nhập trung bình.”
“Make in Vietnam cũng là trách nhiệm của chúng ta như một quốc gia toàn cầu và công dân toàn cầu: Ngoài việc sử dụng, tiêu dùng công nghệ của nhân loại thì Việt Nam cũng phải đóng góp cho nhân loại, đóng góp cho sự phát triển công nghệ của nhân loại. Make in Vietnam sẽ không chỉ giúp Việt Nam thịnh vượng mà còn giúp Việt Nam có hoà bình lâu dài khi góp phần phát triển ngành công nghiệp quốc phòng hùng mạnh. Trên thế giới, hầu hết các công ty công nghệ lớn đều có mảng công nghiệp quốc phòng.”
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng các công ty công nghệ, dù là phát triển công nghệ, sản xuất công nghệ hay cung cấp công nghệ như một dịch vụ, đều là nhân tố quan trọng nhất để đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ vào tất cả các doanh nghiệp, vào toàn bộ nền kinh tế và xã hội. Chính vì thế mà phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam được coi là ưu tiên số 1.
Digital Vietnam sẽ được công bố trong năm 2019
Tại Diễn đàn, Bộ trưởng TT&TT cũng đã chia sẻ về chiến lược Chuyển đổi số quốc gia: “Trong năm 2019, Việt Nam sẽ công bố Chiến lược chuyển đổi số quốc gia - Digital Vietnam, nhằm hướng tới một nền kinh tế và xã hội số. Chuyển đổi số quốc gia khi diễn ra nhanh và rộng khắp trên phạm vi toàn quốc, trong mọi lĩnh vực, từ doanh nghiệp tới Chính phủ và xã hội, cũng sẽ tạo ra thị trường vô cùng lớn cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Đổi mới sáng tạo diễn ra thuận lợi nhất là trong môi trường số. Bởi vậy chuyển đổi số được coi là tiền đề cho đổi mới sáng tạo diễn ra rộng khắp.”
“Nói đến công nghệ là nói đến nhân tài. Người Việt Nam chúng ta thông minh, thích nghi nhanh với sự thay đổi, có khả năng may đo sản phẩm theo nhu cầu cá thể. Có rất nhiều người Việt Nam ở nước ngoài đã thành danh về công nghệ, đã đến lúc về Việt Nam hoặc kết nối với Việt Nam để xây lên những doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.”
“Một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam, ở các lĩnh vực dịch vụ, như thương mại, bất động sản, tài chính, ..., đã thành công, có qui mô thị trường, có nguồn lực về tài chính và quản trị, có tinh thần khởi nghiệp, cần phải đầu tư vào phát triển công nghệ, công nghiệp, hình thành lên các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có qui mô lớn. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà là trách nhiệm đối với đất nước, đối với sự hưng thịnh của đất nước, nhưng cũng là cho tương lai của chính những công ty này.”
“Chúng ta đã từng nghe một số công ty dịch vụ của Việt Nam tuyên bố chiến lược mới về một tập đoàn công nghệ, công nghiệp và thương mại dịch vụ, như Viettel, Vingroup, VNPT, v.v... Về cơ bản, nhiều quốc gia đã hoá rồng trên nền tảng của một số tập đoàn công nghệ lớn. Chính phủ sẽ xem xét việc tạo điều kiện để phát triển một số tập đoàn công nghệ lớn.”
Tạo “đặc khu đổi mới sáng tạo” cho start-up công nghệ
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chia sẻ tại Diễn đàn: “Nhân tài có đặc tính là toàn cầu. Việt Nam chúng ta sẽ tạo ra điều kiện để nhân tài toàn cầu hội tụ về đây, cho phép thử nghiệm các công nghệ mới, các mô hình kinh doanh mới. Đối với người tài xuất sắc thì nhu cầu đầu tiên là được sáng tạo, có thách thức, thách thức càng lớn sẽ càng lôi cuốn họ. Những ‘đặc khu công nghệ’, ‘đặc khu đổi mới sáng tạo’, với nội hàm là nơi thử nghiệm những cơ chế vượt trội dành cho doanh nghiệp công nghệ có thể được Chính phủ xem xét.”
“Đổi mới sáng tạo thì không thể không nói đến khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - những start-up. Đó là những khởi nghiệp với sản phẩm, giải pháp thực sự mới mẻ, tạo ra sự bất ngờ đáng kinh ngạc và cực kỳ hữu dụng. Những khởi nghiệp này sẽ nhanh chóng có qui mô toàn cầu.”
“Nhưng Việt Nam cũng rất cần các khởi nghiệp công nghệ, và cần rất nhiều những khởi nghiệp công nghệ này. Mô hình này cần thiết hơn và cũng khả thi hơn. Đó là những công ty khởi nghiệp bước đầu là sử dụng công nghệ của nhân loại để phát triển các giải pháp, sản phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ công nghệ cho các công ty khác đổi mới công nghệ, để rồi bước tiếp theo sẽ là phát triển công nghệ.”
“Chính những công ty công nghệ qui mô nhỏ này sẽ tạo nên một cuộc cách mạng toàn dân về phát triển và ứng dụng công nghệ tại Việt Nam. Việt Nam luôn thành công khi phát động được toàn dân. Cũng chính từ hàng chục, hàng trăm ngàn những khởi nghiệp công nghệ này, sẽ hình thành ra một số “người khổng lồ” về công nghệ của Việt Nam.”
Nâng cao tiêu chuẩn, tạo thách thức để DN đổi mới công nghệ
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chia sẻ về những giải pháp chưa từng có để thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ: “Ngoài việc tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển, lần đầu tiên chúng ta cũng đề xuất một số giải pháp về tạo thêm thách thức để cho doanh nghiệp phát triển. Trong không ít trường hợp, khó khăn và thách thức lại là nhân tố chính tạo lên những doanh nghiệp hàng đầu. Diễn đàn sẽ đề xuất việc Chính phủ đặt ra những tiêu chuẩn không ngừng cao hơn cho các sản phẩm Việt Nam, để từ đây các doanh nghiệp buộc phải đổi mới công nghệ.”
“Chúng ta đang và sẽ sống trong kỷ nguyên số, kéo dài hàng trăm năm. Một đất nước hoá rồng cũng phải mất nhiều thập kỷ. Sự chuyển đổi lớn nhất là sự chuyển đổi của tất cả mọi người trong xã hội đó. Đó chính là câu chuyện của giáo dục, từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học và đến môi trường học cả đời.”
“Trong số rất nhiều đổi mới giáo dục thì có lẽ dạy ICT và ngoại ngữ phải là bắt buộc từ phổ thông. Gần đây, người ta nói đến mỗi người phải biết đến 3 ngôn ngữ: Ngôn ngữ mẹ đẻ để duy trì văn hoá, ngôn ngữ tiếng Anh để hội nhập quốc tế, và ngôn ngữ IT để giao tiếp với máy móc. Và tất cả chúng ta đều đặt nhiều hy vọng vào những đổi mới giáo dục, mà trước mắt và đầu tiên là áp dụng công nghệ mới, công nghệ ICT vào giáo dục. Nơi ứng dụng công nghệ đầu tiên rất nên là giáo dục. Những doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đầu tiên cũng nên và rất nên là các doanh nghiệp công nghệ giáo dục.”
Kết thúc bài phát biểu khai mạc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: “Lần đầu tiên tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, về Make in Vietnam, lần đầu tiên bàn sâu về một câu chuyện quá lớn và quá mới của đất nước, chúng ta sẽ không thể kỳ vọng giải quyết được hết các vấn đề. Đây sẽ là một quá trình học hỏi không ngừng, điều chỉnh không ngừng. Chúng ta sẽ còn gặp lại nhau nhiều lần hơn nữa. Nhưng hôm nay là một ngày quan trọng, bởi chúng ta đặt ra một khát vọng, một tầm nhìn, và chúng ta nhìn thấy phần đầu của con đường đi. Đặc biệt, chúng ta có niềm tin vào tương lại Việt Nam, niềm tin vào công nghệ, vào sự phát triển của những doanh nghiệp công nghệ Việt Nam và vai trò của nó trong sự cường thịnh của đất nước.”
H.P. (lược thuật)
Quý độc giả có thể xem toàn văn bài phát biểu khai mạc Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.
" alt="Make in Vietnam sẽ giúp Việt Nam phát triển hùng cường"/>