Tắt chức năng chkdsk của Windows XP

Thế giới 2025-04-26 13:24:07 87761

Trả lời: Bạn lần lượt làm theo các bước dưới đây:

- Cho chkdsk chạy hoàn tất khi khởi động để kiểm tra và sửa lỗi ổ đĩa nếu có. Trường hợp chkdsk không chạy hoàn tất được hay không sửa được lỗi đĩa,ắtchứcnăngchkdskcủbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia tây ban nha bạn phải dùng các tiện ích checkdisk, fixmbr và fixboot của Recovery Console (có trong đĩa cài đặt Windows) để kiểm tra Master Boot Record (MBR) và các tập tin hệ thống. Nếu cấu trúc logic của phân vùng đĩa cứng bị lỗi, bạn nên chép tất cả dữ liệu sang phân vùng khác, sau đó format phân vùng bị lỗi rồi chép dữ liệu trở lại.

本文地址:http://user.tour-time.com/news/81f599918.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

热门文章

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà

Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ

Giải cứu cô gái khoả thân mắc kẹt trên tượng cao

Hè sắp qua, năm học mới sắp đến, giáo viên chúng tôi cũng sắp tất bật với nhiều công việc. Trong bộn bề công việc cho năm học mới thì nỗi lo nhất cho giáo viên đó chính là soạn giáo án.

Giáo án giống như cái áo giáo viên phải mặc khi đến trường, không thể thiếu được. Vậy mà, nhiều thầy cô từng nói vui: “Giáo án là án gông vào cổ giáo viên!”. 

Câu than thở này có thể khó nghe, song nó chính là tâm sự của nhiều giáo viên khi trước đây Bộ GD-ĐT chưa cho phép sử dụng giáo án điện tử mà phải viết tay. Vì sao như vậy? Vì viết tay rất mất thời gian, ngày nào cũng phải viết, nhất là giáo viên dạy sử, địa, công dân phải dạy nhiều khối lớp, soạn nhiều giáo án (5 giáo án/ tuần). 

{keywords}

"Chúng tôi dành thời gian cho nghiên cứu tài liệu, chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy sao cho tiết dạy có hiệu quả..." (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Từ khi Bộ cho phép giáo viên sử dụng giáo án vi tính và giáo án trình chiếu (Powerpoint), giáo viên chúng tôi như được cởi trói. Việc soạn giáo án trở nên nhẹ nhàng, không mất thời gian nhiều nữa. Chúng tôi dành thời gian cho nghiên cứu tài liệu, chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy sao cho tiết dạy có hiệu quả, với phương châm dạy là biến điều khó hiểu thành dễ hiểu, điều phức tạp thành điều đơn giản để học sinh dễ hiểu, dễ học, dễ nhớ và dễ vận dụng. Theo tôi, đó chính là việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học thiết thực nhất.

Vậy mà, qua thông tin tôi được biết, hiện nay vẫn có những nơi giáo viên phải soạn giáo án… viết tay. Thật sự, tôi thấy buồn cho giáo viên nơi đó. Không biết lãnh đạo phòng giáo dục huyện X, tỉnh Y dựa trên cở sở nào mà đề ra chủ trương giáo án thì phải viết tay như vậy? Đó có phải là nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy không? Mà nếu có mục đích đó, chúng ta cần có một sự nghiên cứu tìm hiểu thực tế rồi mới kết luận, chỉ đạo thực hiện. 

Ở đây, tôi có thể khẳng định rằng chủ trương “giáo án thì phải viết tay” là đi ngược xu thế của khoa học kỹ thuật. Hiện nay, chúng  ta đang ở trong thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ tư (4.0) và Bộ GD-ĐT cũng đưa ra chủ trương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học từ lâu rồi, mà sao hôm nay huyện X lại quay về thời kỳ cách đây đã hơn mười năm! 

Đã hơn 30 năm giảng dạy bộ môn Lịch sử - Giáo dục công dân ở trường THCS, tôi và những đồng nghiệp đều thừa nhận rằng soạn giáo án không phải điều quan trọng trong dạy học, mà quan trọng là phương pháp và phương tiện dạy học trên lớp. Bây giờ, nhờ có phương tiện trình chiếu mà học sinh có trực quan hình ảnh sinh động,  phong phú, gây được hứng thú học tập, tiết học có hiệu quả rõ ràng hơn dạy truyền thống “bảng đen phấn trắng”. 

{keywords}

"Chất lượng dạy học chính là lương tâm, trách nhiệm của từng người thầy" 

(Ảnh: Lê Anh Dũng)

Nếu không cho giáo viên sử dụng giáo án vi tính cũng đồng nghĩa là không sử dụng luôn giáo án trình chiếu, đó là sự thụt lùi đáng tiếc. Nói “giáo án phải viết tay để đảm bảo chất lượng” thì cần phải xem lại có cơ sở thực tế không? Còn để quản lý, tránh trình trạng giáo viên sao chép giáo án của đồng nghiệp khác thì nên xem lại trách nhiệm của tổ trưởng, ban giám hiệu khi ký duyệt giáo án của giáo viên. 

Khi giáo viên soạn giáo án không đúng theo quy định hay “đạo giáo án” thì không được duyệt để dạy, và phải có hình thức xử lý. Còn việc sao chép không phải là điều cần cấm đoán nếu kiến thức đó đúng, phù hợp với học sinh, bởi giáo viên có thể chia sẻ học tập lẫn nhau, cái chính là hiệu quả tiết dạy chứ không phải chấm giáo án.

Nhiều giáo án soạn rất công phu nhưng thực hiện dạy trên lớp không đạt hiệu quả. Ngược lại, nhiều giáo viên dạy giỏi, dạy hay không phải chỉ nhờ giáo án. Dạy học là một nghệ thuật mà mỗi giáo viên có phương pháp cách thức truyền thụ khác nhau, không nhất thiết phải bám vào giáo án, ngay cả sách giáo khoa cũng chỉ là tài liệu thôi mà.

Mong rằng các cấp quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc dạy học. Nếu được, nên miễn soạn giáo án mới hàng năm cho giáo viên có thâm niên giảng dạy từ 5 năm trở lên, rất nhiều  thầy cô sẽ ủng hộ. 

Còn chất lượng dạy học chính là lương tâm, trách nhiệm của từng người thầy, chứ không phải những bản “giáo án viết tay”.

Nguyễn Văn Lực(Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)

">

Cần “tháo gông” soạn giáo án viết tay cho giáo viên

Năm 2020, bệnh nhi ung thư lên TP.HCM vẫn phải nằm gầm giường trong quá trình điều trị.

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2 được chính thức khởi công vào ngày 26/6/2016. Bốn năm sau, Khu Khám bệnh đi vào hoạt động nhằm giải áp tình trạng quá tải nặng nề tại cơ sở cũ. Sau đó, khu hóa trị trong ngày cũng hoạt động vào tháng 6/2021.

Đến ngày 27/1/2023, toàn bộ Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 đã chính thức đi vào hoạt động, thay thế cho cơ sở 1 tại xuống cấp và quá tải ở quận Bình Thạnh. Thống kê trong ngày 30/1 cho thấy 2.315 người đến khám tại cơ sở mới. 

Sở Y tế TP.HCM khẳng định với cơ sở khang trang hiện đại, thời gian chờ mổ, chờ xạ trị… của người bệnh ung thư sẽ được rút ngắn dần so với trước đây. Từ đó, nâng cao chất lượng phục vụ và điều trị bệnh nhân.

Cơ sở khang trang hiện đại, chấm dứt nỗi ám ảnh của bệnh nhân ung thư tại TP.HCM. Ảnh: Medinet.

Bên cạnh các tiện ích phục vụ người bệnh ung thư ở cơ sở mới, TP.HCM còn dành 2,7 ha đất cạnh bệnh viện để xây dựng khu nhà nghỉ cho thân nhân, khu nhà nghỉ cho các chuyên gia, học viên đến nghiên cứu, học tập. Sở Y tế đã kiến nghị UBND TP.HCM sớm mở tuyến xe buýt kết nối trạm dừng metro với bệnh viện để phục vụ việc di chuyển của nhân viên y tế do cơ sở mới cách cơ sở cũ 20km. 

Trong giai đoạn 7/2021, cơ sở này đã được sử dụng để thiết lập Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường, là tầng cao nhất trong tháp điều trị 3 tầng bệnh nhân Covid-19.

Giữa năm 2022, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM từng khiến Đoàn giám sát HĐND TP.HCM sốc khi biết thu nhập trung bình của nhân viên là hơn 8 triệu đồng/tháng. Năm 2021, nguồn thu của bệnh viện giảm sâu do Covid-19. Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị y tế để dành ngân sách duy trì các hoạt động, chênh lệch thu chi vẫn thâm hụt so với cùng kỳ năm 2020.

Trong khi bệnh viện thâm hụt 91 tỷ đồng, chính sách hỗ trợ liên quan ảnh hưởng dịch bệnh chỉ cấp bù 19 tỷ. Bên cạnh đó, doanh thu tại cơ sở 2 không đủ để chi cho tiền điện, nước, tiền vệ sinh, cảnh quan môi trường, bảo hành, bảo trì thiết bị….

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về ung bướu ở phía Nam. Không chỉ phục vụ người bệnh của thành phố, nơi đây còn tiếp nhận rất đông người bệnh ung thư cả nước với các kỹ thuật hiện đại, chuyên sâu, hiệu quả cao. 

Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ

Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ

 “Gầm giường bệnh thấp quá, con hay bị đụng đau nên thành ra sợ. Dù vậy, mỗi buổi tối, cả nhà 3 người chúng tôi lại chen chúc dưới ấy, chẳng còn cách nào khác”, anh Y Thân Êban tâm sự.

 

">

Bệnh nhân ung thư ở TP.HCM không còn phải “chui gầm giường ngủ”

友情链接