Những điều chỉ khi làm mẹ bạn mới thấu hiểu
Thức đêm chăm con,ữngđiềuchỉkhilàmmẹbạnmớithấuhiểxem video bong da đang làm nhận được cuộc gọi về gấxem video bong daxem video bong da、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
2025-03-31 19:29
-
Mua gà rán dai, bà mẹ bàng hoàng phát hiện chiếc khăn bên trong
2025-03-31 18:21
-
Suốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.
Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).
Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ.
Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.
Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.
Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.
Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.
Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa.
Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.
Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.
Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.
Theo Dân Trí
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" width="175" height="115" alt="Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời" />Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời
2025-03-31 17:56
-
Cảnh sát Nhật Bản ngày 11/1 thông báo đã bắt Kazuto Yamamoto, 58 tuổi, người bị nghi đưa 7 lao động nước ngoài bất hợp pháp tới làm công việc tháo dỡ một nhà máy ở Toyama từ tháng 10/2022 đến tháng 11/2023. Cảnh sát cho biết trong số những lao động này có người đến từ Indonesia và Việt Nam ở lại quá hạn cư trú.
Kazuto Yamamoto, thường được biết đến với tên Eiji Sawano, là ông trùm một nhánh của băng Yamaguchi, tổ chức yakuza lớn nhất Nhật Bản. Ikiko Yamamoto, 61 tuổi, đại diện công ty điều phối nhân lực, cũng bị bắt cùng ông trùm này.
Yakuza là các băng đảng tội phạm xã hội đen của Nhật, hoạt động tương tự mafia ở phương Tây. Số lượng thành viên yakuza ở Nhật gần đây suy giảm do các hoạt động trấn áp của chính quyền.
" width="175" height="115" alt="Nhật bắt trùm yakuza nghi sử dụng lao động Việt bất hợp pháp" />Nhật bắt trùm yakuza nghi sử dụng lao động Việt bất hợp pháp
2025-03-31 17:48


Trong số đó, lao động Việt Nam là lực lượng đông đảo nhất, với 518.346 người, chiếm 25,3%. Tiếp theo là người Trung Quốc với 397.918 lao động, chiếm 19,4% và người Philippines với 226.846 lao động, chiếm 11,1%.

Công dân cần cung cấp tên, tuổi, nghề nghiệp, số hộ chiếu, nơi ở, số điện thoại và nhu cầu sơ tán (ra khỏi lãnh thổ Israel hoặc về Việt Nam trên chuyến bay thương mại). Bộ Ngoại giao lưu ý những người có nhu cầu sơ tán phải cam kết trả các loại phí liên quan, bao gồm cả phí cửa khẩu và vận tải, vé máy bay về Việt Nam.
Hôm 15/10, Bộ Ngoại giao đã khuyến cáo công dân Việt Nam tại Israel nên hồi hương hoặc sang nước thứ ba. Bộ cũng khuyến nghị công dân tránh đến Israel nếu không thật sự cần thiết.

Bộ Ngoại giao tiếp nhận thông tin về nhu cầu sơ tán của người Việt tại Israel
Trở thành "chuột bạch" cho các thử nghiệm y tế là cách nhiều người eo hẹp tài chính ở Hàn Quốc có tiền trang trải cuộc sống. Ảnh: Korea Times.
Việc trả tiền để trở thành “chuột bạch” cho các buổi thử nghiệm y tế là điều được chấp nhận rộng rãi.
Ở Hàn Quốc, điều này còn thu hút lớp sinh viên, những lao động tự do và cả người thất nghiệp. Số tiền nhận được cao hơn khi đi rửa bát, cũng không yêu cầu kỹ năng và đỡ vất vả hơn nhiều so với công việc bưng bê, dọn dẹp.
Cách kiếm tiền này càng đông người lựa chọn hơn trong lúc tuyệt vọng khi tỷ lệ thất nghiệp ở thanh thiếu niên Hàn Quốc tăng lên do đại dịch làm suy yếu nền kinh tế.
Việc nhẹ lương cao trong vài ngày
“Bạn nằm đó 3 ngày 2 đêm, để cho các bác sĩ lấy máu và được trả một khoản. Hầu hết sẽ quay lại tham gia vài lần nữa”, Jeong Hyung Jun, chủ tịch của Liên đoàn các nhóm hoạt động y tế vì quyền sức khỏe Hàn Quốc, cho biết.
Quảng cáo làm “chuột bạch thí nghiệm” này được dán khắp các ga tàu điện ngầm Hàn Quốc và xuất hiện nhan nhản trên các trang web giới thiệu việc làm, hứa hẹn việc nhẹ lương cao trong thời gian ngắn.
![]() |
Những buổi thử nghiệm lâm sàng giúp người tham gia kiếm được từ vài trăm đến vài nghìn USD. Ảnh:LA Times. |
Jeong Hyung Jun cho biết mặc dù nguy cơ tác dụng phụ nghiêm trọng là rất ít, nhưng công việc này khiến ông nghĩ đến việc người nghèo từng phải bán máu để có thu nhập.
Park Hyo Seop (23 tuổi) xuất ngũ vào mùa hè năm ngoái và không tìm được công việc bán thời gian nào. Vị trí thu ngân cửa hàng tiện lợi anh nhắm tới cũng có đến 30 người khác cạnh tranh.
Khi nhìn thấy một bài đăng quảng cáo về việc làm “chuột bạch” đổi lại là 2.650 USD, Hyo Seop liền đăng ký ngay. Trước đó, chàng trai chỉ kiếm chưa đến 1.700 USD khi làm việc tại một kho hàng.
Dù lo lắng sức khỏe bị ảnh hưởng, Hyo Seop dần yên tâm khi bác sĩ nói rằng các nhân viên bệnh viện thỉnh thoảng vẫn tham gia thử nghiệm kiểu này. Anh nằm viện trong 9 ngày, tiêm thuốc trị viêm khớp và lấy máu hàng ngày.
Chàng trai nói dối bố mẹ, nói rằng anh đến một thành phố khác để phụ giúp việc kinh doanh của gia đình bạn.
![]() |
Bên trong buồng tiêm vaccine phòng Covid-19 ở Seoul vào tháng 4. Ảnh: LA Times. |
Có vi phạm đạo đức?
Ngoài thanh niên, những người trung niên ở Hàn Quốc thất nghiệp cũng kiếm tiền theo cách này, điều mà Hyo Seop gọi là “chấp nhận hy sinh cơ thể mình khi đã quá tuyệt vọng”.
Sau khi tham gia 10 nghiên cứu trong 10 năm qua, Terry Choi (30 tuổi) gọi đó là cảm giác “như người bị thương nằm trong bệnh viện dã chiến” nhưng nhờ đó anh mua được laptop hay có tiền đi chơi cùng bạn bè.
Ngoài cảm giác choáng váng và chóng mặt sau một lần lấy máu, Choi không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.
Kim Tae Kang (36 tuổi) tham gia thử nghiệm lâm sàng liên quan đến điều trị nghiện ma túy khi còn học đại học. Trong suốt 4 năm, người đàn ông góp mặt vào 5 nghiên cứu, từ thuốc điều trị huyết áp cho đến nhiễm trùng da.
“Học phí quá đắt đỏ, tôi không gánh xuể”, Kim kể lại. Với mỗi buổi đến bệnh viện trong 2-3 ngày, anh nhận về 500-700 USD.
![]() |
Việc đánh vào tâm lý cần tiền của những người nghèo làm dấy lên vấn đề về đạo đức. Ảnh: LA Times. |
Nhiều năm sau, vào năm 2018, Kim dựng một vở kịch dựa trên trải nghiệm năm xưa của mình.
“Một số có vẻ coi đó là cách dễ dàng để kiếm tiền, còn tôi muốn kể câu chuyện về xã hội nơi người trẻ chật vật mưu sinh, không kiếm được công việc xứng đáng”, anh nói.
Kim Nam Hee, giáo sư ngành lâm sàng tại Trường Luật Đại học Quốc gia Seoul, cho biết câu chuyện này làm dấy lên các vấn đề về đạo đức như lợi dụng người gặp khó khăn tài chính hay người tham gia có được tự do rút khỏi nghiên cứu nếu cảm thấy không an toàn hay không.
“Chính các công ty dược phẩm được hưởng lợi nhiều nhất ở đây”, bà nói.
Ho Jung với tình trạng viêm da mạn tính, cho biết cô đã ra trường được 3 năm và kết quả xin việc không mấy khả quan dù đi phỏng vấn nhiều nơi.
Cô gần đây đã tìm được công việc bán hàng tại siêu thị, làm việc 3 ngày/tuần. Cô gái vẫn thỉnh thoảng lướt qua các danh sách tìm người đăng ký thử nghiệm lâm sàng.
“Thông tin kêu gọi người đăng ký ở khắp nơi và số tiền kiếm được có thể giúp tôi bám trụ qua những ngày khó khăn”, cô nói.
Theo Zing

Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc
Ngày càng nhiều người giàu Hàn Quốc, nhất là các tỷ phú tự thân, tuyên bố dùng phần lớn tài sản làm từ thiện, điều hiếm thấy trước đây trong giới siêu giàu xứ kim chi.
" alt="Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền" width="90" height="59"/>Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền

- Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- Buông lời ngọt ngào ngọt ngào với các cô gái trên mạng vậy có phải chồng đang ngoại tình?
- Chàng trai bị đuổi vì học kém trở thành chủ 4 trung tâm tiếng Hàn
- Người Mỹ phải đem con đi xin việc
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Bộ Ngoại giao tiếp nhận thông tin về nhu cầu sơ tán của người Việt tại Israel
- Vẻ đẹp nao lòng của cây hoa bún 300 năm tuổi giữa Thủ đô
- Bà mẹ 8X nặn rau củ quả bằng đất sét giống thật đến ngỡ ngàng
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
