当前位置:首页 > Thời sự > Phân tích kèo hiệp 1 Osasuna vs Vallecano, 19h ngày 2/10 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Khẳng định của Geskin tới từ một nguồn vô danh và theo một báo cáo của Ming-Chi Kuo của KGI. Kuo đã nói trong báo cáo của mình rằng iPhone 8 sẽ xuất hiện với ít màu hơn thường lệ trong một nỗ lực duy trì “độ thời trang” của thương hiệu. KGI đã có lịch sử dự đoán rất tốt, nhưng lưu ý anh ta nói “ít hơn”, không nhất thiết là sẽ có lựa chọn màu gương.
" alt="iPhone 8 sẽ có 4 màu, bao gồm lựa chọn mặt kính gương"/>Đây, chắc chắn 100%, không phải là lần đầu tiên game bị lôi ra làm bia đỡ đạn cho những vấn đề còn tồn tại của xã hội. Hoặc có thể nói xa hơn một chút, giống như một hai thể loại âm nhạc hay phim ảnh, ví dụ như nhạc rap bị lôi ra đánh đồng với bạo lực hồi cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Thực tế thì, nếu không phải là nhạc rock, giới trẻ cũng có thể bị cuốn hút bởi hàng triệu thứ khác, ví dụ như truyện tranh. Fan Marvel và DC trên thế giới giờ vẫn đông lắm, ấy là chưa tính đến cộng đồng hâm mộ manga anime đông đảo nữa.
Quay trở lại vấn đề. Nguồn gốc của những bài viết kể trên là một bản báo cáo của người Mỹ, với nội dung "video game là lý do giải thích vì sao người trẻ tuổi làm việc ít giờ đồng hồ hơn", dựa trên bài viết của The New York Times. Bản báo cáo dẫn ra hai số liệu: Đàn ông tuổi từ 21 đến 30 đang có số làm việc giảm 203 tiếng mỗi năm, và trùng hợp thay, các tay bút sau khi đọc bản báo cáo lại phát hiện ra “khoảng thời gian đúng nhóm người này bỏ ra để giải trí thông qua video game lại tăng lên.”
Có quá nhiều lỗ hổng giữa việc liên kết hai việc giờ lao động giảm và giờ chơi game tăng lên. Hai bài viết trên đây đã cố tình nhồi nhét vào đầu người đọc ý tưởng như thế này: “Vì chơi game quá nhiều nên không đủ thời gian để lao động, hay họ làm việc ít đi để có thêm thời gian chơi game.” Nghe có vẻ rất giống bài toán triết học con gà quả trứng cái nào có trước. Thế nhưng họ đã nhầm ở một điều căn bản. Hai thứ có liên quan tới nhau không có nghĩa cái này là kết quả của cái kia. Tương tự, chơi game nhiều không đồng nghĩa với việc làm việc học tập ít đi, nếu chỉ dựa trên số liệu của bản báo cáo nói trên.
Thực tế thì bản báo cáo nguyên văn có nội dung là “khoảng thời gian sử dụng máy tính để giải trí” tăng lên, cùng với đó là khoảng thời gian dành cho game trong độ tuổi 21 đến 30. Tuy nhiên con số chỉ có thể chỉ ra rằng thời gian người ta ngồi máy tính để chơi, ví dụ như xem Facebook, chơi game, lướt web, xem YouTube, đọc báo mạng tăng, chứ không hề có con số nào nói về khoảng thời gian cụ thể một tuần trung bình một anh chàng chơi game bao lâu cả.
Đó là lúc chúng ta phải đặt ra câu hỏi, vì sao thay vì những lý do khác như mạng xã hội, video, những thứ gây nghiện chẳng thua kém game, họ lại đi chọn game làm bia đỡ đạn?
Tờ New York Times lựa chọn cách làm khôn ngoan và trung lập, đó là sử dụng những con số và cố gắng mô tả nó thông qua những nhà khoa học. Tiếc thay bài viết của Kyle Smith thì lại nồng nặc lời lẽ và ý kiến cá nhân. Trong bài viết của anh, Kyle nói về khoảng thời gian giữa thập niên 90 khi anh không thể dứt khỏi Civilization, tựa game chiến thuật đã trở nên quá nổi tiếng của nhà làm game đại tài Sid Meyer.
“Sau một khoảng thời gian tôi nhận ra rằng mình là bá chủ của một thế giới ảo, và điều này không đáng với cả đống thời gian mỗi tháng tôi phung phí cho nó, và với sự hối hận của mình, tôi cất đống đĩa game vào tủ, càng sâu càng tốt.”
Anh này dùng chính kinh nghiệm của bản thân để đưa ra những luận điểm của mình, dù nghiện game nhưng lúc chơi, anh cảm thấy hạnh phúc như thế nào. Tiếp đến anh khẳng định rằng những chàng trai trẻ (bất chấp thực tế đã được khẳng định là nữ giới cũng có chơi game, nhiều là đằng khác) đang phí hoài tuổi thanh xuân của mình vào thế giới ảo đến mức không muốn ra ngoài kiếm việc làm:
“Mỗi giờ đồng hồ bỏ ra để chơi Ghost Recon hay GTA V là một khoảng thời gian đáng lẽ các bạn có thể trở nên hữu ích cho xã hội.”
Dù rằng vẫn thừa nhận game chỉ là một trong số những thú vui giải trí bên máy tính, Kyle Smith lại dắt người đọc đến một kết luận rất chủ quan: “cũng có lúc bạn sẽ thấy một người bạn bỏ cả việc để về sống trong căn hầm của nhà bố mẹ.”
Thứ nhất, hãy quên khẩn trương khái niệm ở với bố mẹ (ở các quốc gia phương Tây nói riêng) đi. Cái khái niệm ấy vừa cổ lỗ, vừa không hề có thật. Nó đã hết thời cả chục năm về trước rồi. Thứ hai, nếu đã dám viết ra những lời như thế, ít nhất anh ta phải dẫn ra được ví dụ hay nguồn gốc của câu chuyện có người bỏ cả công ăn việc làm chỉ để về chơi điện tử, sống nhờ bố mẹ.
Bản báo cáo anh ta trích dẫn chỉ nói ra được giờ làm việc giảm đi, giờ chơi game tăng lên, hết chuyện. Hoàn toàn không có gì liên quan đến bỏ việc ở đây hết. Cũng phải thừa nhận Civilization là một tựa game rất cuốn hút. Một khi đã thử Civilization VI, bạn có thể ngồi hàng giờ liền khám phá những điều bạn học được trong game.
Khi đã muốn lèo lái câu chuyện theo hướng như vậy, chí ít anh ta cũng cần phải kể đến những điều anh học được từ series game này, vì nó dạy cho chúng ta rất nhiều điều, từ khả năng giải quyết vấn đề cho đến cả lịch sử thế giới cận đại và hiện đại nữa, nhưng không phải ai cũng nhận ra được những kiến thức đầy giá trị và thực tiễn đó khi ngồi vào bàn máy tính chơi game.
Để độc giả bớt cáu giận vì ý tưởng sai lệch của mình, Smith cũng chỉ ra một thực tế rằng những nỗi sợ hãi vào thập niên 90 của thế kỷ trước, khi game FPS có thể biến bạn trở thành một kẻ điên khát bạo lực cũng đã bị chứng minh là sai. Thế nhưng việc đi từ chuyện game bạo lực đến chuyện game khiến người ta giảm năng suất lao động là một thể loại logic ít người có thể nghĩ ra nổi.
Chính bản thân tôi, hay chúng tôi, đều là những người trong lứa tuổi nằm trong cuộc điều tra kể trên. Mỗi tháng, tôi giành ra không dưới 50 tiếng đồng hồ để chơi game, từ Battlegrounds đến hằng hà sa số những game offline khác. Thú vui của tôi trong giờ nghỉ, không chỉ có chơi game, mà còn ngồi với bạn bè chuyện phiếm, café, đi chơi, xem phim, v.v…
Vẫn phải khẳng định là thú vui game vẫn chiếm một thời gian khá lớn của tôi. Nhưng cũng chính tôi nhận ra rằng, chơi game đúng giờ giấc, không bị phụ thuộc vào game khiến cho chúng ta được thư giãn, không hề ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lao động, mà cuộc sống vẫn rất ổn.
Đương nhiên nói đi thì phải nói lại, làng game chưa hoàn hảo. Giữa cái thế giới game khổng lồ, là cộng đồng fan, có những kẻ rất cực đoan, phân biệt giới tính, phân biệt chủng tộc, và toxic hết mức. Vấn nạn quấy rối cả trong và ngoài game vẫn chưa có hướng giải quyết ổn thỏa. Thế nhưng việc kết tội nó là nguyên nhân gây ra việc giới trẻ lười lao động lại là một khẳng định vô cùng thiển cận.
Theo GameK
" alt="Xin đừng đem game ra để đổ tội cho việc người ta lười làm việc nữa!"/>Xin đừng đem game ra để đổ tội cho việc người ta lười làm việc nữa!
Hình ảnh trong đoạn video cho thấy, người đàn ông đang mải nhìn vào màn hình điện thoại trong lúc đi bộ trên đường High Road ở London, Anh khoảng 5h30 chiều ngày 28/6 vừa qua thì bị 2 tên cướp đi xe máy áp sát.
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Cảnh quay trong đoạn video cho thấy, 2 con bò đực đứng bên đường trông chừng những người đi qua lại. Một người phóng xe máy vượt qua rất nhanh mà không gặp phải trở ngại nào.
Tuy nhiên, khi chiếc xe máy khác tiến lại thì bất ngờ một con bò lao ra, húc thẳng vào người lái xe.
Công ty cổ phần Công nghệ An toàn mạng CyberLab cho hay, trong kỉ nguyên của cuộc cách mạng lần thứ tư, an toàn thông tin đã trở thành mối lo ngại cho hầu hết mọi cá nhân, tổ chức, các đơn vị cung cấp dịch vụ... Nhiều biện pháp đã được đưa vào nhằm nâng cao tính bảo mật, bảo vệ các hệ thống mạng.
“Tuy nhiên, cuộc chiến chống lại các tấn công mạng sẽ luôn luôn là một cuộc chiến lâu dài và không có hồi kết. Các tổ chức ngoài việc trang bị các công cụ, giải pháp bảo mật tiên tiến thì một trong những yếu tổ quan trọng là phải đầu tư về mặt con người và định kỳ thực hiện việc đánh giá an toàn thông tin cho hệ thống của tổ chức”, đại diện Công ty CyberLab nhấn mạnh.
Cũng theo Công ty CyberLab, có rất nhiều phương pháp và cách thức để đánh giá mức độ an toàn thông tin đối với hệ thống của một tổ chức, trong đó có phương thức gọi là “Penetration Testing” (kiểm thử thâm nhập) đang rất phổ biến trên thế giới và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.
Kiểm thử xâm nhập hệ thống mạng (Network Penetration Testing) là phương pháp kiểm tra mức độ bảo mật của một hệ thống mạng của một tổ chức thông qua việc thực hiện thử nghiệm xâm nhập vào hệ thống mạng. Qua đó các chuyên gia kiểm thử sẽ đóng vai trò là kẻ tấn công, áp dụng tư duy và kịch bản của hacker để thử nghiệm tấn công hệ thống mạng của tổ chức.
Nhận thấy được nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc thường xuyên phải đánh giá an toàn thông tin cho tổ chức, Học viện Không gian mạng CyberSec thuộc Công ty CyberLab đã lên kế hoạch để tổ chức một loạt các khóa học về đánh giá an toàn thông tin như “Đánh giá an toàn thông tin ứng dụng Mobile (Audit Mobile App)”, “Kỹ thuật dịch ngược phần mềm (Reverse Engineering), “Kiểm tra xâm nhập ứng dụng web (Web App Penatration Testing)…
" alt="CyberSec mở 2 khóa đào tạo kiểm thử xâm nhập hệ thống mạng trong tháng 6"/>CyberSec mở 2 khóa đào tạo kiểm thử xâm nhập hệ thống mạng trong tháng 6
Nếu chưa có cơ hội đến New York và tham quan trụ sở mới của Instagram, đừng lo vì dưới đây là những không gian tuyệt vời trong trụ sở đã được phóng viên Business Insiderghi nhận trong một lần ghé thăm, mời bạn đọc theo dõi.
Được biết Instagram đã hợp tác với công ty kiến trúc Gehry Partners để tạo nên trụ sở mới. Nơi này trước đây là một siêu thị của Wanamaker. Khi bước vào, bạn sẽ thấy một bức tường khổng lồ với màn hình chứa các hình ảnh từ người dùng Instagram được cập nhật liên tục
Khi Instagram mở văn phòng đầu tiên tại New York năm 2015, số nhân viên chỉ có 3 người nhưng cuối năm nay sẽ tăng lên 350 người. Hơn 1/3 bộ phận kỹ thuật của Instagram sẽ làm việc tại đây
Khách tham quan trụ sở Instagram có cơ hội chụp ảnh trong mái vòm đầy màu sắc này. Toàn bộ nội thất bên trong có thể di chuyển để bạn thoải mái "sống ảo"
Nhà bếp của Instagram có đầy đủ thực phẩm gồm cà phê, trà, tủ lạnh chứa nước ép, bắp rang và nước uống hiệu Gatorade
Nhân viên tại đây cũng có lựa chọn đồ ăn nhẹ và ngũ cốc tốt cho sức khỏe
Instagram có kế hoạch biến căn phòng này thành nơi tổ chức triển lãm ảnh. Đây cũng là nơi diễn ra các cuộc phát biểu và tụ họp của công ty
Trụ sở cũng có quầy bar tên là Thirsty Flamingo. Nơi đây có bia, rượu vang, rượu bình thường và nhân viên có thể tự phục vụ
Nếu không thích rượu bia, nhân viên cũng có thể đến Frozen Palm, quầy bán nước ép trái cây và kem Ý (gelato)
Frozen Palm có 18 hương vị sinh tố và nước hoa quả pha chế theo yêu cầu. Tên đồ uống được đặt theo các bộ lọc trên Instagram như Gingham hay X-Pro II
Riêng kem Ý có khoảng 20 vị khác nhau. Nhiều nhân viên thậm chí còn đếm xem họ đã ăn kem tại đây bao nhiêu ngày liên tiếp
Ở góc văn phòng là bức tường phủ xanh trải dài đến 2 tầng, nhiều ghế ngồi đầy màu sắc để nằm nghỉ
Nơi nào trong văn phòng cũng có cây xanh nằm rải rác
Đây là khung cảnh nhìn ra từ một trong các cửa sổ tại văn phòng
Có rất nhiều không gian bên trong cho nhân viên ngồi nghỉ…
… hoặc tổ chức các cuộc họp ngẫu hứng
Cũng có phòng dành cho các cuộc hội nghị hay họp báo, với tên gọi "đậm chất New York" như Blair Waldorf – một nhân vật trong Gossip Girl – và Dollar Hot Dog
Studio cho các chương trình của Instagram
Nếu cần sự yên tĩnh, thư viện sách với nhiều chỗ ngồi thoải mái là nơi dành cho bạn
" alt="Đột nhập trụ sở mới của Instagram tại New York: có cửa hàng kem, quầy bar, nhiều nơi 'sống ảo'"/>Đột nhập trụ sở mới của Instagram tại New York: có cửa hàng kem, quầy bar, nhiều nơi 'sống ảo'