当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
![]() |
Nguyên liệu làm canh dưa thịt bò (nguyên liệu cho 4 người ăn):
- Dưa chua: 400gr
- Thịt bò: 100gr
- Cà chua: 2 quả nhỏ
- Hành lá: Vài nhánh
- Gia vị: Mắm, muối, nêm, tỏi băm, hành tím.
![]() |
Cách làm canh dưa nấu thịt bò như sau:
- Thịt bò rửa sạch, để ráo, thái lát mỏng và ướp với 1 chút nêm cho ngấm.
- Tỏi và hành tím băm nhỏ, hành lá rửa sạch thái khúc ngắn 3cm. Cà chua bỏ múi cau.
- Đặt chảo lên bếp, cho dầu và phi thơm tỏi, hành băm, sau đó cho thịt bò vào xào với lửa to cho chín tái thì trút ra bát để riêng.
![]() ![]() |
- Ở 1 nồi khác, cho dầu và thả cà chua vào đảo mềm, sau đó cho dưa chua vào đảo cùng, cho thêm xíu hạt nêm và nếm dưa từ từ vì dưa chua vốn đã ngậm muối sẵn. Xào đến khi dưa se lại thì đổ 400ml nước lạnh vào. Nếu bạn có nước dưa chua thì có thể cho thêm vào cho vị canh chua thơm ngon hơn nhé!
![]() |
- Đợi nồi sôi lần 1 thì thả hết thịt bò đã xào vào, cho nồi sôi lần 2 thì tắt bếp, thả thêm 2-3 lát cà chua bổ múi cau.
![]() |
Trình bày: Múc canh ra tô và cho thêm hành lá lên trên cho thơm và đẹp mắt.
![]() ![]() ![]() |
Món canh dưa chua nấu thịt bò rất thích hợp để thưởng thức trong những ngày chán cơm hay trời nắng nóng. Từng miếng dưa chua giòn ăn với thịt bò mềm thơm, nước dưa chua ngọt dễ chịu sẽ "đánh bay" hết mệt mỏi và đem lại cho bạn cảm hứng nhiều hơn khi dùng bữa.
(Theo Em đẹp)
" alt="Cách nấu canh dưa chua nấu thịt bò"/>
Tuy nhiên tỉ lệ để lại di chứng về thần kinh, vận động khá lớn, chiếm 10-20%. Tuổi càng nhỏ, tiên lượng càng xấu.
Theo thống kê của BV Nhi TƯ, tỉ lệ trẻ bị mắc các bệnh lý về viêm màng não đứng thứ 3 trong số các bệnh lý vào điều trị. Và là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 cho trẻ dưới 5 tháng tuổi.
Trái lại, viêm não thường do virus (chiếm 60%), phổ biến nhất là virus viêm não Nhật Bản, Herpes, virus EV gây bệnh tay chân miệng... Tác nhân gây bệnh thường tấn công trực diện vào nhu mô não, tỉ lệ tử vong từ 10-15% và 35-45% để lại các di chứng về thần kinh, vận động.
Trẻ cũng có thể mắc viêm não thứ phát sau khi mắc các bệnh như cúm, sởi, thuỷ đậu quai bị... do virus biến thể, gây viêm não, thường sau 1-2 tuần.
Cả viêm não và viêm màng não đều mắc quanh năm, tuy nhiên bệnh hay xảy ra vào mùa nắng nóng, đặc biệt từ tháng 5 - 8.
Dấu hiệu sớm cha mẹ cần lưu ý
ThS.BS Đào Hữu Nam, Phụ trách đơn nguyên Hồi sức tích cực, Trung tâm y học lâm sàng và các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ cho biết, ở giai đoạn muộn, viêm não và viêm màng não đều có các triệu chứng thần kinh giống nhau như lờ đờ, kích thích vật vã, co giật, hôn mê...
Tuy nhiên ở giai đoạn sớm viêm não, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đến các dấu hiệu sớm. Nếu sốt cao uống hạ sốt không đỡ, trẻ kèm thêm đau đầu, mệt, buồn nôn và nôn, kích thích, thay đổi ý thức nhẹ cần đưa vào viện ngay. Với viêm não do virus tay chân miệng, trẻ có thể xuất hiện các bọng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hay các chấm hoại tử.
Với viêm màng não, ngoài sốt cao, trẻ có thể cứng cổ, nếu còn thóp có thể thấy thóp phồng căng.
BS Nam lưu ý, cha mẹ không nên cố giữ trẻ ở nhà điều trị dẫn đến hôn mê, co giật mới đưa đến viện, lúc đó đã ở giai đoạn muộn, dễ để lại di chứng nặng nề.
BS Nam cho biết, đến nay điều trị viêm não khó khăn, do chủ yếu điều trị triệu chứng, bệnh nhân đến muộn thường bị phù não nặng.
TS.BS Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm y học các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ chia sẻ thêm, các bệnh viêm não, màng não thường không có dấu hiệu điển hình ở giai đoạn sớm, với các biểu hiện lâm sàng giống các bệnh đường hô hấp khác như sốt, đau đầu, buồn nôn.
Tuy nhiên cũng có trẻ cũng không có những triệu chứng này, đặc biệt ở nhóm trẻ sơ sinh, ban đầu trẻ có thể chỉ quấy khóc, rên rỉ, hay nhìn ngược, hay trớ, chán ăn... Do đó việc phát hiện viêm não, viêm màng não ở trẻ nhỏ rất khó khăn.
![]() |
Chọc dịch não tủy là cách chính xác để phát hiện trẻ có bị viêm não, viêm màng não hay không |
Vì vậy, khi nhập viện, bác sĩ cần theo dõi bệnh nhi rất kĩ, khám trực tiếp xem trẻ có bị cứng cổ, cứng gáy, cứng cơ.... để quyết định chọc dịch não tủy – đây là cách chính xác nhất để chẩn đoán viêm não, viêm màng não.
Nhiều cha mẹ lo lắng chọc dịch não tủy sẽ ảnh hưởng đến con, tuy nhiên TS Lâm cho biết, bác sĩ sẽ chọc thắt lưng lấy dịch não tủy, đây là phương pháp đơn giản, hầu như không có biến chứng.
Theo TS Lâm, thực tế có nhiều ca chuyển lên BV Nhi TƯ chỉ theo dõi viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết với các triệu chứng như sốt thông thường nhưng khi chọc dịch não tủy, kết quả lại khẳng định viêm não.
Có bệnh nhi 5 ngày tuổi đi khám, bác sĩ khám thóp không phồng, họng hơi đỏ, trẻ quấy khóc, bác sĩ cho điều trị kháng sinh 5 ngày vẫn không đỡ. Trẻ lại quay lại khám, siêu âm thóp vẫn bình thường, tiếp tục cho kháng sinh thêm 5 ngày, nhưng trớ nhiều hơn. Khi đến BV, kết quả siêu âm lại phát hiện não thất đã bị giãn. Kết quả chọc dịch não tủy khẳng định bị viêm não.
Cách phòng ngừa
PGS Điển cho biết, hầu hết những trẻ mắc viêm não, viêm màng não từ các căn nguyên đã có vắc xin chưa được tiêm phòng hoặc tiêm phòng không đầy đủ.
Riêng viêm não do virus tay chân miệng (đứng thứ 3 sau viêm não Nhật Bản, Herpes), dù chưa có vắc xin phòng bệnh nhưng vẫn có thể phòng ngừa nhờ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng do nguyên nhân gây bệnh liên quan trực tiếp đến đường phân, miệng.
Theo đó, cha mẹ cần rửa tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ, thực hiện vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, các chất xuất tiết của trẻ phải được thu gom...
Việc tiêm vắc xin để ngừa bệnh khá hiệu quả. Tuy nhiên 1 vắc xin chỉ phòng được 1 bệnh viêm não hoặc màng não.
Hiện nay ở Việt Nam đã có vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản, viêm màng não mủ do HIB, vắc xin viêm màng não do mô cầu type A, C, vắc xin ngừa phế cầu...
Riêng vắc xin viêm não Nhật Bản cần tiêm đủ 3 mũi lúc trẻ 1 tuổi, mũi 2 sau mũi 1 từ 7-14 ngày, mũi 3 cách mũi 2 một năm, sau đó cứ 3-4 năm tiêm nhắc lại đều đặn cho đến khi trẻ 15 tuổi.
Ngoài ra để tránh viêm não thứ phát, các bậc cha mẹ cũng nên cho con tiêm phòng đầy đủ các bệnh sởi, quai bị, thủy đậu, cúm...
Thúy Hạnh
- Số bệnh nhi bị biến chứng viêm não do cúm mùa H1N1 từ đầu năm đến nay tăng đột biến.
" alt="Bác sĩ chỉ cách nhận biết sớm trẻ bị viêm não, cha mẹ nào cũng cần biết"/>Bác sĩ chỉ cách nhận biết sớm trẻ bị viêm não, cha mẹ nào cũng cần biết
Các chuyên gia chưa biết tại sao Favipiravir lại gây ra tình trạng đổi màu nhưng nghi ngờ có tác động của huỳnh quang trong thuốc, chất chuyển hóa hoặc các thành phần bổ sung của viên thuốc như titan dioxide và oxit sắt.
Bệnh nhi dường như không bị bất kỳ tổn hại nào về thị lực và đã hết các triệu chứng của Covid-19.
Các nghiên cứu trước đây từng ghi nhận mối liên hệ trực tiếp giữa nồng độ Favipiravir và huỳnh quang, đặc biệt ở tóc và móng tay của con người. Các tác dụng phụ phổ biến nhất của Favipiravir bao gồm tăng nhẹ nồng độ axit uric máu, tiêu chảy và giảm bạch cầu trung tính.
Năm 2021, loại thuốc này cũng gây đổi màu mắt ở một thanh niên Ấn Độ. Người bệnh 20 tuổi được chẩn đoán mắc Covid-19 và đã dùng vitamin C, kẽm, vitamin A, vitamin D và ivermectin nhưng không đỡ. Sau đó, anh được kê đơn Favipiravir.
Vào ngày thứ hai sau khi điều trị bằng Favipiravir, người thanh niên nhận thấy đôi mắt nâu sẫm của mình trở thành màu xanh. Các bác sĩ khuyên anh ngừng dùng thuốc và mắt anh trở lại màu bình thường chỉ sau một ngày.
Favipiravir được cấp phép ở Nhật Bản, Nga, Ukraine, Uzbekistan, Moldova và Kazakhstan và được phê duyệt sử dụng khẩn cấp ở Italy vào năm 2020. Các nhà nghiên cứu ở Mỹ cũng coi loại thuốc này là một liệu pháp hiệu quả đối với Covid-19.
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
![]() |
Bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ cổ vật quá khứ mà còn là ý tưởng của tương lai.Ý tưởng hình xuyến này bắt nguồn từ phong thủy. Thiết kế hình tròn của bảo tàng tượng trưng cho trái đất và bầu trời; phần rỗng ở giữa tượng trưng cho những gì con người chưa biết.
![]() |
![]() |
Công trình thể hiện được toàn bộ ý nghĩa hướng tới thông qua thiết kế độc đáo của nó. Thiết kế đã giành được giải thưởng Tekla Global BIM 2018.
Bảo tàng Tương Lai ở Dubai dự kiến mở cửa vào năm 2019-2020.
Trần Duy (Video: Museum of the Future)
Do chủ nhà rất chú ý tới phong thủy, Kiến trúc sư mất 5 năm mới thiết kế, xây dựng một khu biệt viện 1000m2 tránh được khí hậu nóng ẩm, bên trong sử dụng rất nhiều nội thất cổ, cây cảnh, có hồ cá Koi
" alt="Bên trong bảo tàng Tương Lai ở Dubai được thiết kế bắt nguồn từ phong thủy"/>Bên trong bảo tàng Tương Lai ở Dubai được thiết kế bắt nguồn từ phong thủy
Ảnh minh họa: Internet
Những loại nước thông dụng để giải nhiệt ngày nắng nóng, thường được nhiều người sử dụng như nước trà xanh, nước nụ hoặc lá vối, nước nhân trần, nước la hán, nước chó đẻ răng cưa, nước rau má, nước chè vằng, nước mía, nước cỏ ngọt, nước râu ngô, nước cúc hoa, nước hoa hòe, nước quả dứa dại, nước mạch môn, nước đậu đen sao cháy, nước khổ qua, nước bí đao...
Nhìn chung, các loại nước giải khát này đều không độc hại vì chúng được chế biến từ những cây cỏ mang tính thức ăn - vị thuốc và đã được sử dụng trong đời sống từ rất lâu đời. Theo dược học cổ truyền, tất cả các loại nước giải khát này đều có công dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết chỉ khát, thường được dùng để phòng ngừa và giải trừ tình trạng “tích nhiệt” trong cơ thể.
Theo nghiên cứu hiện đại, các cây cỏ này đều có tác dụng giải nhiệt, kháng khuẩn, tiêu viêm ở các mức độ khác nhau. Ngoài ra, tùy từng loại còn có các tác dụng riêng biệt như nước hoa cúc làm hạ huyết áp, nước hoa hòe làm bền vững thành mạch máu, nước râu ngô và dứa dại lợi tiểu và làm tan sỏi đường tiết niệu, nước mạch môn, rau má và đậu đen bảo hộ tế bào gan, nước nụ vối kích thích tiêu hóa... Tuy nhiên, dù là thực phẩm đi nữa khi sử dụng các loại nước giải khát, thanh nhiệt này cũng cần phải chú ý một số vấn đề sau đây:
Nước dừa: Có vị ngọt ấm, không độc, có tác dụng giải nhiệt, tăng cường khí lực. Ảnh minh họa: Internet
- Trước hết, liều lượng cần vừa phải, tránh lạm dụng quá mức, đặc biệt đối với trẻ em, người già và những người tỳ vị hư yếu dễ bị lạnh bụng, đi lỏng. Nếu có dùng cam thảo để tạo nên vị ngọt, dễ uống và điều hòa thì tuyệt đối không dùng quá nhiều, thông thường mỗi ấm trà chỉ cho vài ba lát là dược.
- Sau những bữa ăn có nhiều đồ sống lạnh thì nên giảm lượng các loại nước uống này để tránh gây rối loạn tiêu hóa.
- Khi chọn mua các cây cỏ này ở dạng khô thì phải tránh thứ bị ẩm mốc và đã để quá lâu, không còn hoạt chất có lợi. Tốt nhất là nên mua đồ tươi về nấu nước uống hoặc phơi sấy khô, bảo quản cẩn thận để dùng dần.
- Không nên uống các loại nước này quá nhiều vào buổi tối.
Nước chanh, nước cam, nước ép bưởi: Chứa nhiều vitamin C, vừa có công hiệu giải khát, giải nhiệt rất tốt, còn tác dụng làm đẹp da, sát khuẩn, trị ho… Ảnh minh họa: Internet
Có thể nói, dùng cây cỏ làm nước giải khát theo kinh nghiệm dân gian là một thói quen tốt và đáng khích lệ vì loại đồ uống này rất có lợi cho sức khỏe, không chứa hóa chất độc hại, không có của rởm, rẻ tiền và lại được cơ thể dễ chấp nhận.
Theo lương y Đinh Công Bảy, ngày hè oi bức nên dùng nước uống có công dụng giải nhiệt từ rau má, atisô, rau đắng, nhân trần, cúc hoa, sương sâm, lá sen, bông súng, nha đam, khổ qua, dừa... Nếu bị say nắng có thể dùng hột é, mủ trôm, mủ gòn, dưa hấu, hương nhu, đậu ván, đậu xanh, sắn dây, mía lau, diếp cá, rau sam, sữa đậu nành, đậu hũ, bột củ dong...
Ngoài ra có thể dùng rau câu, mã đề, đậu đen, rễ cỏ tranh, râu bắp, củ sen, ý dĩ, đậu đỏ, bí đao, rau muống, mộc nhĩ... Cần lưu ý là sử dụng luân phiên, không nên chỉ dùng một thứ trong nhiều ngày. Những người có tình trạng lạnh bụng, thường đi tiêu lỏng nên thận trọng khi dùng những loại cây cỏ có tính mát, tính hàn.
Phổ biến trong dân gian là nước uống mát giải nhiệt, thường gồm những nguyên liệu tươi với 3 khúc mía lau, một ít rễ cỏ tranh, cây ngò già có hạt (cây mùi), lá dứa thơm, râu bắp, mã đề, bọ mắm (thuốc dòi), cây lẻ bạn, đường phèn, một ít muối.
Các loại cây lá trên cần ngâm nước, rửa cho sạch đất, cuốn lại thành bó hoặc có thể cắt khúc. Mía lau đập dập. Tất cả cho vào nồi, cho nước, một chút muối, đường phèn và nấu chung với nhau. Đun lửa lớn đến khi sôi thì đun lửa nhỏ trong 20-30 phút. Sau đó lọc bỏ xác, lấy nước dùng uống trong ngày hoặc 1-2 ngày nếu bảo quản trong tủ lạnh.
Nước bí đao cũng là loại nước giải nhiệt hiệu quả. Ảnh minh họa: Internet
Các bác sĩ dinh dưỡng cũng khuyên nên chọn các loại nước giải khát có nguồn gốc thiên nhiên vì dễ tìm kiếm và tốt cho sức khỏe. Có thể chọn những loại sau:
Nước chanh, nước cam, nước ép bưởi: Chứa nhiều vitamin C, vừa có công hiệu giải khát, giải nhiệt rất tốt, còn tác dụng làm đẹp da, sát khuẩn, trị ho…
Nước mía tươi: Tác dụng giải khát, bổ dưỡng nhờ mía có vị ngọt, tính hàn, giàu dinh dưỡng, tuy nhiên không nên uống quá nhiều.
Dưa hấu hay dưa bở: Gọt bỏ vỏ xay hay ép lấy nước cho một chút đường uống vừa giải nhiệt, giải khát và bổ dưỡng.
Rau má: Xay lấy nước, thêm chút đường cho dễ uống, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tốt cho thị lực.
Xoài ép: Một ly nước xoài tươi khoảng 160 ml cung cấp 75 kcal và hơn 50% nhu cầu trong ngày về vitamin C.
Sữa chua: Rất tốt trong ngày hè vì có lợi cho tiêu hóa và còn có tác dụng làm đẹp da.
Nước dừa: Có vị ngọt ấm, không độc, có tác dụng giải nhiệt, tăng cường khí lực.
(Theo Tiền Phong)
Tín hiệu sau khi uống nước cũng có thể cho thấy cơ thể bạn có khỏe mạnh hay không?
" alt="Những điều cần lưu ý khi uống nước giải nhiệt mùa hè để không hại sức khỏe"/>Những điều cần lưu ý khi uống nước giải nhiệt mùa hè để không hại sức khỏe