Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Hai người quen nhau từ năm 15 tuổi và đã kết hôn được 5 năm. Minh Phương cho biết, cô đang làm công việc “review food” (đánh giá đồ ăn) và hỗ trợ chồng quản lý một cửa hàng mỹ phẩm.
Kể về cơ duyên gặp gỡ, Duy Khang tiết lộ 2 người quen nhau từ năm 15 tuổi khi gia đình anh chuyển nhà đến “xóm” nhà Phương. “Lần đầu 2 đứa gặp nhau là trong tiệm nét, tranh nhau một cái máy chơi game”, Phương nói.
Cô lém lỉnh kể, "thấy bạn bè nói 'có thằng mới tới xóm, đẹp trai lắm' nhưng khi gặp em thấy bình thường, mặt chảnh nên em không ưa luôn”.
Trong khi đó, ấn tượng đầu tiên của Khang với Phương là “không có ấn tượng gì, chỉ thấy ‘sao mà đen quá vậy’, được cái cao và tóc dài”.
Cặp đôi bắt đầu chơi chung với nhau khi Phương chuyển từ chơi audition sang Võ lâm truyền kỳ. Một lần, Khang “dụ” Phương nạp giúp 20 nghìn đồng để chơi game, hứa sẽ trả lại bằng chầu trà sữa. “Sau anh cũng đưa em đi mua trà sữa. Nhưng cốc trà sữa 20 nghìn mà anh chỉ có 17 nghìn, em phải bù 3 nghìn”, Phương hài hước tự nhận mình “dại trai” trong “thương vụ” này.
Vài tháng sau, 2 người đi chơi riêng nhưng vì còn đang là học sinh nên chỉ dám chở nhau bằng xe đạp đi vòng vòng, về nhà muộn nhất là 9-10h tối.
Sau 1-2 năm, 2 người bị phát hiện chuyện yêu đương bởi vì Khang có dấu hiệu lơ là chuyện học. Đến 5-6 năm sau gia đình mới đồng ý việc 2 đứa qua lại. Đến nay, cặp đôi đã chung sống được 5 năm và có 2 bé.
Khi được hỏi về tật xấu của vợ, Khang phàn nàn là vợ làm đồ ăn ra để “review” thì hay bày bừa. Anh là người dọn dẹp, rửa bát, lau nhà luôn. Tật xấu thứ hai là vợ hay càu nhàu chuyện anh ra ngoài với bạn bè. Khi anh về nhà thì tra hỏi đủ thứ: anh đi đâu, đi với ai…
Giải thích cho việc này, Phương tiết lộ “vì đã có vết rồi”. Hoá ra, anh chàng rất mê chơi game, hay đi chơi với bạn bè quên cả giờ giấc. Sau lần bị vợ phát hiện, Khang bị vợ quản lý chặt chẽ hơn.
Minh Phương kể tội chồng nói chuyện cục súc. Về phía Phương, cô chỉ chưa hài lòng 2 điểm ở chồng, một là mê chơi game, hai là thiếu lãng mạn, thậm chí nhiều lúc “nói chuyện cục súc” với vợ. “Trước anh ấy còn khó tính nữa nhưng bây giờ em khó tính hơn. Chơi game thì bây giờ anh bớt nhiều rồi nhưng lãng mạn thì chưa”.
Khi được MC Hồng Vân và Quốc Thuận đề nghị nói gì đó ngọt ngào với vợ, Duy Khang đã chia sẻ về lần bị vợ giận, bỏ sang nhà anh trai. “Hôm đó, anh chỉ nhắn cho em là ‘em về đi’, nhưng thực ra là đêm hôm đó vắng em, anh cảm thấy vô cùng trống trải”.
Sau chia sẻ của chồng, Minh Phương cho biết, mặc dù “chưa lãng mạn” nhưng cô biết tính chồng sống rất tình cảm mà không biết thổ lộ.
Đăng Dương
Trúng 'tiếng sét ái tình' của cô PG quán bia, U40 cưới sau 1 tháng quen biết
Chỉ sau 1 tháng quen nhau ở quán bia, đôi bạn trẻ đã đi đến hôn nhân.
" alt="Vợ chồng son tập 31: Vợ chê chồng thiếu lãng mạn, mê chơi game" />- Thời gian vừa qua, chứng kiến biết bao bất ổn, khó khăn và cả những tin đồn thất thiệt mùa dịch bệnh, hẳn đã khiến nhiều người trong chúng ta cảm thấy mỏi mệt. Kỳ thực, bản thân tôi nhận ra rằng, để có thể chống chọi với đại dịch, ngoài việc rèn luyện thể chất, chúng ta còn cần tập trung bình ổn tâm lý, khôi phục sức khỏe tinh thần cho bản thân và gia đình.
Cuộc chiến với Covid-19 hãy còn dài cũng như hệ luỵ của nó không chỉ là câu chuyện hiện tại. Nếu không biết cách giữ vững tinh thần tốt, ta sẽ dễ dàng ngã quỵ trước áp lực cũng như căng thẳng hàng ngày. Hãy cùng tôi tham khảo một vài lời khuyên để bình ổn tinh thần mùa dịch nhé.
1. Kiểm soát những vấn đề cần thiết
Khi đối mặt với đại dịch, trong đầu chúng ta sẽ có vô số những vấn đề cần lo toan. Người trẻ lo lắng cho diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các bậc cha mẹ lo lắng cho con cái không đảm bảo sức khỏe. Nếu kinh doanh, bạn lại băn khoăn cho lợi nhuận giảm sút những ngày dịch này. Tương tự, những người làm văn phòng hoặc công nhân lại sợ hãi việc thất nghiệp sau dịch bệnh. Tuy nhiên, trong muôn vàn những điều lo lắng ấy, bạn hãy bình tâm suy nghĩ xem: Đâu là điều bạn có thể tập trung làm được? Đâu là điều ngoài tầm kiểm soát của bản thân mình?
Chẳng hạn, mỗi người chúng ta đều có chung những băn khoăn về đại dịch: bao giờ dịch Covid-19 này sẽ kết thúc tại Việt Nam? Khi nào, chúng ta sẽ được chích vắc-xin toàn dân?
Ảnh: Trương Thanh Tùng Kỳ thực, nếu chỉ là một người dân bình thường, tất cả chúng ta sẽ không thể giải quyết triệt để các băn khoăn mang tầm vĩ mô này. Chúng ta chỉ nên đặt lòng tin vào chính quyền và tích cực hợp tác với các tổ chức y tế cộng đồng, chung tay cùng những chiến dịch phòng chống dịch tại địa phương mình đang cư trú. Đó là phương thức hữu hiệu nhất giúp thành phố chúng ta nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Thay vì quá lo lắng vì những điều ngoài tầm tay, mỗi người chúng ta hãy nỗ lực làm những việc nhỏ nhưng cần thiết cho bản thân và gia đình.
Để giải quyết nỗi bận tâm về sức khoẻ, việc chúng ta nên làm là đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, hạn chế tuyệt đối việc ra ngoài, rèn luyện thể chất cũng như trị liệu tinh thần…
Tương tự như thế, khi đối mặt với nỗi lo về gia đình, bạn hãy điều chỉnh kế hoạch chi tiêu, sắp xếp lại thời gian biểu, giúp gia đình mình có khả năng thích ứng với hoàn cảnh xã hội hiện tại.
Nếu băn khoăn với nỗi lo về công việc, hãy tận dụng thời gian này phát triển năng lực bản thân, cố gắng hoàn thành công việc hiệu quả hơn cũng như lên kế hoạch quản lý chi tiêu tốt hơn đề phòng dịch bệnh ảnh hưởng tới nguồn thu nhập cá nhân.
Tạm gác lại những nỗi lo ngoài tầm với, bạn hãy tập trung vào những điều bản thân có thể làm được. Cũng chính điều này sẽ khiến tinh thần bạn trở nên nhẹ nhõm, bình thản hơn.
2. Hạn chế việc lên mạng, tiếp thu quá nhiều nguồn tin tức ngoài luồng
Thời điểm dịch bệnh bùng phát cũng là khoảng thời gian “lên ngôi” của vô số tin tức trên mạng xã hội. Nhiều cá nhân đã tận dụng thời điểm nhạy cảm này để phổ biến những tin đồn vô căn cứ, gây hoang mang dư luận. Và như một hệ quả tất yếu, việc tiếp nhận quá nhiều tin tức, đặc biệt những tin tức không chính thống, càng khiến cho tinh thần của chúng ta thêm tiêu cực, thậm chí là bất an lo lắng triền miên.
Khi dịch bệnh mới xuất hiện tại Việt Nam, bản thân tôi, như một phản xạ quen thuộc, ngày nào cũng lướt Facebook, Zalo và vô số mạng xã hội để cập nhật thông tin. Tôi đọc tất cả các loại tin tức “thượng vàng, hạ cám” liên quan đến dịch bệnh.
Nhiều bạn hẳn cũng có thói quen như tôi, vì ai cũng cảm thấy rằng việc cập nhật thông tin thường xuyên sẽ giúp cho bản thân nắm được tình hình tốt hơn, đề phòng mọi tình huống bất trắc xảy ra cho mình. Dù thế, lợi bất cập hại, bản thân tôi sau một vài tuần đắm chìm trong tin tức đã bị stress nặng nề. Tinh thần của tôi ngày càng xuống dốc bởi những ám ảnh không tên do chìm đắm vào luồng thông tin ngập tràn trên mạng.
Chỉ khi quyết định buông điện thoại xuống, hạn chế tối đa việc xem tin tức, bản thân tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Tinh thần cũng vì thế mà sáng suốt trở lại. Và từ đó, tôi nhận ra rằng thông tin không phải là một điều hiếm hoi trong xã hội ngày nay, khi xung quanh ta có vô vàn kết nối từ tivi, đài, báo cho đến mạng xã hội, tin nhắn…
Dù có hay không việc theo dõi tin tức thì những thông tin quan trọng vẫn sẽ đến với bạn. Nếu vẫn muốn cập nhật thường xuyên, bạn chỉ cần chọn một vài kênh báo đài chính thống để xem cũng đủ cập nhật thông tin. Phương thức này vừa giúp bạn bình ổn tinh thần mà vẫn nắm bắt được những tin tức cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.
3. Thúc đẩy văn hóa đọc
Như chúng ta đã biết, dịch bệnh đã và đang gây ra rất nhiều tác động về tâm lý cũng như tinh thần của đại đa số người dân trên khắp hành tinh này.
Để tránh rơi vào tình trạng bất an, chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ đang trong độ tuổi đến trường, hãy tự tìm ra cho mình một thú vui tinh thần bằng cách nghe, đọc, xem...các sản phẩm văn hóa của nhân loại.
Với bản thân tôi, lựa chọn hàng đầu trong mùa dịch bệnh vẫn là đọc sách. Không chỉ thúc đẩy tinh thần, thói quen đọc sách còn giúp chúng ta tiếp nhận thêm nhiều kiến thức phong phú, được thỏa mãn trí tưởng tượng, mở ra nhiều cuộc tiếp xúc văn hóa độc đáo.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng dễ dàng có được một khoảng thời gian tĩnh tâm an trí, góp phần rèn luyện nhân cách và những phẩm chất tốt đẹp thông qua việc đọc sách hằng ngày.
Tôi được biết tại nước Pháp và nhiều quốc gia ở châu Âu, trong thời kỳ giãn cách xã hội, các hiệu sách báo vẫn được phép mở cửa, tương tự như các siêu thị hoặc các cửa hàng bán đồ nhu yếu phẩm. Cũng bởi trong tư tưởng của người Pháp nói riêng và châu Âu nói chung, văn hóa đọc là một nhu cầu cực kỳ thiết yếu của cuộc sống, không khác gì những nhu cầu bản ngã khác của con người như tiếp nhận thực phẩm, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí…Còn tại Việt Nam chúng ta, dù văn hóa đọc chưa thật sự được chú trọng trên bình diện xã hội rộng rãi như thế, nhưng mỗi người hoàn toàn có thể tự trau dồi cũng như thúc đẩy văn hóa đọc cho riêng mình.
Theo dõi báo chí, tôi được biết đã có rất nhiều dự án chuyển giao sách vở của các tình nguyện viên vào các khu cách ly tập trung cho các bệnh nhân có biểu hiện nhẹ hoặc những người thuộc diện F1 thư giãn và giải khuây hằng ngày.
Tương tự như thế, trên các diễn đàn mạng xã hội, đã có vô số các chương trình Ô cửa sách, Kể chuyện trẻ em…nhằm kiến tạo một không gian đọc sách “ảo” nhưng cực kỳ thiết thực cho các độc giả tùy thuộc theo sở thích và từng độ tuổi. Thiết nghĩ, đó cũng là phương thức tạo động lực một cách tích cực nhất cho mỗi người vượt qua khoảng thời gian mỏi mệt và trì trệ tâm lý trong dịch bệnh.
Trong thời đại ngày nay nói chung và thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang tiến triển ngày một phức tạp, việc thúc đẩy văn hóa đọc cũng như thói quen tự học, tự tìm kiếm tri thức là một trong những phương thức khả dĩ để sinh tồn và phát triển.
Các bạn trẻ, thay vì bi quan cho tương lai sắp đến, hãy chấp nhận sống cùng với Covid-19, tận dụng mọi điều kiện vật chất tiến bộ trong thời kỳ phát triển công nghệ như vũ bão hiện nay, để đối diện và chống chọi với dịch bệnh cũng như cơn giận dữ của thiên nhiên trong các thập niên tới.
Độc giả:Trần Huỳnh Tuyết Như
Câu chuyện về lòng nhân ái giữa Sài Gòn
Sài Gòn vẫn còn những tấm lòng thơm thảo, tình yêu thương vẫn sẽ lan tỏa khắp thành phố này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nối liền một khối.
" alt="Đồng lòng chống dịch bắt đầu từ mỗi gia đình" /> - Những câu chuyện cảm động khiến nhiều người phải suy ngẫm
Lọc sạch cơ thể bằng nước khoáng thiên nhiên mỗi sáng
" alt="Bỏ trốn đêm tân hôn vì phát hiện chồng có con với gái mại dâm" /> - “Bát ăn xong cô ấy để nguyên trên bàn. Vỏ bánh, vỏ kẹo, vỏ lon nước ngọt la liệttrên ghế, trên sàn nhà thì vương vãi đầy giấy ăn. Cô ấy không bao giờ có ý địnhrửa bát. Nếu mình quát, cô ấy khóc lóc om sòm, quy tội là mình hết yêu cô ấy” –anh Phong lắc đầu kể.
Đến quần áo cũng lười cho vào máy giặt
Mới cưới vợ được hơn 3 tháng anh Hiếu (Hoàng Mai, Hà Nội) đã ngán ngẩm với cô vợtrẻ vì quá lười. Anh Hiếu bảo vợ anh không có khái niệm “việc nhà”. Đi làm về làcô không động chân động tay vào bất cứ việc gì.
Anh kể: “Việc đơn giản như giặt quần áo, quét nhà vợ mình cũng không chịu độngchân tay. Cứ đến giờ đi làm là cô ấy đem đồ bẩn về nhà bố mẹ đẻ vì ở đó có ngườigiúp việc giặt hộ”.
" alt="Bó tay với những cô vợ dẻo mỏ mắc bệnh lười" /> - Để khẳng định tình yêu cũng như đẳng cấp “chịu chơi” của mình, nhiều học sinhcấp 1 ở Hà Nội đã bỏ tiền triệu để mua quà khủng cho "người mình thích" trongngày Valentine.
Dành tiền lì xì mua quà tặng bạn gái
Vào những ngày lễ đặc biệt như Valentine, không chỉ thế hệ 8x, 9x tặng quà màcác cặp tình nhân nhí cũng xôn xao chọn quà ‘”độc” tặng nhau. Đặc biệt, có nhiềucặp gà bông còn để dành tiền lì xì năm mới để chuẩn bị cho ngày lễ ngọt ngào.
" alt="10x chi tiền triệu mua quà 'khủng' ngày Valentine" />(Ảnh minh họa - Nguồn vietbao) - Daniel cho rằng anh mới chỉ 16 tuổi và đã đến lúc thức dậy để chuẩn bị đến trường. Anh không còn nhớ gì về Ruth, 37 tuổi - vợ anh hay cô con gái Libby, 10 tuổi của họ.
Ruth nói: “Anh ấy thức dậy vào một buổi sáng và không biết tôi là ai hay anh ấy đang ở đâu. Anh rất bối rối và không nhận ra căn phòng. Anh ấy nghĩ rằng mình say rượu và về nhà với một người phụ nữ lạ hoặc do anh ấy bị bắt cóc”.
Daniel nhớ đến một chương trình truyền hình và Ruth phát hiện ra thời điểm nó được phát sóng là những năm 1990.
Khi Ruth giúp anh mặc quần áo, anh nghĩ rằng cô đang đưa cho anh bộ quần áo của chồng cô, người mà anh nghĩ sẽ “về nhà bất cứ lúc nào”.
Khi đó, hai vợ chồng đang ở trong trang trại của cha mẹ Daniel. Vì thế, họ có thể thuyết phục Daniel rằng Ruth đang nói sự thật nhưng anh lại không hề biết rằng mình có một cô con gái. “Anh ấy đã tức giận khi nhìn thấy mình trong gương. Anh ấy hỏi tại sao anh ấy lại già và béo như vậy”, Ruth nhớ lại.
Daniel Porter, 36 tuổi, đến từ Granbury, Texas, thức dậy bên cạnh vợ mình, Ruth, 37 tuổi, vào tháng 7 năm ngoái mà không nhớ gì về người vợ hay cô con gái.
Cùng với việc mất đi ký ức - bao gồm cuộc gặp gỡ với Ruth vào năm 2006 tại Walmart, nơi cả hai làm việc và đám cưới của họ vào năm 2007, Daniel cũng mất toàn bộ trí nhớ về nghề nghiệp của mình và phải từ bỏ công việc trước đây là một chuyên gia thính giác.
Ruth đã cố gắng giúp Daniel lấy lại một số ký ức của mình bằng cách lái xe quanh khu phố cũ và giới thiệu anh ấy với bạn bè. Cô nói: “Thật kỳ lạ vì tôi đang ở trong một mối quan hệ cũ, còn anh ấy đang ở trong một mối quan hệ mới”.
Daniel đã giấu quà sinh nhật của Libby một tuần trước khi anh bị mất trí nhớ và khi sinh nhật của con gái đến gần, gia đình không thể tìm thấy chúng vì Daniel không thể nhớ anh đã đặt chúng ở đâu.
Ruth nói thêm: “Chúng tôi đã không tìm thấy món quà cho đến 4 tháng sau đó và vì món quà là một đôi giày nên lúc đó chúng đã không còn vừa với chân của Libby”.
Việc mất trí nhớ của Daniel đồng nghĩa với tính cách của anh giờ đây cũng khác, Ruth nói rằng Daniel thích ăn những món khác và thích đi chơi hơn. Mặc dù không rõ nguyên nhân gây ra tình trạng của Daniel, nhưng một giả thuyết được đưa ra là do căng thẳng về mặt cảm xúc.
Daniel đang kiểm tra não. Daniel bắt đầu bị co giật do căng thẳng vào tháng 1/2020 sau khi mất việc, phải bán nhà để chuyển đến ở cùng bố mẹ và đau khổ với căn bệnh trượt đĩa đệm. Trước đó, cặp đôi đã chuyển đến Missouri để làm việc nhưng không được trả lương.
Sau đó, cặp đôi chuyển về nhà ở trang trại của bố mẹ Daniel để có một cuộc sống yên bình hơn. Tuy nhiên, vào tháng họ chuyển đi, Daniel bắt đầu có những cơn co giật. Ruth giải thích rằng, các cơn co giật bắt đầu khá dữ dội, trong đó có một cơn khiến Daniel bị trượt đĩa đệm ở lưng, khiến anh vô cùng đau đớn.
“Daniel phải di chuyển bằng một chiếc gậy và hơi giống một ông già. Anh ấy đã chịu đựng việc đó trong khoảng 6 tháng. Giống như là bộ não của anh ấy nói rằng nó không muốn làm điều đó nữa và cứ thế xóa đi 20 năm ký ức”.
Các bác sĩ chẩn đoán rằng anh bị chứng đãng trí thoáng qua - thường là sự gián đoạn đột ngột, tạm thời của trí nhớ ngắn hạn - và sẽ trở lại bình thường trong vòng 24 giờ. Nhưng 1 năm đã trôi qua mà Daniel vẫn chưa trở lại bình thường.
“Tôi biết rằng khi mọi người trải qua chấn thương, họ có thể mất trí nhớ nhưng tôi không biết rằng nó có thể gây mất trí nhớ 20 năm. Anh ấy sẽ đi trị liệu để xem liệu việc vượt qua chấn thương có thể giải quyết tình trạng hay không nhưng thật khó để vượt qua những thứ mà bạn không thể nhớ được”, Ruth nói.
Daniel chụp cùng vợ trước khi mất trí nhớ. Đăng Dương(Theo Daily Mail)
Cái kết cổ tích của người chồng mất trí nhớ, quên luôn vợ đã cưới 12 năm
Mất trí nhớ suốt 9 năm, người đàn ông Scotland tiếp tục nhận được tình yêu thương của vợ. Vào một ngày đẹp trời, ông quyết định bày tỏ tình yêu của mình bằng lời cầu hôn bà lần thứ 2.
" alt="Người đàn ông bỗng dưng mất 20 năm ký ức" />
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Hậu Giang hướng dẫn dân đang ở TP.HCM cách đăng ký về quê tránh dịch
- ·Hậu Giang hướng dẫn dân đang ở TP.HCM cách đăng ký về quê tránh dịch
- ·Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·Chồng nghi vợ ngoại tình đứng quay clip khi thấy vợ bị đánh ghen
- ·Sinh viên gốc Việt thêm AI quét khuôn mặt vào kính Meta Ray
- ·Tây Ninh tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Nước mắt đoàn tụ của cha con tử tù qua song sắt
Mối tình đầy thử thách của cụ ông 85 tuổi
Hồ sơ ngoại tình của cụ ông 82 ở phố cổ Hà Nội
" alt="Chiêu trả thù đáng sợ của 'tình già'" />- Có lẽ chẳng ai tin được chuyện ô nhiễm tiếng ồn tạo ra những tác động khủng khiếp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm sinh lý và chất lượng cuộc sống! Nếu sống giữa vô số dàn karaoke, các anh chị mới hiểu được cảm xúc của tôi.
Giãn cách xã hội, công ty cho nghỉ làm việc online nhưng hàng xóm nhà tôi đâu thấy ai làm. Họ hát từ sáng tới tối, mở loa hết công suất, quay thẳng ra đường.
Đáng sợ hơn, bên này thím Bảy ca tuyển tập những gì thê lương nhất. Đằng kia, gia đình chú Năm lại toàn chọn nhạc xập xình như "lên sàn". Mấy nhà có con cháu mới 2, 3 tuổi nhưng vẫn mở hát rầm rập.
Tôi gọi điện cho từng nhà để góp ý cũng chỉ được bữa một bữa hai. Khi "lịch sử lặp lại", tôi ý kiến thì có người kêu: "Ông Bảy hát được, cớ gì tôi không ca?". Nhà khác lại bảo: "Tôi hát trong nhà tôi chứ có đứng giữa đường, giữa chợ hát đâu mà anh than?...
Tôi không biết mình có thể chịu đựng cuộc sống này tới hết 15 ngày "cách ly" hay không? Ban ngày thì không thể tập trung hoàn thành công việc sếp giao. Tới khuya, vắng tiếng xe cộ, tiếng hát càng vang vọng, tôi phải đeo tai mà vẫn nghe rõ mồn một! Tôi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi hơn cả khi bị 5-7 cái deadline của sếp dí lên người!
Sau dăm bữa chịu đựng, tôi ý nhị nhắn tin cho anh công an khu vực để báo cáo tình hình và mong có hướng giải quyết. Nhưng quá bận rộn gác chốt rồi rất nhiều công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an ninh trật tự khác, anh công an chỉ nhắn tôi: "Ráng chịu chút, hết dịch anh sẽ đi nhắc nhở các nhà".
Thật lòng, tôi cũng không muốn làm phiền công an hay các cơ quan chức năng khác lúc này vì biết họ thực sự bận rộn và quá tải. Nhưng tiếng ồn luân phiên tiếp diễn thế này, lỗ tai tôi bùng nhùng hoài - làm việc không được, nghỉ ngơi càng khó... Tôi không thể nào chịu nổi nữa!
Tra cứu thông tin trên mạng, tôi được biết, theo quy định tại thông tư 39/2010/TT-BTNMT, giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường (khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính) là 70dBA (từ 6h đến 21h) và 55dBA (từ 21h đến 6h). Tôi đã thử tải một app đo tiếng ồn trên điện thoại và thấy tiếng ồn từ việc hát hò của mấy cô chú quanh nhà phải lên tới 80-90dBA tuỳ thời điểm.
Luật có ghi rõ ràng: Nếu hát karaoke phát ra tiếng ồn vượt mức cho phép có thể bị phạt thấp nhất là cảnh cáo và cao nhất lên đến 160 triệu đồng. Còn theo quy định tại nghị định 167/2013/NĐ-CP, hành vi "gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng sau 22h đến 6h sáng hôm sau sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng. Phải chăng ai cũng thấy mức phạt này quá nhẹ nên chẳng ai ngại, cứ hát hò thoả thích?
Vẫn biết Covid-19 căng thẳng khiến nhiều người mệt mỏi và phải tìm biện pháp để xả stress. Nhưng không thể chọn cách "giúp mình - hại người" thế này được! Nếu các cô chú hát ngày 1-2 giờ, tôi cũng chẳng phản đối. Còn cứ bị "tra tấn" thâu đêm suốt sáng thế này, tôi e mình phát điên trước khi dịch tan!
Độc giả Nguyễn Hà Trang
Bạn có thể gửi cho chúng tôi về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn. Ở nhà giãn cách, hàng xóm sáng mở nhạc sến, tối hát karaoke
Nhiều bạn trẻ tại TP.HCM bày tỏ sự bức xúc khi bị tiếng karaoke từ nhà hàng xóm làm phiền vào giờ làm việc, nghỉ ngơi.
" alt="Ở nhà giãn cách lại còn bị hàng xóm tra tấn hát karaoke xuyên ngày đêm" /> - Tai nạn xảy ra khi nữ tài xế đang đưa xe ra khỏi chỗ đỗ nằm đối diện với chiếc Porsche 911 màu trắng phủ vải đỏ. Chiếc Volkswagen hộp số tự động di chuyển khá từ tốn nhưng sau đó người điều khiển dường như bị rối khi nghĩ rằng đã tiến quá gần xe Porsche, theo Carnewschina. Nhưng thay vì đạp phanh, người phụ nữ này nhấn nhầm chân ga và nhấn mạnh đến mức chiếc SUV leo thẳng lên mẫu xe thể thao đắt tiền.
May mắn là không ai bị thương. Tuy nhiên tình trạng của chiếc Porsche có thể liên tưởng tới một khoản chi phí không nhỏ để khắc phục hậu quả.
- Ngày 2/8, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đã ký văn bản yêu cầu người dân không ra đường từ 20h đến 4h hôm sau. Thời gian bắt đầu áp dụng từ ngày 2/8 cho đến khi có thông báo mới.
Các trường hợp được ra đường vào ban đêm gồm người đi cấp cứu, các lực lượng làm công tác phòng chống dịch; lực lượng phòng chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng phòng chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas; phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp có bố trí chỗ nghỉ tập trung cho công nhân tại khách sạn, nhà nghỉ.
Cũng trong ngày 2/8, sau khi phát hiện các ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã quyết định thiết lập vùng cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 đối với bệnh viện này.
Theo đó trong 14 ngày, tính từ 17h ngày 2/8, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời, dừng tiếp nhận bệnh nhân khám ngoại trú trong thời gian 14 ngày.
Bệnh viện chỉ tiếp nhận người bệnh cấp cứu vượt khả năng điều trị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới. Các trường hợp này, các cơ sở phải thông báo trước hoặc hội chẩn qua điện thoại để được hỗ trợ, chuẩn bị tiếp nhận, bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đề nghị người dân đến cơ sở y tế này (đặc biệt là có mặt tại khu cấp cứu tổng hợp từ 5h-18h từ ngày 26/7 đến ngày 1/8) phải liên hệ với trạm y tế/ trung tâm y tế nơi cư trú để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe.
Hiện Sóc Trăng đã lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 800 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng và trên 200 bệnh nhân đang điều trị nội trú. CDC tỉnh Sóc Trăng đang phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Sóc Trăng lấy mẫu xét nghiệm tầm soát trên diện rộng đối với người dân, lực lượng công an phường và cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan đối diện bệnh viện.
Từ ngày 04/7/2021, tỉnh Sóc Trăng phát hiện ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng có nguồn lây từ ổ dịch chợ đầu mối Bình Điền, quận 8, TP.HCM. Đến nay, dịch bệnh đã xuất hiện tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố với tổng số ca mắc 302 trường hợp. Hiện có 25 trường hợp đủ điều kiện xuất viện. Tỉnh ghi nhận 1617 trường hợp F1, tổng số trường hợp đang cách ly tập trung trên 3.600 người.
N.M
" alt="Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h" />
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·“Đừng mua ô tô cho chồng, họ sẽ ngoại tình đấy”
- ·Novaland tiếp sức Phú Yên chống dịch Covid
- ·Chàng rể gọi côn đồ đánh vợ và mẹ nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- ·Cha mẹ cấm yêu, con bỏ nhà đi bụi
- ·'Không thể dễ dãi với video bẩn câu view'
- ·Những việc nên làm và kiêng kị trong ngày Tết Đoan Ngọ 2021
- ·Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ