Công nghệ

Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 06:07:34 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:29 Nhận định kết quả argentinakết quả argentina、、

ậnđịnhsoikèoCorrecaminosvsAtlantehngàyChủnhàcóđiểkết quả argentina   Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:29  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读


Cân nhắc tăng 1.000 đồng

Bữa ăn của trẻ ở nhiều trường mầm non, tiểu học đang được tăng tiền nhưng mức tăng rất ít, chỉ từ 1000-2000 đồng/HS.

Theo thông tin từ báo Thanh Niên, ở Hà Nội, ngay từ đầu năm học 2010-2011, nhiều trường đã tăng giá suất ăn cho HS.

Trường mầm non Phúc Đồng (Q. Long Biên) từ đầu năm đã tăng từ 10.000đồng lên 12.000 đồng, trường tiểu học La Thành (Q. Đống Đa) cũng thông báo tăng suất ăn từ 15.000 đồng lên 17.000 đồng (gồm một bữa chính và một bữa phụ). Trường tiểu học Kim Liên cũng đã nâng giá suất ăn công nghiệp lên 16.000 đồng, tăng thêm 1.000 đồng bắt đầu từ đầu năm học này.

Chỉ một số trường nằm trong nội thành Hà Nội có điều kiện thuận lợi mới dám tăng tiền ăn của các bé lên 20.000 đồng như trường mầm non Việt Triều (Đống Đa) và một số trường điểm khác.

Thông tin từ báo Giáo dục - Thời đại,trong khi tiền ăn của trẻ nội thành dao động từ 15.000 đến 20.000 mỗi ngày thì ở ngoại thành chỉ mới dừng ở con số cao nhất là 7.000 đồng mỗi ngày và .8000 đồng vẫn đang là con số mà nhiều trường mơ ước.

Trường mầm non Sơn Hải (Sơn Động, Bắc Giang), có 187 học sinh đều không phải đóng học phí, nhà nước hỗ trợ tiền ăn 70.000 đồng/tháng/cháu, số còn lại phụ huynh đóng 70.000 đồng/tháng. 

Trường mầm non Hoa Hồng, xã Thống Nhất tuy thuộc TP. Hoà Bình nhưng mới chỉ thu tiền ăn của trẻ 7.000 đồng mỗi ngày. Ở Thái Nguyên, tiền ăn cho trẻ mẫu giáo dao động từ 3000-12.000 đồng mỗi ngày tuỳ thuộc khu vực.

Nhưng tiền tăng không theo kịp bão giá. Những trường đã tăng từ trong tết hầu hết cho rằng mức tăng đó không đủ để cung cấp lương thực và chất đốt phục vụ bán trú. Các trường đều gặp khó khăn vì nếu tiếp tục tăng thì sẽ đẩy phụ huynh vào thế bí, nếu không tăng thì khẩu phần của các cháu bị ảnh hưởng về chất lượng.

Theo phản ánh của báo Thanh Niên, ngay ở trường mầm non Việt Triều, tiền ăn mỗi ngày là 20.000 đồng nhưng chưa thấm vào đâu so với trượt giá.

Nhà trường chỉ cố gắng xoay sở để tiết kiệm chi phí chứ không dám thu thêm của phụ huynh. Trường mầm non Ba Trại (huyện Ba Vì), bà Trần Thị Liên cho biết: "Nhà trường phải cân nhắc rất kỹ mới dám tăng tiền ăn từ 5.500 đồng-6.500 đồng. Với một mức thu như vậy trong khi giá cả đắt đỏ như hiện nay thì chúng tôi cũng khó tự tin là sẽ cung cấp đủ dinh dưỡng cho các cháu trong một bữa ăn."

"Ép bụng" hoặc tăng gia chống bão giá

Nằm giữa nội thành, không có khả năng tự cung cấp thực phẩm, các trường bán trú chỉ còn cách "thắt lưng buộc bụng". Những chi tiêu có thể cắt giảm đều được tận dụng. Ở trường mầm non Việt Triều, một số loại bánh, sữa đậu nành, sữa chua... trước đây đặt ở bên ngoài thì nay nhà trường tự làm cho tiết kiệm, quỹ học phí có thể được trích để hỗ trợ tiền ăn của các cháu.

Như thời bao cấp, vừa dạy học vừa tăng gia thì trong cơn bão giá này, nhiều trường khó khăn ở các địa phương đang tận dụng lợi thế đất để kiếm thêm đồng ra đồng vào cho bữa ăn cho của các cháu. Các cô giáo và HS trường mầm non Ba Trại tự đặt mua trong khuôn viên nhà trường, còn trứng thì đặt mua của các gia đình HS để có mức giá "ưu ái" nhất. Nhiều trường khuyến khích phụ huynh mang thêm đồ ăn cho con hoặc cho con ăn thêm đồ ăn nhiều đạm vào bữa tối.

Gạo, củi được "kêu gọi" nhiều nhất khi PH không có đủ tiền đóng. Nhưng thậm chí nhiều gia đình còn thiếu nợ cả hai thứ đó. Có những gia đình khó khăn quá đành cho con nhịn bữa phụ hoặc dúi thêm cái ngô, củ khoai để đến bữa phụ cũng có đủ đổ ăn như các bạn.

Bữa cơm của các bé ở nhiều trường như Trường mầm non Sơn Hải, Mầm non Ba Trại đang phải dằn bụng với thực đơn rất nghèo nàn, chủ yếu là rau, đậu phụ hoặc trứng, rất ít thịt cá. Việc uống sữa, ăn hoa quả với trẻ ở đây vẫn còn rất xa vời.

Nguy cơ suy dinh dưỡng

Theo GDTĐ, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chung của trường mầm non Sơn Hải là 14,6% và 8,5% trẻ từ 5-6 tuổi bị suy dinh dưỡng. Nếu kéo dài, với khẩu phần ăn của trẻ ở nhiều trường trong cơn bão giá này, khả năng suy dinh dưỡng tăng cao là điều khó tránh khỏi.

Theo quy định, bữa ăn bán trú phải đảm bảo đủ 55-60% như cầu năng lượng của trẻ trong một ngày. Nhưng với mức thu từ 3.000 - 7.000 đồng như hiện nay thì dù vun vén mấy cũng không đủ nhu cầu calo cho trẻ. Để bữa ăn tại trường có thể cung cấp 50% năng lượng cho trẻ, tính bình quân, chi phí cho bữa ăn phải ở mức 8.000-10.000đồng/ngày.

Tại Hà Nội, nhiều phụ huynh đồng tình với việc tăng tiền ăn để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho con. Nhưng với những gia đình có thu nhập thấp, chịu sức ép với túi tiền từ đủ các laọi chi tiêu thì việc tăng thêm tiền ăn cũng sẽ khiến họ thêm khó khăn. Nhiều tỉnh vẫn còn đang tính toán, chưa có chủ trương để  các trường thu thêm tiền ăn.

  • Nguyễn Hường(Tổng hợp)

" alt="Học sinh bán trú vào mùa 'ép bụng'" width="90" height="59"/>

Học sinh bán trú vào mùa 'ép bụng'

{keywords}Thuộc khuôn khổ show diễn Utopia - Không tưởng của Học viện thời trang London mới đây, bộ sưu tập Warriors in Yoshiwara của NTK Cường Đàm không chỉ nhằm mục đích khắc hoạ hình ảnh và sự thương cảm trước câu chuyện của các kỹ nữ Nhật Bản mà còn là tiếng lòng của nhà thiết kế trước vấn nạn buôn bán phụ nữ trên khắp thế giới. “Tôi mong muốn rằng mọi phụ nữ trên trái đất này đều được sống trong hoà bình và hạnh phúc”, NTK Cường Đàm chia sẻ.
{keywords}
Tinh thần gợi cảm của thiết kế toát lên từ những chiếc phéc-mơ-tuya được kéo nửa chừng, những chiếc crop-top dài tay, hay những chiếc áo bra mặc lồng ra ngoài tạo hiệu ứng thị giác ấn tượng. 
{keywords}
Gam màu trắng xuất hiện xuyên suốt bộ sưu tập. Từng người bước đi trên sàn diễn như tái hiện lại hình ảnh những kỹ nữ Yoshiwara mặt không gợn chút biểu cảm, ngồi lặng yên hằng giờ trong lồng gỗ cho tới khi có người chấm chọn.
{keywords}
Không đi sâu vào đường cut-out hay khoảng hở lớn nhằm phô diễn hình thể, sự pha trộn chất liệu và tư duy kết hợp trang phục đã xoá nhoà ranh giới giữa nội y và trang phục thông thường, làm cả hai như hoà thành một, mang lại cái nhìn độc đáo mà duyên dáng.
{keywords}
Bên cạnh kiểu dáng ôm sát thường thấy, hầu hết các thiết kế trong Warriors in Yoshiwara đều mang phom dáng oversized, với phần ống suông và rộng, kết hợp cùng những dây đai to bản được đính đinh tán.
{keywords}
Bảng màu được sử dụng xuyên suốt bộ sưu tập cũng tạo nên những sức hút riêng. Hồng fuchsia, vàng mustard, nâu camel, xanh topaz, xanh olive đều là những gam màu rực rỡ và vốn khó kết hợp. Vậy nhưng, khi xuất hiện thành những mảng màu riêng lẻ trên cùng một chiếc áo hay được mix & match giữa các món đồ lại tạo nên một tổng thể sinh động và bắt mắt.
{keywords}
NTK Cường Đàm sử dụng hầu hết nguyên liệu là vải hữu cơ, thân thiện với môi trường: da thuần chay, len organic, và lụa hand-made in Vietnam. Từ đó, hướng tới việc phát triển thời trang bền vững khi tài nguyên con người khai thác phục vụ ngành công nghiệp này nói riêng đang dần cạn kiệt.
{keywords}
Phong cách tái cấu trúc – deconstruction được vận dụng xuyên suốt mang lại những kiểu dáng thiết kế mới mẻ. Thông qua ngôn ngữ thiết kế lấy ý tưởng từ tinh thần của những chiến binh Nhật Bản, người xem còn có thể nhìn sâu hơn vào góc khuất tâm hồn của những cô gái từng là nạn nhân của nạn buôn người.

Huy Vũ

Linh Rin tay trong tay với Phillip Nguyễn đi xem thời trang

Linh Rin tay trong tay với Phillip Nguyễn đi xem thời trang

Người mẫu Linh Rin và doanh nhân Phillip Nguyễn gây chú ý khi tay trong tay dự một show diễn thời trang. Cô dùng phụ kiện đắt đỏ, gồm ba chiếc vòng tay Cartier và đồng hồ kim cương có giá lên tới hàng tỷ đồng.

" alt="Kỹ nữ Nhật Bản tái xuất ma mị sàn diễn thời trang của NTK Cường Đàm" width="90" height="59"/>

Kỹ nữ Nhật Bản tái xuất ma mị sàn diễn thời trang của NTK Cường Đàm