Kinh doanh

Nữ sinh Đại học Việt Nhật hai lần đi học trao đổi ở Nhật Bản

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-06 22:52:23 我要评论(0)

Cù Khánh Linh,ữsinhĐạihọcViệtNhậthailầnđihọctraođổiởNhậtBảlịch thi đấu bóng đá châu âu sinh viên Trưlịch thi đấu bóng đá châu âulịch thi đấu bóng đá châu âu、、

Cù Khánh Linh,ữsinhĐạihọcViệtNhậthailầnđihọctraođổiởNhậtBảlịch thi đấu bóng đá châu âu sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa trở về từ Nhật Bản, sau khi hoàn thành một kỳ học trao đổi tại Đại học Kansai (Osaka). “Chuyến đi này đã cho em rất nhiều trải nghiệm thú vị”, nữ sinh năm 3 nói. 

Tại đây, Linh được tham gia vào dự án khởi nghiệp ở khu vực Kansai, đi thực tế tại các doanh nghiệp. Ngoài việc học, giống như “một miếng bọt biển”, nữ sinh cũng tích cực tiếp thu văn hóa, nắm bắt cơ hội và trải nghiệm cùng các sinh viên quốc tế khác. Những điều này một lần nữa thôi thúc cô sinh viên Việt Nam tiếp tục tìm kiếm cơ hội để quay trở lại Nhật Bản.

z5544592646490_40032611d49059c18cb3e8d76d07e4b7.jpg
Cù Khánh Linh hiện là sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, ĐH Quốc gia Hà Nội(Ảnh: NVCC)

Thực tế, ước mơ học tập ở đất nước này được Linh ấp ủ từ những năm cấp 2. Thời điểm ấy, khi theo học tại Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội), Linh lựa chọn học tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ hai, bên cạnh tiếng Anh. Thời gian đầu học ngôn ngữ mới, nữ sinh cũng phải chật vật để nhớ hết bảng chữ cái. Nhưng cũng nhờ có năng khiếu học ngoại ngữ, Linh tiếp thu rất nhanh, thậm chí trở thành một trong hai học sinh được nhà trường cử đi tham gia trại hè Nhật Bản.

Quá trình được tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa cùng bạn bè và các chuyên gia quốc tế càng thôi thúc Linh muốn gắn bó với tiếng Nhật một cách bài bản, chuyên sâu. Vì thế cấp 3, nữ sinh quyết định thi vào lớp chuyên tiếng Nhật của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, sau đó tiếp tục nộp hồ sơ vào Trường ĐH Việt Nhật vào năm 2021.

Trở thành sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, trong 3 kỳ liên tiếp, Linh đều giành học bổng với GPA 3.6/4. Nhờ thành tích này, vào năm thứ 2 đại học, Linh trở thành sinh viên tiêu biểu được nhà trường lựa chọn để tiếp đón và giao lưu cùng cựu Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và ông Yamaguchi Natsuo, lãnh đạo Đảng Công Minh trong chuyến thăm tới Việt Nam.  

“Chỉ trong khoảng 10 phút ngắn ngủi, em có cơ hội giao tiếp, đối thoại với các vị lãnh đạo của Nhật Bản. Điều này khiến em rất vui, tự hào và cũng là một dấu ấn đáng nhớ thời sinh viên”, Linh nói.

z5544592646491_bb4ea5f1c4a75ceeef05c7cc1e555956.jpg
Linh cùng các sinh viên giao lưu với ông Yoshihide Suga, cựu Thủ tướng Nhật Bản.

Năm thứ ba, nữ sinh quyết định phải “bước ra khỏi giới hạn để biết bản thân có thể làm được những điều gì”. Lúc này, Linh bắt đầu tìm kiếm các chương trình giao lưu ngắn hạn và trao đổi sinh viên. Các chương trình ngắn hạn thường diễn ra trong khoảng vài ngày, trong khi học bổng trao đổi sinh viên thường kéo dài một kỳ hoặc lâu hơn. Ngoài điểm GPA, sinh viên cũng cần viết bài luận và đạt một số tiêu chí khác.

Tháng 7/2022, Linh nhận được học bổng toàn phần của chương trình trao đổi học thuật do Cơ quan phát triển Khoa học và Công nghệ Nhật Bản tổ chức, kéo dài trong 10 ngày. Tại đây, Linh được tham gia vào các buổi diễn thuyết cùng một chuỗi khóa học liên quan.

“Trong khoảng thời gian ấy, em còn được tham quan, trải nghiệm các công nghệ mới nhất mang tính cách mạng của Nhật Bản. Ngoài ra, em cũng rất ấn tượng với tác phong làm việc kỷ luật, luôn đúng giờ, tỉ mỉ và chăm chỉ của người Nhật”, Linh nói.

Sau chuyến đi này, Linh tiếp tục nộp hồ sơ học trao đổi một kỳ tại Đại học Kansai. Đây là ngôi trường hiếm hoi trao học bổng cho những sinh viên đi học trao đổi nên rất cạnh tranh. Trường đưa ra yêu cầu bắt buộc sinh viên phải đạt tối thiểu chứng chỉ N2 tiếng Nhật, có thành tích học tập tốt cùng một bài luận và một bản kế hoạch nghiên cứu.

Với bài luận, Linh viết về động lực và những lý do em chọn trường, vì sao em sẽ là người phù hợp. Đối với bài nghiên cứu, Linh chọn chủ đề xoay quanh động lực học tiếng Nhật và làm thể nào để cải thiện, duy trì động lực ấy.

“Có thể bài luận và các hoạt động, kinh nghiệm của em chưa phải xuất sắc nhất, nhưng phù hợp với tiêu chí lựa chọn nên ngôi trường này đã cấp học bổng cho em”, Linh nói.

z5545068363829_490e087a21461bacc81247c381ca49dd.jpg

Sau 1 kỳ học tập tại Nhật và trở về Việt Nam, Linh quyết định tiếp tục thử sức với việc xin học chuyển tiếp tại Đại học Waseda, một trong những trường đại học tinh hoa của Nhật Bản, trong vòng 2 năm. Lần này trong bài luận, Linh kể về câu chuyện của chính mình, từ một cô bé lần đầu sang Nhật Bản, từng “sốc” vì môi trường mới quá xa lạ và những người bạn xung quanh “biết rất nhiều thứ”, “có những góc nhìn, tư duy phản biện sắc bén”. Nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, em đã học cách dần thích nghi, sẵn sàng mở mang để tiếp thu những góc nhìn mới.

Sự chân thành trong việc chia sẻ các trải nghiệm và định hướng của bản thân đã giúp Linh nhận được cái gật đầu từ Đại học Waseda, ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận sinh viên đầu vào thấp nhất Nhật Bản. 

Tháng 8 này, Khánh Linh sẽ tiếp tục lên đường tới đất nước Nhật Bản. Lần quay trở lại này với Linh “nhẹ nhàng” hơn rất nhiều vì em đã có thêm động lực và niềm tin vào bản thân để tiếp tục cố gắng.

“Em quyết tâm sẽ giành được học bổng trong vòng 2 năm tới, tốt nghiệp với tấm bằng của Đại học Waseda, sau đó có cơ hội làm việc tại doanh nghiệp Nhật Bản hoặc một quốc gia nào đó để làm phong phú thêm trải nghiệm trước khi quay trở về Việt Nam”, Linh chia sẻ.

‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’Hàng năm, nhiều học sinh có thành tích học tập xuất sắc nhưng không chinh phục được các đại học hàng đầu. Trong khi đó, có những em điểm số chưa cao vẫn giành những suất học bổng và hỗ trợ tài chính tốt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}UBND tỉnh Sóc Trăng và FPT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số giai đoạn 2022 - 2025.

FPT cũng cam kết sẽ đồng hành cùng tỉnh Sóc Trăng, triển khai các chương trình đào tạo ngắn hạn và chuyên sâu cho lãnh đạo, cán bộ công chức viên chức đặc biệt là đội ngũ chuyên trách về CNTT, các tổ chức, doanh nghiệp, người dân trên địa bàn tỉnh về chuyển đổi số nhằm nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng số.

Tính đến nay, FPT đã xúc tiến trao đổi cấp cao với lãnh đạo hơn 40 địa phương, ký kết thoả thuận hợp tác chuyển đổi số với 18 địa phương trên toàn quốc, đào tạo nhận thức chuyển đổi số cho gần hàng vạn cán bộ lãnh đạo các cấp của các địa phương.

Bằng năng lực công nghệ và kinh nghiệm chuyển đổi số của doanh nghiệp mình và đặc thù kinh tế xã hội, lợi thế cạnh tranh của từng địa phương, FPT hỗ trợ các tỉnh, thành phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên cả ba trụ cột kinh tế số, chính phủ số, xã hội số hướng đến mô hình quốc gia số, thích ứng linh hoạt với trạng thái bình thường mới thông qua việc tư vấn lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, chiến lược chuyển đổi số, đào tạo thay đổi nhận thức chuyển đổi số trên quy mô lớn….

Theo thống kê, sau 30 năm tái lập trên cơ sở tách từ tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ, tiềm lực kinh tế - xã hội được tăng cường. Tốc độ tăng GRDP bình quân của tỉnh đạt 10,18%/năm. Năm 2021, quy mô nền kinh tế tăng gấp 38 lần so với năm 1992. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là điểm sáng của tỉnh Sóc Trăng, đến khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với trị giá xuất khẩu hơn 1,2 tỷ USD, gấp 51 lần so với năm 1992, trong đó xuất khẩu thủy sản đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD.

Vân Anh

Sóc Trăng hướng tới đô thị thông minh gắn với bảo vệ môi trường

Sóc Trăng hướng tới đô thị thông minh gắn với bảo vệ môi trường

Trong năm 2021, Sóc Trăng đang thực hiện chuyên đề “Bức phá xây dựng thành phố Sóc Trăng phát triển bền vững đạt tiêu chí đô thị loại II, hướng tới đô thị thông minh gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh trật tự - an toàn xã hội”.

" alt="Sóc Trăng và FPT ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số giai đoạn đến năm 2025" width="90" height="59"/>

Sóc Trăng và FPT ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số giai đoạn đến năm 2025

{keywords}

Thủ tướng Canada, Justin Trudeau, tiêm mũi 1 là AstraZeneca, mũi 2 là Moderna

Những nước cho phép tiêm trộn vắc xin

Một số quốc gia bao gồm Bahrain, Bhutan, Canada, Italy, Hàn Quốc, Thái Lan và UAE đã bắt đầu áp dụng tiêm trộn vắc xin.

Bộ Y tế Công cộng của Anh cho phép chính sách này vào tháng 1 khi nguồn cung cấp vắc xin bị hạn chế. Cùng tháng, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ cũng nới lỏng các khuyến nghị cho phép trộn lẫn vắc xin trong những trường hợp ngoại lệ.

Vào tháng 3, một số quốc gia đã tạm dừng các đợt tiêm vắc xin do lo ngại hiện tượng cục máu đông hiếm gặp liên quan tới vắc xin AstraZeneca. Ở một số nơi, những người tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca có thể tiêm mũi 2 loại khác.

Tiến sĩ Gloria Taliani, giáo sư về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Sapienza (Italy), cho biết việc trộn lẫn đã phổ biến khi điều trị các bệnh khác.

Một số nhà lãnh đạo thế giới đã sử dụng kết hợp vắc xin trong những tháng gần đây. Thủ tướng Đức Angela Merkel, 66 tuổi, được tiêm liều thứ hai của vắc xin Moderna sau khi tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca.

Tại Italy, Thủ tướng Mario Draghi, 73 tuổi, đã chuyển sang tiêm mũi 2 là vắc xin Pfizer sau mũi 1 là AstraZeneca. Thủ tướng Canada, Justin Trudeau cũng đã chuyển đổi vắc xin, tiêm Moderna sau AstraZeneca.

Tiêm trộn vắc xin có hiệu quả không

Thử nghiệm của Đại học Oxford, với sự tham gia của hơn 800 tình nguyện viên, đã so sánh hiệu quả của 2 liều AstraZeneca, Pfizer và tiêm trộn.

Theo đó, việc tiêm trộn đã tạo ra phản ứng miễn dịch tốt chống lại virus SARS-CoV-2.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy thứ tự của các loại vắc xin tạo ra sự khác biệt. Tiêm mũi 1 là AstraZeneca tiếp theo là Pfizer tạo ra kháng thể và phản ứng tế bào T cao hơn Pfizer - AstraZeneca.

Tế bào T kích thích sản xuất kháng thể và chống lại các tế bào bị nhiễm virus. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hai liều Pfizer tạo ra mức kháng thể cao nhất.

Vào tháng 5, một nghiên cứu ở Tây Ban Nha với hơn 600 tình nguyện viên đã phát hiện tiêm lần lượt AstraZeneca - Pfizer có hiệu quả hơn hai liều AstraZeneca.

Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định vẫn thiếu dữ liệu lâm sàng đầy đủ để xác định liệu việc pha trộn có hiệu quả hay không.

Tiêm trộn có an toàn không

Các nghiên cứu ghi nhận việc trộn lẫn không dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhưng theo kết quả từ một nghiên cứu của Anh, giải pháp tiêm này có thể dẫn đến sự gia tăng các tác dụng phụ mức độ nhẹ hoặc trung bình.

Theo đó, 30-40% những người tiêm liều hỗn hợp bị sốt sau khi tiêm liều thứ 2. Tỷ lệ này ở những người không dùng hỗn hợp vắc xin là 10-20%. Do đó, người tiêm vắc xin có thể cần nghỉ ngơi lâu hơn.

Trong kết quả từ nghiên cứu của Tây Ban Nha, các tác dụng phụ của tiêm 2 liều vắc xin khác loại tương tự như việc tiêm 2 liều vắc xin cùng loại.

Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo chưa nên tiêm kết hợp vì chưa có nhiều dữ liệu về phương pháp này.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

An Yên(Theo Aljazeera)

Vì sao Bộ Y tế cho phép tiêm trộn 2 vắc xin Covid-19?

Vì sao Bộ Y tế cho phép tiêm trộn 2 vắc xin Covid-19?

Bộ Y tế cho biết, việc tiêm kết hợp 2 loại vắc xin vẫn có hiệu lực bảo vệ nhưng chỉ được thực hiện khi người tiêm chủng đồng ý.  

" alt="Tiêm trộn vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Tiêm trộn vắc xin Covid

{keywords}Chiếc Morgan Plus Four màu xanh dương mới về "ăn Tết" trong dinh thự của đại gia Cường đô la.

Bất ngờ khi bước sang tháng đầu tiên của năm 2022, Việt Nam đã xuất hiện thêm 2 chiếc Morgan, nâng tổng số xe này lên con số 5 sau khoảng 10 năm im ắng. Đáng chú ý, chủ sở hữu của chiếc Morgan Plus Four là doanh nhân Nguyễn Quốc Cường (còn được biết đến với tên gọi Cường đô la).

Chiếc Morgan được Cường "đô la" bất ngờ khoe lên trang cá nhân trong những ngày cuối tháng 1, đó là mẫu Morgan Plus Four màu xanh dương. Sau khi đăng ảnh vị trí đỗ tâm điểm trong gara "triệu đô", chiếc Morgan Plus Four đã được ưu ái xuất hiện trong bức hình du xuân của cả gia đình doanh nhân Nguyễn Quốc Cường.

{keywords}
Chiếc Morgan Plus Six đầu tiên về Việt Nam, xuất hiện trên phố Hà Nội.

Ngay sau chiếc Morgan xuất hiện trong nhà Cường "đô la", chỉ vài ngày sau đó, một chiếc Morgan khác màu trắng và xanh Sport Blue đã xuất hiện ở Hà Nội. Đây là chiếc Plus Six, một mẫu xe mới mới của thương hiệu Morgan và cũng là chiếc đầu tiên về Việt Nam do một cửa hàng bán siêu xe ở Hà Nội nhập về. Giá dự kiến cho chiếc xe này vào khoảng hơn 8 tỷ đồng.

{keywords}
Chiếc Morgan Plus Four của công ty Novaland có màu be nhám.

Ngoài hai chiếc Morgan trên, Việt Nam còn 3 chiếc khác gồm một chiếc Morgan Aero SuperSports nhập về năm 2011, 2 chiếc Morgan Plus Four, trong đó, một chiếc thuộc sở hữu của tập đoàn Trung Nguyên Legend màu trắng và một chiếc thuộc sở hữu của công ty Novaland có màu be nhám. Morgan Plus Four có giá tại nước ngoài từ 42.000 USD, nhưng tại Việt Nam ước tính giá trị xe lên tới hàng tỷ đồng, tùy vào độ chịu chi của chủ xe.

Xe không ABS, không túi khí nhưng vẫn hút giới đại gia

Morgan là thương hiệu gần như duy nhất trên thế giới đi ngược lại sự tiến hóa của ngành công nghiệp ô tô thế giới khi duy trì kiểu dáng xe cổ điển, khoang lái ngắn, ít trang bị hiện đại và áp dụng gỗ tần bì làm khung vỏ.

Trải qua hơn một thế kỷ, Morgan Motor chỉ duy trì không quá 200 công nhân, đa phần được xếp dạng nghệ nhân giống Rolls-Royce và chính họ lại đào tạo truyền nghề cho lớp con cháu. Tất cả các công đoạn lắp ráp, chế tác ra chiếc xe đều thực hiện bằng tay, mỗi chiếc xe Morgan thường mất trung bình 130 giờ.

{keywords}
Chiếc Morgan Plus Four của ông chủ cà phê Trung Nguyên

Không chỉ mang những yếu tố cổ điển, công nghệ an toàn trên xe cũng khá bảo thủ khi thiếu vắng những tính năng bắt buộc phải có như phanh ABS, cân bằng điện tử, cảnh báo va chạm...và thậm chí không hề có túi khí.

Gần đây nhất, với những mẫu xe mới như Plus Six đã có thêm trang bị phanh ABS hay đèn tự động, nhưng vẫn khiến nhiều người e ngại bởi dòng xe Morgan đều dùng động cơ mạnh từ hãng BMW. Điển hình như chiếc Plus Six dùng máy xăng tăng áp dung tích 3 lít của BMW, cho công suất khoảng 340 mã lực và mô-men xoắn 500 Nm, kết hợp số tự động ZF 8 cấp và dẫn động cầu sau. Xe có thể tăng tốc 0-100 km/h trong chỉ 4,2 giây.

{keywords}
Morgan có truyền thống chế tạo xe bằng gỗ và hoàn toàn bằng tay

Chính vì quá ít tính năng an toàn nên trong một clip ghi lại tình huống chiếc Morgan Plus Four đâm vào đuôi xe Audi trên cao tốc ở Châu Âu, người xem đã được phen ngỡ ngàng khi thấy đầu chiếc Morgan tan nát còn người lái bị choáng vì đầu va phải vô lăng không túi khí. Hình ảnh này sau đó bị nhiều diễn đàn ô tô chế giễu vì cách mà Morgan đưa khách hàng của mình đối diện với nguy hiểm.

Xem clip tai nạn xe Morgan Plus Four:

 

Mặc dù bị chê bai vì ít tính năng an toàn nhưng Morgan vẫn có sức hút với nhóm khách hàng riêng, đa số là những người giàu có. Tại Châu Âu, CLB dành cho những người đam mê xe Morgan được thành lập từ năm 1951 tại Anh, hiện có trên 10.000 thành viên trên toàn thế giới.

Những chiếc xe mang thương hiệu Morgan cũng khá đặc biệt bởi hãng xe cho phép khách có thể tùy chọn các chi tiết theo ý muốn, không đụng hàng. Chính vì vậy, giá xe cơ bản khoảng 50.000 USD nhưng cũng có thể tăng lên tới hơn 300.000 USD tùy theo yêu cầu chế tác.

Đình Quý

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

 

Khám phá bộ sưu tập xe cổ hơn 200 chiếc ấn tượng nhất thế giới

Khám phá bộ sưu tập xe cổ hơn 200 chiếc ấn tượng nhất thế giới

Hơn 200 Fords và Shelbys mang tính biểu tượng được sưu tầm trong suốt hơn 40 năm đã tạo nên một bộ sưu tập xe Ford gây choáng ngợp cho bất cứ ai.  

" alt="Giá xe Morgan gần chục tỷ mà Cường đô la tậu chơi Tết" width="90" height="59"/>

Giá xe Morgan gần chục tỷ mà Cường đô la tậu chơi Tết