您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Ngủ sau khi uống rượu có giúp giảm nồng độ cồn không?
NEWS2025-02-25 23:17:10【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Khi rượu đã vào máu,ủsaukhiuốngrượucógiúpgiảmnồngđộcồnkhôbóng đá cúp c2 cơ thể cần có thời gian để cbóng đá cúp c2bóng đá cúp c2、、
Khi rượu đã vào máu,ủsaukhiuốngrượucógiúpgiảmnồngđộcồnkhôbóng đá cúp c2 cơ thể cần có thời gian để chuyển hóa rượu và quá trình này diễn ra với tốc độ tương đối ổn định. Gan là cơ quan chính chịu trách nhiệm giải độc rượu. Tế bào gan sản xuất enzyme alcohol dehydrogenase để phân hủy rượu thành xeton với tốc độ khoảng 0,015g/100ml/giờ tương đương giảm nồng độ cồn 0,015 mỗi giờ.
Theo Đại học Bowling Green State, uống nước và ngủ sẽ không đẩy nhanh quá trình giảm nồng độ cồn. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc và tổn thương gan sẽ làm chậm quá trình này.

Quá trình chuyển hóa rượu
Hấp thụ: Rượu sẽ nhanh chóng được hấp thụ vào máu từ dạ dày và ruột non. Hành trình của rượu trong cơ thể bắt đầu.
Vận chuyển đến gan: Dòng máu mang rượu đến gan, nơi diễn ra hoạt động trao đổi chất chính. Gan đóng vai trò là đơn vị trung tâm xử lý.
Phân hủy:Trong gan, enzyme rượu dehydrogenase (ADH) có tác dụng phân hủy ethanol, thành phần hoạt chất của rượu. ADH chuyển đổi ethanol thành acetaldehyde, một chất độc hại.
Chuyển đổi thành acetate: Acetaldehyde tiếp tục được chuyển hóa thành acetate nhờ enzyme acetaldehyde dehydrogenase. Acetate là chất ít độc hơn.
Đào thải: Acetate sau đó được chuyển đổi thành carbon dioxide và nước, đào thải khỏi cơ thể qua hơi thở và nước tiểu, hoàn thành quá trình chuyển hóa rượu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa rượu
Trọng lượng cơ thể: Nói chung, những người có trọng lượng cơ thể cao hơn có thể chuyển hóa rượu hiệu quả hơn.
Giới tính: Phụ nữ thường chuyển hóa rượu chậm hơn nam giới do sự khác biệt trong hoạt động của enzyme.
Tuổi tác: Lão hóa có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa rượu, những người lớn tuổi thường chậm hơn.
Di truyền: Yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme chuyển hóa rượu, góp phần tạo nên sự khác biệt về khả năng dung nạp của mỗi cá nhân.
Ăn uống: Ăn uống trước hoặc trong khi uống rượu có thể làm chậm quá trình hấp thụ rượu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất tổng thể.
Mối liên hệ giữa rượu và giấc ngủ
TheoZinnia Health, rượu và giấc ngủ có mối quan hệ phức tạp. Gan của bạn cần khoảng 1 tiếng để phân hủy hoàn toàn 1 đơn vị cồn ứng với 200ml bia (5%), 1 ly rượu vang 75ml (13,5%), 1 chén rượu mạnh 25ml (40%).
Khi ngủ, bạn dừng uống rượu. Bởi vậy, nồng độ cồn trong máu thấp hơn đáng kể so với trước khi ngủ. Điều này cũng giống như bạn thức nhưng ngừng uống. Rõ ràng, giấc ngủ không có tác dụng làm giảm nồng độ cồn, chỉ thời gian mới làm được điều đó.
Tiêu thụ quá mức rượu vẫn có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm cảm giác nôn nao khó chịu và thậm chí ngộ độc rượu.
Mối nguy hiểm của việc ngủ khi say
Ngủ trong khi say có nguy cơ gây ra những rủi ro nghiêm trọng, đặc biệt đối với những người uống quá nhiều rượu, đặc biệt là nghẹn do nôn mửa khi bất tỉnh. Khi ở trạng thái say sâu, một người có thể mất kiểm soát phản xạ của cơ thể, bao gồm cả khả năng bảo vệ đường thở.
Nghẹt thở khi nôn mửa: Ngộ độc rượu có thể dẫn đến suy giảm ý thức và khả năng phối hợp. Nếu một người nôn mửa khi đang ngủ và thiếu phản xạ để làm thông thoáng đường thở thì nguy cơ bị nghẹn sẽ tăng cao, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, bao gồm cả ngạt thở.
Khó thở: Rượu làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, chậm chức năng hô hấp. Khi ngủ, nhất là trong tình trạng say nặng, nguy cơ khó thở càng tăng cao.
Không phản ứng với các kích thích bên ngoài: Ngủ sâu trong lúc say có thể dẫn đến không phản ứng với các kích thích bên ngoài, khiến nhân viên y tế khó can thiệp trong trường hợp cần hỗ trợ khẩn cấp cho người say.

Người phụ nữ luôn dương tính với nồng độ cồn dù không uống rượu bia
Nữ bệnh nhân mắc hội chứng hiếm luôn dương tính với nồng độ cồn khi xét nghiệm nước tiểu.很赞哦!(8246)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Vẻ bốc lửa hiếm có của nữ siêu mẫu sở hữu đôi chân 1m12
- Kim Se Jeong 'Hẹn hò chốn công sở' chia sẻ về tuổi thơ nghèo khó
- Cấp giấy tờ liên thông 3 trong một cho trẻ đầu tiên ở Nghệ An
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Vingroup cùng các trường đại học tìm lời giải bài toán nhân sự chất lượng cao
- Hiệu trưởng bỏ trường về làm vườn
- Kinh nghiệm ứng xử khi sếp ‘kiệm lời’
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Sinh viên cân não với 'cuộc chiến' đăng ký môn học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Đàm Hằng và Thanh Bình trong 'Lối về miền hoa'.
Có lúc tôi nghĩ hay là mình hết duyên với phim ảnh
- Chị thấy sao khi vai diễn đánh dấu sự trở lại gây sự chú ý dù là vai phụ không màu mè loè loẹt, không cảnh nóng hay phát ngôn sốc?
Tôi là người cầu toàn nên trở lại màn ảnh lần này cũng lo lắm. Những tập đầu khi quay xong tôi luôn xem lại và không ưng nên xin phim quay lại dù đạo diễn nói là ok rồi. Khi đón nhận được tình cảm của khán giả tôi bất ngờ và thực sự cảm động. Có lúc tôi nghĩ biết thế này quay lại với phim sớm. Nhưng mọi thứ đôi khi đều là cái duyên, phải đúng thời điểm.
- Khán giả chỉ nhớ Đàm Hằng lâu lắm mới trở lại màn ảnh nhưng không nhớ chính xác là từ phim nào và đã bao lâu chị không đóng phim. Vì sao Đàm Hằng 'ở ẩn' lâu như vậy?
Lý do chính là tôi tập trung vào chuyện con cái, kinh doanh. Nhớ màn ảnh chứ, nhất là thấy bạn bè và các em của mình đóng phim. Cũng có lúc tôi nghĩ hay là mình hết duyên với phim ảnh. Nhưng qua bộ phim này tôi nhận ra mình vẫn còn duyên với màn ảnh.
Đàm Hằng trong tạo hình nhân vật Hoa - vai diễn đánh dấu sự trở lại của cô sau 7 năm vắng bóng. - Vai Hoa có gây khó cho chị, một diễn viên chuyên nghiệp? Đàm Hằng có từng áp lực khi nhận vai này bởi không phải vai lớn nhưng lại đánh dấu sự trở lại màn ảnh của chị sau thời gian ngừng đóng phim?
Khó ở chỗ là vai Hoa vẫn là mô típ cũ, dạng vai hiền lành tôi đã quen thuộc nhưng phải đóng sao cho khác đi. Vào vai Hoa này tôi lo lắng, hồi hộp chứ không áp lực. Có lần quay không như mong muốn vì tôi bị mệt nên rất buồn, tôi ra một chỗ khóc một mình. Thực sự là trước đây mình trẻ trung xinh đẹp, dáng người thanh thoát nhưng khi có con dáng vóc thay đổi và có quá trình tăng cân khá mạnh nên tôi khá lo về ngoại hình khi trở lại còn diễn xuất thì không, bởi tôi vẫn diễn kịch đều ở nhà hát.
- Nhiều diễn viên hiện nay chỉ cần vài tháng không có phim đóng là đã sốt ruột vì sợ khán giả quên mình, sợ mình lạc hậu so với guồng quay làm phim và bị lớp diễn viên trẻ 'qua mặt', còn chị có khi nào có suy nghĩ ấy?
Không, vì tôi là người sống không bon chen. Mỗi người có một cái duyên ở mỗi thời điểm khác nhau nên không thể so sánh với nhau được mà chỉ có thể so sánh với chính bản thân mình trước đây. Tôi chỉ lo lắng vì mình không còn phong độ như xưa. Tôi không so bì với người khác, đặc biệt là các bạn trẻ bởi họ có cái hay của họ, mỗi người có cái duyên riêng.
">
Diễn viên Đàm Hằng kể về thời gian khủng hoảng, ngừng đóng phim nhiều năm
- Trường ĐH Luật Hà Nội không tiếp nhận Đặng Thị Huyền vào học Khóa 41 song đề xuất bảo lưu kết quả tuyển sinh năm 2016 để em vào học Khóa 42 từ năm 2017.
Em Đặng Thị Huyền tại lễ trao bằng khen học sinh dân tộc thiểu số học giỏi. Trong công trả lời Bộ GD-ĐT của Trường ĐH Luật ngày 14/11 khẳng định, sau khi nhận được công văn của Bộ GD-ĐT về việc xem xét tiếp nhận em Đặng Thị Huyền, ngày 10/11, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Luật HN đã họp dưới sự chủ trì của ông Lê Tiến Châu, Hiệu trưởng nhà trường và là Chủ tịch hội đồng.
Sau khi nghe trình bày sự việc của em Đặng Thị Huyền cũng như đối chiếu căn cứ pháp lý xử lý vụ việc, Hội đồng tuyển sinh xác định, Đặng Thị Huyền không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia cho Trường ĐH Luật trong thời hạn quy định được xem như là "từ chối nhập học".
Do đó, thí sinh Đặng Thị Huyền không đủ điều kiện nhập học.
Từ đó, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Luật HN khẳng định đã thực hiện đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT do đó, trường có quyền từ chối tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền.
Tuy nhiên, trong công văn gửi cho trường, Bộ GD-ĐT có đề nghị trường căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của gia đình và thí sinh cũng như ý kiến của Sở GD-ĐT Hà Giang để xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.
Trường ĐH Luật nhận thấy, việc tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học Khóa 41 (niên học 2016-2020) không thể thực hiện vì thí sinh đã được xem là "từ chối nhập học" theo quy chế.
Đối với việc bảo lưu kết quả tuyển sinh choh Đặng Thị Huyền, Trường ĐH Luật cho rằng, căn cứ vào Quy chế tuyển sinh hiện hành, việc bảo lưu chỉ được áp dụng đối với các thí sinh đủ điều kiện nhập học. Đối với trường hợp của em Huyền không thể vận dụng điều này.
Tuy vậy, Trường ĐH Luật xét hoàn cảnh của Đặng Thị Huyền không hoàn thành thủ tục tueyern sinh là do lỗi của thí sinh tuy nhiên một phần là do điều kiện khó khăn của gia đình cũng như đồng bào dân tộc sinh sống tại miền núi nói chung.
Từ đó, đểm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, Trường ĐH Luật HN đề nghị Bộ GD-ĐT đồng ý cho trường bảo lưu kết quả tuyển sinh năm 2016 cho Đặng Thị Huyền để em Huyền được theo học ngành Luật cùng Khóa 42 (niên học 2017-2021).
Trước đó, VietNamNet đưa tin trường hợp em Đặng Thị Huyền mặc dù thi THPT quốc gia 2017 được 27,5 điểm (cả điểm ưu tiên), đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia nhưng do không nắm được thông tin nên đã không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi cho Trường ĐH Luật để xác nhận nhập học.
Sau đó, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Trường ĐH Luật HN đề nghị trường xem xét tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành Luật mà em đã trúng tuyển tại trường này.
Lê Văn
">ĐH Luật Hà Nội bảo lưu kết quả cho nữ sinh học giỏi trượt đại học
LTS: Nhân chủ đề Cha mẹ trong tim tôitrên báo VietNamNet, ca sĩ Hoàng Yến Chibi viết về người mẹ hy sinh mọi thứ cho con cùng cuộc hôn nhân không trọn vẹn của bố mẹ năm cô 18 tuổi.
Tôi sinh ra trong một gia đình bình thường, bố mẹ làm công nhân xí nghiệp cấp thoát nước. Mỗi chiều, bố mẹ lại bán xiên nướng ở chợ Nam Đồng. Chị em tôi cứ tan học lại đến chợ ngồi học bài chờ bố mẹ bán xong đưa về nhà.
Hồi ấy, nhà tôi nghèo lắm nhưng bố mẹ không để tôi thiếu thốn bao giờ. Tôi có xe đạp, có đồng phục, đi học có bố mẹ đưa đón. Nếu không mua nổi quần áo mới, mẹ sẽ mua đồ "si-đa" (quần áo đã qua sử dụng - PV)độc nhất cho tôi mặc. Dù vậy, các bạn vẫn phát hiện ra chuyện nhà tôi nghèo. Họ bảo nhau: "Con Yến trông chỉnh tề chứ bố mẹ nó nghèo rớt mồng tơi". Tôi không hiền đâu, tôi cãi tay đôi lại bằng hết.
Hoàng Yến Chibi trên tay mẹ lúc nhỏ. Hồi tiểu học, bố mẹ tôi không cho tiền ăn quà đâu. Đổi lại, tôi luôn được bà nội, bà ngoại lén dúi vào tay 4.000 đồng mỗi sáng, đủ mua 2 cái nem chua.
Cấp 2 tôi đi diễn nhiều, mẹ mới mua máy may để tập may trang phục cho tôi. Không ngờ tôi mặc đồ mẹ may đẹp quá, nhiều cửa hàng chủ động liên hệ đặt mẹ may. Dần dà, mẹ trở thành thợ may. Có tháng, người ta đặt mẹ hàng nghìn bộ quần áo. Tôi phải tham gia vắt sổ, cuốn bèo, đính kim sa phụ mẹ.
Mẹ may đồ rất nhanh, có thể may mấy chục bộ chỉ trong một đêm. Tôi nhớ mãi căn nhà chất đầy vải vóc đến nỗi xe phải để ngoài cửa, đêm nào cũng ngủ cùng vải. Tầng trệt chuyên chất vải cotton; tầng 1 và 2 là lụa, satin, kim tuyến... Tôi đã sống trong "nhung lụa" đúng nghĩa đen.
*
Bố mẹ tôi cũng như bao bố mẹ thời ấy, thường nghĩ "Thương cho roi cho vọt". Tôi từ bé luôn vâng lời, đến khoảng năm 15 - 16 tuổi lại bướng. Chẳng hạn mẹ định chở đi học, tôi lại "đốp" ngay: Không, hôm nay con tự lái xe đến trường! Mẹ may đồ mấy năm, tích cóp mua cho tôi chiếc Liberty, oách lắm dù đã có bằng lái đâu. Chiếc xe ấy đến giờ lọc cọc lắm rồi nhưng tôi vẫn giữ lại. Lắm lúc nghĩ lại, sao hồi ấy mình hư thế không biết!
Trận đòn nhớ đời của tôi là khi ở ngách 29 ngõ Tân Lạc. Đối diện ngõ nhỏ là nhà thờ. Mỗi Chủ Nhật, người ta lại hát Thánh ca, đánh chuông vang lắm. Tôi không nhớ nổi mình quấy gì để mẹ phải đánh. Chỉ nhớ tiếng người ta hát, tiếng chuông át cả tiếng cô bé Hoàng Yến khóc ầm lên vì bị đánh đòn...
Một đêm, mẹ tôi buồn ngủ đến díp cả hai mắt vẫn cứ cặm cụi may. Tôi đang lên cầu thang thì nghe một tiếng động lớn từ chiếc máy may. Quay lại, tôi thấy ngón út của mẹ bị chiếc kim máy may đâm xuyên hoàn toàn, mũi kim dôi ra gần một đốt ngón tay. Mẹ tôi không gào, không khóc, tự mình rút chiếc kim ra và kêu "Ối" một tiếng rồi thôi. Tôi thấy ngón tay của mẹ run bần bật không dừng.
Tôi luôn rùng mình mỗi khi nhớ lại. Kể từ khoảnh khắc đó, tôi nguyện cả đời không để mẹ làm mấy việc chân tay vậy nữa. Ngay hôm sau từ bệnh viện trở về, tôi dẫn mẹ bàn giao lại công việc cho bác thợ may. Tôi ngồi đấy vắt sổ mà cứ hồi tưởng cảnh đêm là khóc rưng rức. Cũng từ đó, mẹ tôi muốn gì được nấy tôi không bao giờ nói "không" với mẹ nữa.
*
Tôi cũng rất thương bố và em trai. Tôi và em trai hồi bé rất hay đành hanh nhau. Có lần bị tôi giành chơi lego, nó nổi điên cầm chiếc kẹp tóc cào rách mặt tôi, đến giờ vẫn còn sẹo. Có lẽ vì chuyện đó mà thằng bé càng lớn càng ngoan, rất chiều chị. Nó sẵn sàng sang tắt đèn phòng ngủ giúp tôi chỉ vì tôi đã chui vào chăn. Nó lóc cóc nấu mì bò giữa đêm mang lên tầng 3 nếu tôi than đói. Nhiều hôm, tôi và mẹ về nhà đã thấy nó nấu sẵn cơm chiều. Đấy, chỉ vì vết sẹo thôi đấy!
Hoàng Yến Chibi và bố. Tôi từng nghĩ gia đình tôi sẽ mãi vui vẻ như vậy. Nhưng không… Sinh nhật tôi 18 tuổi, bố và mẹ ly hôn. Thời gian đầu, tôi từng rất giận bố nhưng không kéo dài lâu. Tôi ôm hy vọng khi trưởng thành, mình sẽ gắn kết bố và mẹ. Cuối năm ngoái, bố tôi có gia đình mới. Giấc mơ gia đình tái hợp đã không kịp nữa, tôi cũng học được cách chấp nhận sự thật. Đến giờ, tôi vẫn thường xuyên liên lạc với bố.
Mẹ đến nay vẫn làm quản lý cho tôi nhưng không đi theo con gái nhiều nữa. Hồi ấy, lần nào mẹ đưa tôi đi diễn cũng chăm con gái từng chút một trong hậu trường. Có người thấy bình thường, cũng có người nghĩ tôi "đỏng đảnh cỡ nào mà để mẹ mình phải theo sát nâng khăn sửa túi như vậy". Có lẽ trong mắt các bà mẹ, đứa con của mình vẫn cứ bé bỏng như ngày nào.
Như vừa nói, mẹ muốn quản lý tôi bao lâu cũng được. Và điều tôi vui nhất là mình có thể lo cho mẹ và em trai bằng công sức lao động của mình.
MV 'Con đã về' - Hoàng Yến Chibi
Ca sĩ Hoàng Yến Chibi
NSƯT Thành Lộc và những bí mật của Tết
"Và mỗi năm, khi giao thừa con hiểu rằng lúc thắp nhang rước ông bà về với gia đình, bao nhiêu năm nay còn có cả ba với má về chơi với con, lắng nghe tiếng con trai út thì thầm nhỏ to tâm sự", NSƯT Thành Lộc viết.
">Khoảnh khắc đau lòng khiến Hoàng Yến Chibi để mẹ 'muốn gì được nấy'
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
NSƯT Hoàng Hải trên phim và ở hậu trường. Mới đây, diễn viên Tô Dũng (vai Điền) đã đăng tải đoạn clip hậu trường dài hơn 3 phút ghi lại ở bối cảnh nhà cụ Lục trong lễ tang. Trái với không khí tang thương trên phim, ở hậu trường, các diễn viên vô cùng thoải mái và hào hứng học thoại, góp ý cho nhau từng chữ.
Đạo diễn Nguyễn Danh Dũng rất sâu sát với cảnh quay và ra sát quan tài để chỉ đạo các diễn viên từ việc ai nói gì, ai đeo khăn tang. "Bây giờ hết xúc động rồi, đùa gì thì đùa đi", đạo diễn Nguyễn Danh Dũng nói. Vì vậy dù phải thoại rất xúc động nhưng trái lại các diễn viên lại cười nói tưng bừng.
Trích đoạn trong phim
Trong không gian chật chội bên đạo cụ khiến bất cứ ai cũng cảm thấy lạnh gáy, diễn viên Hoàng Hải, Tô Dũng, Phạm Anh Tuấn có vẻ rất thoải mái và không ngừng trêu chọc nhau để tạo không khí vui vẻ trên trường quay.
PhimCuộc đời vẫn đẹp saođã đóng máy ngày 30/5 nhưng hiện vẫn chưa chốt số tập cuối cùng.
Tiết lộ bất ngờ về phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' vừa đóng máyChia sẻ với VietNamNet, diễn viên Minh Cúc cho biết phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" sẽ kết thúc ở tập 40.">
Cảnh diễn đáng nhớ trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao của NSƯT Hoàng Hải
Sao Việt hôm nay 4/4: Jennifer Phạm tạm gác công việc để dành thời gian du lịch bên ông xã tại Huế. "Mỗi ngày chỉ có 24 tiếng nhưng em vẫn ước có thêm thời gian để yêu anh. Bữa tối lãng mạn của đôi "trẻ", cô viết trên trang cá nhân.
Quốc Trường hạnh phúc vì tự tay vào bếp nấu ăn cho bố mẹ từ quê lên thăm. Ngô Thanh Vân cùng tình trẻ du lịch biển trước khi bận rộn trở lại với dự án "Thanh Sói". Hoa hậu Thùy Tiên được khen ngợi về style thời trang trong chuyến công tác cùng ê-kíp Miss Grand International. Trần Bảo Sơn dành quãng thời gian rảnh cuối tuần để đưa con gái đi chơi. Minh Hà - bà xã Lý Hải chụp ảnh với chiếc bánh kem tạo hình hoa hồng được bạn gửi tặng. Diễn viên Minh Hòa chụp ảnh cùng người đóng vai con gái của mình trong phim "Thương ngày nắng về" và tự nhận xét 2 mẹ con rất giống nhau. "Đừng nhầm lẫn độc thân với cô đơn, vì có những người độc thân nhưng chẳng cô đơn chút nào", Hoa hậu Diễm Hương viết. Dương Cẩm Linh bày tỏ luôn tin tưởng vào luật nhân quả, tự nhủ bản thân phải sống tốt. Uyên Linh, Lân Nhã cùng Ali Hoàng Dương thân thiết khi có dịp đi tour ở Mỹ. Kha Ly diện váy rực rỡ trong bộ ảnh lưu dấu tuổi mới. Thúy Ngọc
Jennifer Phạm cùng chồng đại gia và 3 con đón Tết ở Phú Quốc
Jennifer Phạm - doanh nhân Đức Hải mặc áo dài đôi cùng các con cười tươi bên nhau khi đón Tết xa nhà ở Phú Quốc.
">Sao việt 4/4: Jennifer Phạm tình tứ bên ông xã doanh nhân sau 10 năm cưới
Thời gian phỏng vấn tuyển dụng công chức năm 2023 của Bộ TT&TT theo Nghị định 140 dự kiến là trong quý III - quý IV tại trụ sở Bộ ở 18 Nguyễn Du, Hà Nội. (Ảnh: mic.gov.vn) Thông báo của Bộ TT&TT nêu rõ 3 đối tượng dự tuyển công chức của Bộ TT&TT năm 2023 theo Nghị định 140 của Chính phủ.
Trong đó, thứ nhất là là sinh viên tốt nghiệp đại học loại xuất sắc tại cơ sở giáo dục đại học trong nước hoặc nước ngoài được công nhận tương đương về văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật, có kết quả học tập và rèn luyện xuất sắc các năm học của bậc đại học, trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật Thanh niên (đủ 16 tuổi đến 30 tuổi) tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển. Đối tượng dự tuyển cần đáp ứng một trong các tiêu chuẩn: Đạt giải Ba cá nhân trở lên tại một trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, đạt giải khuyến khích trở lên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp quốc gia hoặc bằng khen trở lên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi quốc tế thuộc một trong các môn khoa học tự nhiên (toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học) và khoa học xã hội (ngữ văn, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ) trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông (a);
Đạt giải Ba cá nhân trở lên tại cuộc thi khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia hoặc quốc tế trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông hoặc bậc đại học (b); Đạt giải Ba cá nhân trở lên tại cuộc thi Olympic thuộc một trong các môn toán, vật lý, hóa học, cơ học, tin học hoặc các chuyên ngành khác trong thời gian học ở bậc đại học được Bộ GD&ĐT công nhận (c).
Thứ hai là người có trình độ thạc sĩ trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật thanh niên (đủ 16 tuổi đến 30 tuổi) tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn: Đạt tiêu chuẩn quy định tại điểm a hoặc điểm b hoặc điểm c khoản 1 nêu trên (a); Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và có chuyên ngành đào tạo sau đại học cùng ngành đào tạo ở bậc đại học (b).
Thứ ba là người có trình độ tiến sĩ trong độ tuổi (dưới 35 tuổi) theo quy định tại Điều 23 Nghị định 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản (2) nêu trên.
Bộ TT&TT sẽ thực hiện xét tuyển công chức theo 2 vòng: Xét kết quả học tập và nghiên cứu (nếu có) của người dự tuyển theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Nghị định số 140/2017/NĐ-CP ngày 5/12/2017 của Chính phủ, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vòng 2; Phỏng vấn để kiểm tra về kiến thức, kỹ năng thực thi công vụ của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
Thời hạn nộp hồ sơ dự tuyển trong 30 ngày, từ ngày 1/8 đến hết ngày 30/8/2023. Người dự tuyển nộp hồ sơ trực tiếp trong giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần hoặc gửi hồ sơ qua đường Bưu điện về Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Thông tin và Truyền thông, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội.
Người dự tuyển chỉ được đăng ký 1 vị trí tuyển dụng. Trường hợp người dự tuyển không đủ điều kiện dự tuyển hoặc đăng ký nhưng không tham gia phỏng vấn xét tuyển, Bộ TT&TT không hoàn trả lại hồ sơ đăng ký dự tuyển và lệ phí dự tuyển.
Thời gian phỏng vấn dự kiến là trong quý III - quý IV/2023 tại trụ sở Bộ TT&TT, 18 Nguyễn Du, Hà Nội. Danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển vòng 2, lịch phỏng vấn sẽ được thông báo cụ thể trên website của Bộ TT&TT.
Độc giả có thể xem toàn văn thông báo 170 của Bộ TT&TT về tuyển dụng công chức của Bộ năm 2023 theo Nghị định 140/2017/NĐ-CP trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ mic.gov.vn.
">Bộ TT&TT tuyển dụng công chức năm 2023